Bài giảng Lớp 1 - Môn Lịch sử - Tuần 26: Chiến thắng “điện biên phủ trên không”

 Sau bài học, học sinh biết:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh nhớ tên và tìm được vị trí của bốn Đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.

 2. Kĩ năng: - Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của các đại dương vào bản đồ và bảng số liệu.

 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng ham hiểu biết về các đại dương.

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Lịch sử - Tuần 26: Chiến thắng “điện biên phủ trên không”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề bài
- Y/c H đọc SGK trả lời các câu hỏi:
? Tình hình nước ta sau chiến dịch Mậu Thân 1968 ntn?
? Máy bay B52 là loại máy bay ntn?
? Mỹ có âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
* KL: Mỹ đã lật lọng SD máy bay B52 nhằm huỷ diệt Hà Nội & các thành phố lớn ở miền Bắc đưa Hà Nội trở lại thời kỳ đồ đá.
- Y/c H thảo luận N3
? Cuộc chiến đấu chống lại máy bay B52 của Mỹ bắt đầu & kết thúc vào thời gian nào?
? Lực lượng & phạm vi phá hoại của Mỹ?
? Kể lại trận chiến ngày 26/ 12/ 1972?
? Kết quả?
- Y/c H qs hình minh hoạ, nêu cản nghĩ.
* KL: Cuộc chiến 12 ngày đem ở Hà Nội đã lập nên trân “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc.
- Y/c H thảo luận cả lớp
? Vì sao 12 ngày đem ở Hà Nội được xem là trân “Điện Biên Phủ trên không”?
- Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ.
- Y/c H làm các BT tự đánh giá.
- Tổng kết tiết học
- 2 H lên bảng trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc SGK
+ Giành được nhiều thắng lợi, Mỹ buộc phải thoả thuận ký kết hiệp định Pa- ri vào tháng 10- 1972 lập lại hoà bình ở VN.
+ Là loại máy bay với độ caop 16 m, chở trong mình 100- 200 quả bom.
+ Ném bom vào Hà Nội & các thành phố lớn ở miền Bắc buộc ta phải ký kết hiệp định Pa- ri theo những điều khảon có lợi cho chúng.
- Thảo luận N3
+ Từ 18/ 12/ 1972- 30/ 12/ 1972
+ Mỹ dùng mýa bay B52 ném bom vào hà Nội & các thành phố lớn. Chúng tấn công vào trường học, bệnh viện, khu phố, bến xe…..
+ Ngày 26/ 12/ 1972 địch tập trung 105 lần máy bay B52 ném bom, hơn 100 người bị chết. Phố Khâm Thiên là nơi chịu thiệt hại nặng nhất.
+ Hạ được 81 máy bay trong đó có 34 máy bay B52, lập nên trận “Điện Biên Phủ trên không”
- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân
- Thảo luận cả lớp
+ Vì thắng lợi này buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán đi đến ký kết hiệp định Pa- ri như Pháp phải ký hiệp định Giơ- ne- vơ sau thất bại ở chiến trường Điện Biên Phủ.
- Lắng nghe, thực hiện
Tuần 27: Lễ ký hiệp định pa- ri
i. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Biết ngày 27/ 1/ 1973 Mĩ buộc phải ký Hiệp định Pa- richấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:
* Những điểm cơ bản của Hiệp định Pa- ri: Mĩ phải tôn trọng đọc lập, chủ quyền & toàn vẹn lãnh thổ của VN, rút toàn bộ quân Mĩ & đồng minh về nước, chấm dứt dính líu quân sự ở VN, có trách nhiệm về hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
* ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút hết quân khỏi VN, tạo điều kiện để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. 
- Đối với HSKG: Giải thích được vì sao Mĩ phải ký Hiệp định Pa- ri về chấn dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN.
ii. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
1. Hoàn cảnh ký kết Hiệp định Pa- ri( 12p)
2. Nội dung Hiệp định Pa- ri( 13p)
* Củng cố dặn dò( 3p)
? Thuật lại trận chiến ngày 26/ 12/ 1972 ở Hà Nội?
? Nêu y/n to lớn của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
? Vì sao thắng lợi 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội & các thành phố lớn ở miền Bắc được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Y/c H làm việc cá nhân, đọc SGK trả lời các câu hỏi sau:
? Hiệp định Pa- ri được ký kết ở đâu? Vào thời gian nào?
? Vì sao Mĩ phải chấp nhận ký kết Hiệp Pa- ri sau những lật lọng?
? Mô tả lại khung cảnh lễ ký kết Hiệp định Pa- ri?
? Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 giống gì với Pháp năm 1954?
* KL: Giống năm 1954, VN lại tiến đến bàn đàm phán trong tư thế của người chiến thắng. Mĩ lại dẫm vào vết xe đổ của thực dân Pháp.
- Y/c H thảo luận N3, đọc SGK nêu lên những nội dung của Hiệp định Pa-ri.
? Mĩ đã thừa nhận điều gì qua việc ký kết Hiệp định Pa- ri?
? Y/n của Hiệp định Pa- ri?
- Tổ chức cho H báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ.
- Y/c H làm các BT tự đánh giá.
- Tổng kết tiết học
- 3 H lên bảng trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Làm việc cá nhân, đọc SGK tìm câu trả lời đúng
+ Hiệp định Pa- ri được ký kết tại thủ đô Pa- ri của nước Pháp vào thời gian 27/ 1/ 1973.
+ Do Mĩ thất bại trên cả 2 chiến trường Nam- Bắc, âm mưu kéo dài chiến tranh của Mĩ không thực hiện được.
+ Cờ đỏ sao vàng, cờ nửa đỏ, nửa xanh giữa có ngôi sao vàng đầy đường phố Clê- be. Toà nhà trung tâm hội nghị được trang hoàng lộng lẫy. Đội cảnh vệ quốc gia Pháp đội mũ bóng loángm gươm tuốt trần đứng nghiêm.
+ Cả Pháp & Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trường VN, buộc phải ký kết Hiệp định lập lại hoà bình ở nước ta.
- Thảo luận N3
+ Tôn trọng đọc lập, chủ quyền thống nhất & toàn vẹn lãnh thổ VN
+ Mĩ phải rút tiàn bộ quân Mỹ & quân đồng minh về nước
+ Mĩ phải chấm dứt dính líu quân sự ở VN
+ Mĩ phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN
+ Mĩ chấp nhận sự thất bại của mình trong cuộc đấu tranh ở VN
+ Đánh dấu bước ngoặt lớn của cách mạng VN
+ Mĩ phải rút quân về nước chứng tỏ lực lượng c/m đã lớn mạnh hơn
+ Là điều kiện để chúng ta giành được những thắng lợi cuối cùng.
- Lắng nghe, thực hiện
Tuần 28: Tiến vào dinh Độc Lập
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
-Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
-Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 	-Tranh, ảnh tư liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975.
	-Lược đồ để chỉ các địa danh được giải phóng năm 1975.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7)
2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
3-Củng cố, dặn dò:
- Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
-GV trình bày tình hình cách mạng của ta sau Hiệp định Pa-ri.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
-GV nêu câu hỏi:
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào?
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì?
-Mời HS lần lượt trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
-Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
-GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
-Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975.
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2hs trả lời
*Diễn biến:
-Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM.
-Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975.
-hs trả lời
-hs lắng nghe.
-
ĐIềU CHỉNH – Bổ SUNG 
* * *
RúT KINH NGHIệM 
TUÂN 29: Hoàn thành thống nhất đất nước
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Thang 4 -1976 . Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 
 6 đầu tháng 7- 1976.
 - Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong 
 cả nước.
 - Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
II. Chuẩn bị: ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ ( 5 p )
Bài mới
1. Nắm đất nước ta sau 30/4/75
( 5-6 p )
2. Nắm sự kiện lịch sử
25/4/76
( 15 p )
3.ý nghĩa lich của Quốc hội khóa VI
( 7 p )
4.Dặn dò
Quân ta tiến vào dinh độc lập như thế nào?
Tại sao nói: Ngày 30- 4- 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử nước ta?
Giới thiệu bài
* Cho HS xem nội dung ở SGK
Kết hợp vốn hiểu biết của mình 
Trả lời câu hỏi sau:
+ Sau ngày 30 - 4 đất nước ta NTN?
+ Ngày 30 - 4 - 1976 có sự kiện gì?
GV chốt lại ý đúng.Sau 30/4/1975
đất nước ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. Ngày 25/4/76.Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
* Cho HS xem tranh thảo luận ND sau:
1. Cuộc bầu cử Quốc hội chung trong cả nước diễn ra ntn? 
2. Cuối tháng 6 đầu tháng 7 Quốc hội đã quyết định điều gì?
3. Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa LS ntn?
- Gọi đại diện trình bày GV chốt : Hà Nội tràn ngập cờ hoa, nhân dân phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Sài Gòn cũng tràn ngập không khí của ngày hội.
*GV hỏi: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa ntn ?
GV chốt: ý nghĩa lịch sử : Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo đ/k để nhà nước cùng đi leenCNXH.
Hệ thống nội dung bài. Dặn dò bài sau.
HS trả bài
Cá nhân đọc SGK
Hoạt động nhóm
Lắng nghe- nắm
Hoạt động nhóm
Có thư kí ghi
Đại diện trình bày
Hoạt động lớp
HS đọc bài học ở SGK
Tuần 30: 
 Các đại dương trên thế giới
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nhớ tên và tìm được vị trí của bốn Đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.
 2. Kĩ năng: - Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của các đại dương vào bản đồ và bảng số liệu.
 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng ham hiểu biết về các đại dương.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới.
 Bảng số liệu về các đại dương.
+ HS: SGK. và các tranh ảnh, thông tin về các đại dương.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và Thời gian
HOạT độNG CủA thầy
HOạT độNG Của trò
I.Bài cũ:
(5 phút)
II.Bài mới
(25 phút)
III.Củng cố – dặn dò
 (5 phút)
- Tìm trên bản đồ Thế giới (hoặc quả Địa cầu) vị trí châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Em biết gì về châu Đại Dương?
- Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
1.Giới thiệu bài: Các đại dương trên thế giới.
2.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1:
Vị trí của các đại dương.
- GV yêu cầu HS tự quan sát H1 trang 130 SGK và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới.
- GV gọi các nhóm trình bày kết quả của nhóm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 2:Một số đặc điểm của đại dương.
GV treo bảng số liệu về các đại dương, yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để:
- Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m), độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dương. 
- Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
- Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra đáp án đúng.
Hoạt động 3: Thi kể về các đại dương.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm trưng bày các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với các bạn. 
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.
- Kể tên các đại dương mà em biết.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nghe và nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu:
Tên đại dương
Vị trí(nằm ở bán cầu nào?)
Tiếp giáp với châu lục, đại dương
Thái Bình Dương
ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- Đại diện các nhóm trình bày,nhóm khác nghe và bổ sung.
- HS làm việc cá nhân,sau đó mỗi HS trình bày về một câu hỏi.
- ấn độ dương rộng 75 triệu km2, độ sâu trung bình 3963m, độ sâu lớn nhất 7455m,…
- Các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn đén nhỏ về diện tích là: Thái bình dương, đại tây dương, ấn độ dương, bắc băng dương.
- HS làm việc theo nhóm
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Một số HS nêu.
Tuần 30: môn LịCH Sử - lớp 5
 XâY DựNG NHà MáY THuỷ ĐIệN HOà BìNH.
I. Mục tiêu:
 Sau bài hoc, học sinh biết:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
 2. Kĩ năng: - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 3. Thái độ: - Giáo dục sự yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và Thời gian
HOạT độNG CủA thầy
HOạT độNG Của trò
I.Bài cũ:
(5 phút)
II.Bài mới:
(25 phút)
III.Củng cố - dặn dò:
(5 phút)
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI?
ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI?
đ Nhận xét , cho điểm HS.
1.Giới thiệu bài: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.
2.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.
GV nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
- GV giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- GV yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
đ GV nhận xét + chốt ý+ ghi bảng:
 Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.
Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
GV nêu câu hỏi:
+Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
+ Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
- gọi HS trả lời.
đ GV nhận xét + chốt ý : Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
- Nêu tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc SGKđ gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 đ1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đôi, gạch dưới các ý chính cần trả lời..
- 1 số học sinh nêu.
- Một số HS nêu.
Tuần 31: Lịch sử địa phương (tiết 1)
Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
Giúp học sinh hiểu rõ hơn về lịch sử địa phương Huyện Lệ Thuỷ .
Giúp các em có tinh thần tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của quê hương và có thái độ ,ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương.
Đồ dùng dạy học:
 Một số bức tranh về lịch sử của Huyện nhà (giáo viên sưu tầm)
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
2-Bài mới:
a.Hoạt động 1: -Truyền thống lịch sử của địa phương 
ss
b.Hoạt động 2:
-Giới thiệu về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
3-Củng cố, dặn dò: 
-Giáo viên gọi 1 HS trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung của tiết trước
-Giáo viên giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu về truyền thống đấu tranh anh dũng của huyện Lệ Thủy qua các cuộc chiến tranh
 -Em có suy nghĩ gì về truyền thống đấu tranh của quê hương?
 -Giáo viên nhận xét ,kết luận
- Giáo viên giới thiệu về Đại Tướng Võ Nguyên Giáp ( có tranh, ảnh kèm theo).
- Yêu cầu học sinh phát biểu cảm nghĩ về Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
-GV nhận xét giờ học. 
Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về những di tích lịch sử ở địa phương.
-Học sinh trả lời 
-Cả lớp lắng nghe
-HS nghe và kết hợp quan sát tranh 
-HS trả lời: Anh dũng,kiên cường ,bất khuất,gan dạ...
-HS nghe và hiểu về người anh hùng của quê hương
- Học sinh trình bày miệng
- HS nghe và thực hiện.
Tuần 32: Lịch sử địa phương
TUẦN 33 : Ôn tập: Lịch sử nước ta Từ Giữa Thế Kỉ XX Đến Nay.
I Mục tiêu;
Sau bài học HS có thể nêu được.
-Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
-ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II Đồ dùng dạy học.
GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta 1958 đến nay.
III Các hoạt động dạy học.
ND - TL
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ 3-4'
2. Bài mới
 HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1975.
HĐ3: Thi kể chuyện lịch sử.
4 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng bịt kín các nội dung.
* Lưu ý: Trong bài 11, HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945.
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó HDHS này cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê.
VD: Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn.
-GV theo dõi và làm trọng tài cho HS cần thiết.
-GV tổ chức cho Hs chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta năm 1945 đến nay.
-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945-1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.
-GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên.
-Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay.
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài trong SGK.
KL: Lịch sử VN từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp….
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu của tiết trước.
-HS cả lớp làm việc dưới điều khiển của bạn lớp trưởng hoặc HS giỏi.
+HS điều khiên nêu câu hỏi.
+HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến.
+HS điều khiển kết luận đúng/ sai.
+HS nhờ GV làm trọng tài khi không giải quyết được vấn đề.
-HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và thống nhất các sự kiện.
1. Ngày 19-8-1945, cách mạng tháng tám thành công.
2 Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà.
………….
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử.
+Các trận đánh lớn; 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân HN năm 1946; chiến dịch Việt Bắc thu –đông năm 1947….
-HS xung phong lên kể trước lớp sau đó HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
TUẦN 34 :Ôn tập học kì II
I Mục tiêu;
Sau bài học HS có thể nêu được.
-Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
-ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II Đồ dùng dạy học.
GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta 1958 đến nay.
III Các hoạt động dạy học.
ND - TL
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ 3-4'
2. Bài mới.
HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1975.
HĐ3: Thi kể chuyện lịch sử.
4 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng bịt kín các nội dung.
* Lưu ý: Trong bài 11, HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945.
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó HDHS này cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê.
VD: Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn.
-GV theo dõi và làm trọng tài cho HS cần thiết.
-GV tổ chức cho Hs chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta năm 1945 đến nay.
-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945-1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.
-GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên.
-Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay.
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài trong SGK.
KL: Lịch sử VN từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc lại bảng thốn

File đính kèm:

  • docLich su.doc
Giáo án liên quan