Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Hiền

Hoạt động của GV

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Bài 3 trang 120/ SGK

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Bài 1. Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và kết hợp viết tóm tắt :

 Có: 12cây

 Thêm : 3 cây

Có tất cả : cây?

- Hướng dẫn HS giải bài toán:

- Dựa vào câu hỏi của bài toán để nêu câu lời giải

- Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối ta làm phép tính gì?

 Bài giải:

 Số cây chuối trong vườn có tất cả là:

 12 + 3 = 15 (cây)

 Đáp số: 15 cây chuối

Bài 2. Thực hiện tương tự bài 1

Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Có : 5 hình vuông

Có : 4 hình tròn

Có tất cả : hình vuông và hình tròn?

4. Củng cố: Nêu các bước trình bày bài giải.

5. Nhận xét - Dặn dò: Khen HS học tốt.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2020
TIẾNG VIỆT: Tiết 211, 212
 LUYỆN TẬP LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI / IA / ƯA/ ƯA/
 --------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2020
TIẾNG VIỆT: Tiết 213, 214
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC VẦN
-------------------------------------------------- 
TOÁN: Tiết 85
GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I/ Mục tiêu: 	
- Hiểu đề toán: cho biết gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số
- Trình bày được bài giải.
- Ý thức chăm học.
II/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lồng ghép vào bài mới
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài giải.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài toán
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- 
-
- GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng.
* Hướng dẫn giải bài toán:
- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm phép tính gì? GV nêu câu hỏi hd HS trả lời kết hợp viết bài giải trên bảng.
+ Viết “bài giải”
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong dấu ngoặc).
+ Viết đáp số
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
Bài 2: GV treo bảng phụ
Tóm tắt: Có: 5 bạn
 Thêm: 3 bạn
 Có tất cả :bạn?
Bài 3: Thực hiện tương tự
4. Củng cố: HS nêu lại cách trình bày bài giải.
5. Nhận xét - Dặn dò: Khen HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Xăng - ti - mét. Đo độ dài
- HS hát tập thể.
- 1 em đọc bài toán, HS khác nhận xét..
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát tranh và đọc bài toán 1
- Có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà
- Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con gà?
- 3 HS đọc tóm tắt bài toán.
- Làm phép tính cộng: lấy 5 cộng với 
4 bằng 9. Nhà An có tất cả 9 con gà.
- HS đọc: Bài giải:
 Nhà An có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (con gà)
 Đáp số: 9 con gà
- HS đọc bài toán, viết phần tóm tắt.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 em làm trên bảng, HS chữa bài.
- HS tự đọc đề bài rồi viết tóm tắt.
- 1 em trình bày bài giải trên bảng lớp.
 Bài giải:
 Có tất cả số bạn là:
 5 + 3 = 8 ( bạn)
 Đáp số: 8 bạn
- Chữa bài, nhận xét.
 ------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:Tiết 22 
 EM VÀ CÁC BẠN (T2)
I.Mục tiêu:
 -Bước đầu biết được:Trẻ em cần được học tập,được vui chơi và được kết giao bạn bè.
+Biết cần phải đoàn kết thân ái,giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
-Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
-Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
*Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng. Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với bạn bè.
II. Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, đóng vai, tổ chức trò chơi, trình bày1 phút.
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa các bài tập .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: Giới thiệu: Ghi bảng.
+Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ.
Phương pháp:đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ việc mình đã cư xử với bạn như thế nào.
Bạn đó là bạn nào?
Tình huống gì đã xảy ra khi đó?
Em đã làm gì với bạn?
Tại sao em lại làm như vậy?
Kết quả như thế nào?
=>Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và co thêm nhiều bạn.
+Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (bài tập 3),
* KNS:
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3.
Trong tranh các bạn đang làm gì?
Việc làm đó có lợi nhau hay có hại? Vì sao?
Vậy các em nên làm theo các bạn ở tranh nào? Không làm theo các bạn ở tranh nào?
Bước 2: Từng cặp độc lập thảo luận và nêu.
=>Kết luận: Cư xử tốt với bạn, em sẽ có nhiều bạn tốt.
Hoạt động 3: Vẽ tranh về cư xử tốt với bạn.
Phương pháp: thực hành.
Cách tiến hành: 
Giáo viên yêu cầu: Mỗi học sinh vẽ 1 bức tranh về việc làm cư xử tốt với bạn, dự định làm hay cần thiết thực hiện.
Giáo viên theo dõi và giúp đỡ các em.
4.Củng cố:Dặn dò:
- Hệ thống bài
Hoạt động cả lớp.
-Học sinh kể tên bạn và nêu cách cư xử với bạn mình.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nội dung các tranh.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
Học sinh cử đại diện lên nêu.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
-Từng học sinh vẽ tranh.
- Mỗi dãy cử 3 bạn lên trình bày, dãy nào có bạn vẽ tranh đẹp và thuyết minh hay sẽ thắng.
 ÔN TIẾNG VIỆT: Tiết 67
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC VẦN
-------------------------------------------- 
ÔN TOÁN: Tiết 67
 GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.Mục tiêu:
- Hiểu đề toán: cho gì? Hỏi gì? Biết bài toán gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Rèn kỹ năng nhận biết và thực hiện phép tính đúng.
- Yêu thích học toán vận dụng thực tế .
II.Chuẩn bị: - SGK (Sử dụng các hình ảnh ) - HS vở nháp, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: giải bài toán có lời văn.
- Muốn biết nhà An có tất cả bao nhiêu con gà ta làm sao?
- Đầu tiên ghi bài giải.
Viết câu lời giải.
-Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong dấu ngoặc).
Viết đáp số.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cả hai bạn có bao nhiêu quả bóng chúng ta làm sao?
GVHDHS cách làm.
Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
NX sửa sai.
Bài 2: Đọc đề bài.
Giáo viên ghi tóm tắt.
Gọi HS lên làm HS làm vào phiếu bài tập.
NX.
Lưu ý học sinh ghi câu lời giải.
Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Thu chấm NX.
4.Củng cố: Dặn dò:
5. Nhận xét:
-Học sinh quan sát và ghi đề toán ra nháp.
-2 học sinh đọc đề toán, 
 nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con nữa.
 hỏi nhà An có bao nhiêu con gà?
- Học sinh nhìn tóm tắt đặt lại đề toán.
Bài giải:
Số gà nhà An có là:
 5 + 4 = 9 (con gà)
 Đáp số: 9 con gà.
- Học sinh đọc đề toán.
An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
- Cả hai bạn có mấy quả bóng?
 Lấy 4+3=7.
Học sinh làm bài.
 Bài giải:
 Cả hai bạn có là:
 4 + 3= 7 (quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh nhắc lại cách trình bày bài giải.
 Bài giải:
 Số bạn tổ em có là:
 6 + 3 = 9 (bạn)
 Đáp số: 9 bạn.
- Hs nêu yêu cầu
-Học sinh làm bài.
 Bài giải
 Đàn vịt có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (con vịt)
 Đáp số : 9 con vịt.
 Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2020
TIẾNG VIỆT : Tiết 219, 220
VẦN / EN / ET/
--------------------------
TOÁN: Tiết 88
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 	
- Biết giải toán có lời văn và trình bày bài giải.
- Rèn kĩ năng giải toán chính xác.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, vở toán
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bài 3 trang 120/ SGK
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1. Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và kết hợp viết tóm tắt : 
 Có: 12cây
 Thêm : 3 cây
Có tất cả : cây?
- Hướng dẫn HS giải bài toán:
- Dựa vào câu hỏi của bài toán để nêu câu lời giải
- Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối ta làm phép tính gì? 
 Bài giải:
 Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây chuối
Bài 2. Thực hiện tương tự bài 1
Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 5 hình vuông
Có : 4 hình tròn
Có tất cả :hình vuông và hình tròn?
4. Củng cố: Nêu các bước trình bày bài giải.
5. Nhận xét - Dặn dò: Khen HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS hát tập thể.
- 1 em làm trên bảng lớp.
- HS chữa bài, nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- 1 HS đọc bài toán
- HS trả lời theo gợi ý của GV
- 1 em đọc tóm tắt
- HS nêu câu lời giải:
 Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
- HS nêu phép tính:
 12 + 3 = 15 (cây)
- HS nêu đáp số: 15 cây chuối
- 1- 2 em đọc bài giải
- HS làm vào vở
- 1 em trình bày bài giải trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nhóm nào nhanh và đúng thì được khen.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đánh giá, nhận xét được ưu khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng, nhiệm vụ tuần sau.
 - Rèn kĩ năng hợp tác, mạnh dạn xậy dựng, đóng góp ý kiến trước tập thể. 
 - Giáo dục các em có ý thức xây dựng tập thể, tinh thần phê và tự phê tốt, phát huy được những ưu điểm và khắc phục những khuyết điểm còn mắc phải trong tuần.
II. Các HĐ dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần.
 *Tổng kết:
- GV : cho học sinh nêu :
+ Chuyên cần .Vệ sinh .Trang phục . Học tập. Nề nếp
- GV: nhắc nhở HS chuẩn bị ôn bài trước khi đến lớp
- GV đánh giá, nhận xét chung (ưu điểm, tồn tại về các mặt).
- Tổ chức bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ. 
 3. Triển khai kế hoạch tuần 23:
 a. Về học tập:
 - Học chuyên cần
 - Kt bài đầu giờ 
 - Giúp các bạn còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp. 
 - Bồi dưỡng hs có năng khiếu, giúp đỡ hs có nguy cơ chưa hoàn thành chương lớp học. 
 - Nhắc học sinh ăn mặc phù hợp theo mùa, đúng đồng phục của trường.
- Tham gia thi giải toán trên mạn...
 - Thực hiện tốt luật giao thông, .....
b. Nề nếp:
- Xây dựng nền nếp lớp, thể dục, vệ sinh,
 - Phân công nhiệm vụ cho các tổ.
c. Thực hiện các phong trào của liên đội 
- Tiếp tục thực hiện phong trào nuôi heo đất.
- Tham gia chương trình : Góp một quyển truyện đọc nghìn quyển truyện."
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
- Các tổ trưởng: 
+ Báo cáo tình hình chung của tổ trong tuần qua (về học tập, nề nếp thể dục, vệ sinh, thực hiện các phong trào). 
+ Xếp loại từng tổ viên.
- Các tổ khác tham gia ý kiến. 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến. 
- HS lắng nghe để thực hiện.
 ÔN TIẾNG VIỆT : Tiết 68
VẦN / EN / ET/
---------------------------------------
ÔN TOÁN: T68 
 LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố
- giải toán có lời văn và trình bày bài giải.
- Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi bảng.
Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Nêu tóm tắt bài toán.
- Giáo viên ghi bảng tóm tắt.
Nêu cách trình bày bài giải.
Bài 2: Đọc đề bài.
Giáo viên ghi bảng tóm tắt:
Có : 12 bức tranh
Thêm :4bức tranh
Có tất cả :bức tranh?
Bài 3: Nhìn tóm tắt đọc đề toán.
Muốn biết có bao nhiêu hình vuông và hình tròn ta làm sao?
Cho HS làm vào vở - Thu chấm –NX.
4.Củng cố:
5Nhận xét - Dặn dò
-Hát.
- Học sinh nêu tóm tắt.
Có : 13 cây 
Thêm : 2 cây 
Có tất cả:cây ?
-Học sinh làm bài.
 Bài giải:
 Số cây chuối có tất cả là:
 13 +2 = 15 ( cây)
 Đáp số: 15 cây.
- HS đọc đề bài – làm bài nháp 
 Bài giải:
Số bức tranh có tất cả là:
 12 + 4 = 16 (bức tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh.
Học sinh trình bày bài giải.
 Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có tất cả là:
 5+4=9 (hình)
 Đáp số: 9 hình.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI : Tiết 22
CÂY RAU
I/ Mục tiêu: 
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau.
- GD HS hiểu biết về ích lợi và biết chăm sóc cho rau.
 * Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch; KN ra quyết định: thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch; KN tìm kiếm và xử lí thông tin..; PTKN giao tiếp...
*** Ăn nhiều rau vừa tốt cho sức khỏe vừa tốt cho môi trường.
II. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, cặp; Tự nói với bản thân; Trò chơi.
III. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong bài 22 SGK trang 46 & 47
IV. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1 : Quan sát cây rau
* GV hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau và trả lời câu hỏi:
- Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau. Trong đó bộ phận nào ăn được?
- Em thích ăn loại rau nào?
Kết luận: Các cây rau đều có rễ, thân, lá. 
Có loại rau ăn lá: xà lách, bắp cải
Có loại rau ăn được cả thân và lá: cải, muống
Có loại rau ăn thân: su hào
Có loại rau ăn củ: cải củ, cà rốt
Có loại rau ăn hoa: thiên lí, súp-lơ
Có loại rau ăn quả: cà chua, bí, bầu
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Kns: Các em thường ăn loại rau nào?
- Tại sao ăn rau lại tốt?
- Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
àĂn rau có lợi cho sức khoẻ, tránh táo bón.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?”
- Mỗi tổ cử 2 bạn lên chơi và cầm theo khăn.
- GV đưa cho mỗi em 1 cây rau và đoán xem đó là cây rau gì?
3. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học
4. Nhận xét - Dặn dò: - Dặn ăn rau thường xuyên, rửa sạch rau trước khi ăn.
- HS hát.
- HS đọc đầu bài
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS hỏi và trả lời theo nhóm đôi.
- Một số cặp hỏi và trả lời trước lớp.
- HS đứng thành hàng ngang
- Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Nhận xét, vỗ tay khen ngợi.
- HS chuẩn bị bài: Cây hoa

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_bui_thi_hien.doc