Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015

NGHE KỂ CHUYỆN “MÀU CỦA CẦU VỒNG”

I.MỤC TIÊU:

-Qua câu chuyện “Màu của cầu vồng” ,HS hiểu dù có tài giỏi đến đâu nếu sống đơn lẻ(một mình) sẽ không thể tỏa sáng được

-HS nhận thức được sức mạnh của đoàn kết,hợp tác với bạn bè trong một btập thể

II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

-Tổ chức theo quy mô lớp.

III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-Câu chuyện “Màu của cầu vồng”

-ảnh chụp về hoạt động tập thể của trường,của lớp

 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Bước 1:Nghe kể chuyện

GV Trong cuộc sống có một số người thông minh,tài giỏi họ luôn cho mình là giỏi nhất,quan trọng nhất.Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô sắp kể và trình bày ý kiến của mình đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên?

-GV kể lần 1(kết hợp giải nghĩa từ)

- GV kể lần 2(theo gợi ý đã viết sẵn trên bảng phụ)

1.Màu xanh lá cây đã nói gì với các bạn?

2.Vì sao màu xanh da trời lại phản đối màu xanh lá cây?

3. Màu vàng đã nói gì với hai bạn?

4. Màu da cam ca ngợi mình ntn?

5. Vì sao màu tím lại nói mình là người có quyền lực?

6.Cầu vồng xuất hiện đẹp ntn?

7.Hãy nêu 1 câu nói về ý nghĩa câu chuyện?

Bước 2: HS kể chuyện

-7HS khá, giỏi xung phong kể mẫu nối tiếp câu chuyện trên

- Kể theo nhóm (7 em)

-HS thi kể trước lớp:

+Hai bạn cùng thi kể 1 đoạn

 HS nêu những gì mình thích trong cách kể của từng bạn (lưu ý không bình chọn ai hay hơn ai,chỉ nêu những ưu điểm trong cách kể của hai bạn)

+Cả nhóm(7 em) thi kể nối tiếp câu chuyện(hoặc 7 bạn xung phong kể)

+1 HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện

Bước 3: Nhận xét-Đánh giá

-GV Có người tự cho mình là giỏi nhất ,quan trọng nhất.Em tán thành hay không tán thành suy nghĩ đó ?vì sao?

HS phát biểu

-GV :Cô cũng không tán thành với suy nghĩ của người đó.Trong một tập thể mỗi người đều có mặt mạnh,mặt yếu.Không ai tài giỏi tất cả mọi mặt. Nếu chúng ta biết học tập nhau,biết kết hợp những mặt mạnh,mới tạo nên sự thành công trong công việc.

-GV khen HS nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

-NX giờ học

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 
 Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 + 2:TV – CGD 
Âm /nh/
******************************************
Tiết 4: Toán: 
Số 10
I. MỤC TIÊU:
- HS biết 9 thêm 1 đươc 10, viết số 10; đọc, đếm được từ 0-10; biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
* Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ biểu diễn và thực hành Toán lớp1. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Kiểm tra:
b.Bài mới:
1.Giới thiệu số 10.
- GV nêu và cho HS nhắc lại:
Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích”chín chấm tròn thêm một chấm tròn là mười chấm tròn, chín con tính thêm một con tính là mười con tính”.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sách và nhắc lại:
- GV nêu:Các nhóm này đều có số lượng là mười, ta dùng số 10 để chỉ số lượng đó.
2.Giới thiệu chữ số 10 in và số 10 viết.
- GV giơ tấm bìa có chữ số10 và giới thiệu:“Số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0”.
 GV viết số 10 lên bảng, 
3.Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
GV hướng dẫn:
3.Thực hành 
Bài 1: HS làm ở vở bài tập Toán.
- GV hướng dẫn HS viết số 10:
 GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 4:.
- GV HD HS làm bài:
- GV nhận xét.
Bài 5: HS làm ở vở Toán.
Bài 2: Số (HS khá giỏi).
 Bài 3: Số (HS khá giỏi)
 4.Củng cố 
 -Vừa học bài gì ? Nhận xét- dặn dò.
- Số 10
-HS lấy ra 9 chấm tròn, sau ñoù laáy theâm 1 chấm tròn vaø noùi: chín chấm tròn theâm moät chấm tròn laø möôøi chấm tròn. Chín con tính theâm moät con tính laø möôøi con tính.
-Vài HS nhắc lại:“chín thêm một là mười”.
- Nhắc lại: “Có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính”.
-HS đọc:“mười”.
- HS đếm từ 0 đến 10 rồi đọc ngược lại.
- HS nhận ra 10 đứng liền sau số 9. 
-HS đọc yêu cầu bài 1:”Viết số 10”.
-HS viết số 10 một hàng.
-HS đọc yêu cầu bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống. 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bầi
tậpToán.
 -HS đọc yêu cầu: Khoanh vào số lớn nhất ( theo mẫu).
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở toan 
-HS trả lời câu hỏi
 ********************************************
 Tiết 5: Đạo đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (t2)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền được học hành.
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phần thưởng cho học sinh khá nhất trong cuộc thi.
Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi ”, Điều 28.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định: hát, chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh để tổ chức cuộc thi “ Sách vở, đồ dùng ht đẹp nhất ”
 3.Bài mới:
TIẾT : 2
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp 
Mt: thành lập Ban chấm thi, tổ chức cuộc thi 
1- Giáo viên nêu yêu cầu của hội thi và công bố thành phần BGK ( GV, lớp trưởng, lớp phó HT và các tổ trưởng )
Có 2 vòng thi: + Vòng 1: Cấp tổ 
 + Vòng 2: Cấp lớp 
Tiêu chuẩn chấm thi: 
+ Có đủ đồ dùng ht theo quy định 
+ Sách vở sạch, không dây bẩn, quăn góc, xộc xệch.
+ Đồ dùng ht không dây bẩn, không xộc xệch, cong queo.
2- Học sinh cả lớp chuẩn bị 
Tiến hành thi vòng 2 
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chấm điểm và cùng đi đến các tổ để chấm các bộ sách vở, đồ dùng ht đẹp nhất của các tổ.
Ban giám khảo công bố kết quả 
Khen thưởng các tổ, cá nhân đã thắng cuộc.
Hoạt động 2: 
Mt: Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở đồ dùng ht bền đẹp:
Cho học sinh vừa được thưởng nêu cảm tưởng khi được nhận phần thưởng. 
Những em chưa đạt yêu cầu thì cảm thấy như thế nào ?
Cho học sinh đọc câu ghi nhớ:
 “ Muốn cho sách vở đẹp lâu 
Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn “
* Kết luận chung: Cần giữ gìn sách vở, đồ dùng ht thật cẩn thận để sử dụng được lâu dài, không tốn kém tiền của của Bố mẹ mua sắm, đồng thời giúp cho em thực hiện tốt quyền được học của chính mình.
- Học sinh hát bài “Sách bút thân yêu ơi ”
4.Củng cố dặn dò: 
Em vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về ôn lại bài và thực hiện tốt những điều đã học.
Sửa sang lại sách vở, đồ dùng ht của mình.
Chuẩn bị bài cho tuần sau: Gia đình em.
 - Học sinh cả lớp xếp sách vở, đồ dùng ht lên bàn.
Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.
Cặp sách để dưới hộc bàn.
- Các tổ tiến hành chấm và công bố kết quả. Chọn ra 1,2 bộ sách vở, đồ dùng ht đẹp nhất để thi vòng 2.
- Học sinh đi tham quan những bộ sách vở, đồ dùng ht đẹp nhất của lớp.
Vui sướng, tự hào vì em có bộ sách vở, đồ dùng ht đẹp hơn các bạn.
Buồn và cố gắng rèn tính cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp.
Học sinh đọc lại 3 em, đt 1 lần.
************************************************
Buổi chiều 
Tiết 1Ôn TV:TV – CGD 
Âm /nh/ (việc 4)
******************************************
Tiết 2: Toán*: 
Thực hành: Số 10
 I. MỤC TIÊU:
 - HS củng cố số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10,
 - Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.
 - Làm bài tập VTH
 * Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thực hành 
* HS làm các bài tập ở VTH
 Bài 1: Nối (theo mẫu)
 Hướng dẫn HS
- GV,nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2: Điền số
 GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3: Viết các số 4,1,7,8,9,10. (HS KG)
 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn
 b, Theo thứ tự từ lớn đến bé
 - GV nhận xét kết quả HS làm.
 3.củng cố 
 -Xem lại các bài tập đã làm.
- Đọc yêu cầu bài 1
- HS làm bài: Đếm số lượng của mỗi nhóm đồ vật rồi gạch nối với số thích hợp.
- 1HS đọc yêu cầu:
- HS làm bài vao bang con rồi chữa bài:
a, 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. 0
b, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Làm ở vở thực hành Toán
-HS thực hành viết các số. 
********************************************
NGHE KỂ CHUYỆN “MÀU CỦA CẦU VỒNG”
I.MỤC TIÊU:	
-Qua câu chuyện “Màu của cầu vồng” ,HS hiểu dù có tài giỏi đến đâu nếu sống đơn lẻ(một mình) sẽ không thể tỏa sáng được
-HS nhận thức được sức mạnh của đoàn kết,hợp tác với bạn bè trong một btập thể
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Câu chuyện “Màu của cầu vồng”
-ảnh chụp về hoạt động tập thể của trường,của lớp
 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Nghe kể chuyện
GV Trong cuộc sống có một số người thông minh,tài giỏi họ luôn cho mình là giỏi nhất,quan trọng nhất.Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô sắp kể và trình bày ý kiến của mình đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên?
-GV kể lần 1(kết hợp giải nghĩa từ)
- GV kể lần 2(theo gợi ý đã viết sẵn trên bảng phụ)
1.Màu xanh lá cây đã nói gì với các bạn?
2.Vì sao màu xanh da trời lại phản đối màu xanh lá cây?
3. Màu vàng đã nói gì với hai bạn?
4. Màu da cam ca ngợi mình ntn?
5. Vì sao màu tím lại nói mình là người có quyền lực?
6.Cầu vồng xuất hiện đẹp ntn?
7.Hãy nêu 1 câu nói về ý nghĩa câu chuyện?
Bước 2: HS kể chuyện
-7HS khá, giỏi xung phong kể mẫu nối tiếp câu chuyện trên
- Kể theo nhóm (7 em)
-HS thi kể trước lớp:
+Hai bạn cùng thi kể 1 đoạn
 HS nêu những gì mình thích trong cách kể của từng bạn (lưu ý không bình chọn ai hay hơn ai,chỉ nêu những ưu điểm trong cách kể của hai bạn)
+Cả nhóm(7 em) thi kể nối tiếp câu chuyện(hoặc 7 bạn xung phong kể)
+1 HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện
Bước 3: Nhận xét-Đánh giá
-GV Có người tự cho mình là giỏi nhất ,quan trọng nhất.Em tán thành hay không tán thành suy nghĩ đó ?vì sao?
HS phát biểu
-GV :Cô cũng không tán thành với suy nghĩ của người đó.Trong một tập thể mỗi người đều có mặt mạnh,mặt yếu.Không ai tài giỏi tất cả mọi mặt. Nếu chúng ta biết học tập nhau,biết kết hợp những mặt mạnh,mới tạo nên sự thành công trong công việc....
-GV khen HS nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-NX giờ học
*******************************************************
 Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 + 2:TV – CGD 
Âm /O/
******************************************
Tiết 3: Tiếng Việt*: TV – CGD 
Âm /O/
******************************************
 Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tiết 2:Toán: 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
- Làm bài tập 1,3,4.
 * Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học Toán lớp1. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:’
2. Bài mới: a.Giới thiệu – ghi dau bài
- b. HS làm các bài tập.
Bài 1: ”Nối (theo mẫu)”
- GV ø nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Có mấy hình tam giác? 
HD HS đếm số hình tam giác màu xanh và số hình tam giác màu trắng, rồi điền số vào ô trống.
GV nhận xét.
 Bài 4: HS làm VBT 
- HD HS làm bài:
Bài 2:Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn (HS khá giỏi)
3.Củng cố: 3’
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Viết số thích hợp vào chỗâ trống. 
- HS làm bút chì SGKH.
- HS làm bài: Đếm số lượng của mỗi nhóm đồ vật rồi gạch nối với số.
- HS đọc yêu cầu bài 3 - HS làm ở bảng con.
- HS làm bài, chữa bài: Đọc kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài 4a:” điền dấu vào ô trống”,4b,4c
- HS làm bài.
- Chữa bài: Đọc kết quả vừa làm.
+HS đọc cấu tạo số 10.- HS Lắng nghe.
 ************************************
Tiết 3 + 4:TV – CGD Âm /ô/
******************************************
Tiết 5: Tiếng Việt*: TV – CGD Âm /ô/
******************************************
Buổi chiều: Tiết 1+ 2:TV – CGD 
Âm /ơ/
******************************************
Tiết 3: Tiếng Việt*: TV – CGD 
Âm /ơ/
******************************************
 Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2014
TIẾT1: TOÁN: 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được số lợng trong phạm vi 10; biết đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10. Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến10.
- Làm bài tập 1,3,4.
 * Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Bảng con...
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu – Ghi đầu bài
b:.Thực hành làm các bài tập.
Bài 1: ”Nối (theo mẫu)”
- GV ø nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Có mấy hình tam giác? 
HD HS đếm số hình tam giác màu xanh và số hình tam giác màu trắng, rồi điền số vào ô trống.
GV nhận xét.
 Bài 4: HS làm VBT 
- HD HS làm bài:
- GV nhận xét.
 Bài 2:Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn (HS khá giỏi)
3.Củng cố. 
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Viết số thích hợp vào chỗâ trống. 
- HS làm bút chì SGKH.
- HS làm bài: Đếm số lượng của mỗi nhóm đồ vật rồi gạch nối với số.
- HS đọc yêu cầu bài 3 - HS làm ở b/c
- HS làm bài, chữa bài: Đọc kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài 4a:” điền dấu vào ô trống”,4b,4c
- HS làm bài.
- Chữa bài: Đọc kết quả vừa làm.
********************************************
Tiết 2 + 3:TV – CGD 
Âm /p/ và âm /ph/
******************************************
Tiết 4: Tiếng Việt*: TV – CGD 
Âm /p/ và âm /ph/
******************************************
Tiết 5: Mĩ thuật
VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN 
 I/ MỤC TIÊU: 
 - HS nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn.
 - Biết Vẽ hoặc Nặn được quả có dạng tròn.
 - Biết quý trọng những thành quả lao động.
 - HS khá, giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Một số quả có dạng hình tròn như: Quả cam, táo, ổi, 
 - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét::
 - Giới thiệu đồ vật, hình vẽ đã chuẩn bị kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Quả táo tây có hình dáng, màu sắc như thế nào?
 +Quả cam có hình dáng, màu sắc như thế nào?
 - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu cách vẽ quả kết hợp với tranh qui trình.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng SP
3/ Củng cố: - Liên hệ, giáo dục.
- Cho HS nêu lại cách vẽ nét cong.
4/ Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị bài sau. 
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
**********************************************
Tiết1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
 - So sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10,
- sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
 -Giáo dục HS thích học Toán.
 II. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ. Viết các số 6, 1, 3, 7, 10
 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn:  
 b, Theo thứ tự từ lớn đến bé:  (2 HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con).
 GV Nhận xét. 
 2. Bài mới:
 a. Giớí thiệu – Ghi đầu bài.
 b. Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 Bài tập1: HS làm ở SGK
 Hướng dẫn HS làm bài.
 GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2:Cả lớp Làm SGK Toán 1.
 Hướng dẫn HS viết.
 GV nhận xét bài viết của HS.
 Bài3:.
 - GV củng cố: Số liền trước số 1 là số 0. Số liền sau số 9 là số 10. Số ở giữa số 3 và số 5 là số 4. 
 GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 4: 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm ở bảng con.
 (HS yếu làm bài a)
 GV nhận xét kết quả HS làm.
Bài 5: (HSKG) Quan sát hình vẽ đếm xem có mấy hình tam giác
 Cả lớp nhận xét
 3.Củng cố, dặn dò: 
 -Xem lại các bài tập đã làm.
Đọc yêu cầu bài1:” Điền số”.
2HS làm bài. 
0, 1, 2 ; 1, 2, 3 ; 8, 9, 10 ;
0, 1, 2, 3, 4 ; 8, 7, 6, 5.
-Đọc YC bài 2” Điền dấu , =”
4 HS thực hành viết dấu ở bảng lớp.
Cả lớp làm Ở sgk Toán. 1
 -1HS đọc yêu cầu:”Điền số”.
 3HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào SGK HS chữa bài:
0 9 ; 3 < 4 < 5.
HS đọc yêu cầu bài 4:
HS làm bài, chữa bài: Đọc kết quả.
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 
2, 5, 6, 8, 9.
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé:
 9, 8, 6, 5, 2.
HS ghi kết quả vào bảng con 
-có 3 hình tam giác
Lắng nghe.
********************************************
 Tiết 2: Ôn toán Thực hành số 9
 I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố về số 0,so sánh các số trong phạm vi 9,biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
 - Làm bài tập ở VTH
 * Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Thực hành 
 Bài 1: HS làm ở vở bài tập TH.
 - GV hướng dẫn HS viết số 0:
 GV nhận xét bài viết của HS.
 Bài 2: Số 
 Bai 3: Khoanh vào số lớn nhất ( theo mẫu).
 - GV HD HS làm bài:
. 4.củng cố:- Nhận xét giờ học. Xem lại các 
-HS đọc yêu cầu bài 1:”Viết số 0”.
-HS viết số 0 hai hàng.
-HS đọc yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống. 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm ở vở thực hành toán
 -HS đọc yêu cầu: Khoanh vào số lớn nhất ( theo mẫu).
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm ở vở 
-HS trả lời câu hỏi
Tiết 5: ATGT NGỒI TRÊN XE ĐẠP XE MÁY AN TOÀN
I/ MỤC TIÊU: 
Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ).
Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp, xe máy.
Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước.
II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ồn định tổ chức: 
II/Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra lại bài: Tìm hiểu về đường phố.
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra 
- Giáo viên nhận xét, góp ý sừa chửa.
III / Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Cẩn thận khi lên xe, len xe từ phía bên trái.
- Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái.
- Không đu đưa chân hoặc quơ tay chỉ trỏ.
- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phía bên trái.
Hoạt động 1 ; Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe máy.
- Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe máy, ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống.
+ Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? đội mũ gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ?
+Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em sẽ ngồi như thế nào ?
+ Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết( Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã.. )
+ Giáo viên kết luận: Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.
Hoạt động 2: Thực hànhï khi lên, xuống xe đạp, xe máy. 
Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.
+ Gv cho hs ra sân thực hành trên xe đạp.
Hoạt động 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm 
Gv làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác 1,2,3 lần
- Chia theo nhóm 3 để thực hành, kiểm tra giúp đỡ học sinh đội mũ chưa đúng.
Gọi vài em đội đúng làm đúng.
+ Gv kết luận: thực hiện đúng theo 4 bước sau 
- Phân biệt phía trước và phía sau mũ,
- Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày.
- Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má.
- Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít váo cổ.
IV/ Củng Cố: 
- Cho hs nhắc lạivà làm các thao tác khi đội mũ bảo hiểm.
- Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác.
- Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi trên xe an toàn.
 + Hát, báo cáo sĩ số 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn.
+ Cả lớp chú ý lắng nghe 
- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới 
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời 
- Ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước
- Hs Trả lời
- Hs lắng nghe
- Hs thực hành theo hướng dẫn của giáo viên 
- Hs quan sát và thực hành.
- Hs lắng nghe
- Hs Trả lời
***************************************************
Phần B: Sinh hoạt lớp
Đánh giá tuần 6 - Phương hướng tuần 7
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
II. Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 7
III. Tiến hành
I. Đánh giá tuần 6
1- Ưu điểm:	
- HS đi học đầy đủ,nhưng vẫn còn chậm so với giờ quy định.
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
- Ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:
 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến, chưa chú ý học bài.
- Viết còn chậm, chưa chú ý : Khánh Khang, Tâm, Nguyên, Trung, Cường, Lan.
- Đi học chậm : Trung, Quỳnh,Khang
- Chưa biết nghe viết : Khang, Diệp, Lo Linh, Y Bình, Trung, Trang, Như, Dương, Nguyên, .......
II. Phương hướng tuần 7:
+ Nêu chỉ tiêu phấn đấu:
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến.
	- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp...
+ Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa.
III- Tổng kết
 - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần
 - Cho HS nêu kết quả bình chọn
 - Tuyên dương những HS chăm ngoan
 - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng
******************************************

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc