Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)

Nội dung hoạt động

* Vần em/ep

a) Thay âm chính từ mô hình vần am/ap

b) Phân tích em/ep

c) vẽ mô hình vần em/ep

d) Tìm tiếng có chứa vần em/ ep

 ( thêm âm đầu, thay thanh)

* Vần êm/êp

a) Thay âm chính từ mô hình vần em/ep

b) Phân tích êm/êp

c) vẽ mô hình vần êm/êp

d) Tìm tiếng có chứa vần êm/ êp

 ( thêm âm đầu, thay thanh)

Tiếng có vần e,/êm kết hợp được với 6 thanh, tiếng có vần ep/êp chỉ kết hợp được với 2 thanh.

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh)
* Vần ơm/ơp
a) Thay âm chính từ mô hình vần ôm/ôp
b) Phân tích ơm/ơp
c) vẽ mô hình vần ơm/ơp
d) Tìm tiếng có chứa vần ơm/ ơp
 ( thêm âm đầu, thay thanh)
Tiếng có vần ôm,ơm kết hợp được với 6 thanh, tiếng có vần ôp/ơp chỉ kết hợp được với 2 thanh. khi viết dấu thanh đặt ở âm chính
Việc 2: Viết
 a)Viết chữ hoa: M
 b) Viết vần: ôm/ôp/ơm/ơp
 c) viết vở em tập viết
Việc 3: Đọc
a) đọc chữ trên bảng: xôm xốp, rôm rả, giộp da, dộp da, rộp da
 b) Đọc sách ( T106, 107 ) 
Trả lời câu hỏi
+ Cọp hỏi trâu điều gì?
+ trâu trả lời cọp thế nào?
+ Cọp hỏi bác thợ cày điều gì?
+ Bác thợ cày nói với trâu thế nào?
+ Cọp đã đồng ý với bác thợ cày như thế nào?
+ Cọp đã thấy được trí khôn của bác thợ cày ra sao?
Việc 4: Viết chính tả
 Đọc cho hs nghe đoạn viết
 a) Viết bảng con: sai kiến, trí khôn
 b) Viết vở chính tả: Trí khôn
 ( từ Một hôm ..... có trì khôn)
 c) nhận xét
---------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Thủ công: GVBM
----------------------------------------------------------------------
Tiết 6
Đạo đức: EM VÀ CÁC BẠN ( Tiết 2 )
 I- Mục tiêu : HS hiểu :
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bè. Cần phải đoàn kết thân ái với các bạn khi cùng học cùng chơi.
- Hình thành cho hs kĩ năng nhận xét , đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
- HS có hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II-Đồ dùng:
 -Vở đạo đức lớp 1, tranh vẽ như sgk.
 III-Hoạt động dạy –học
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò. 
A- Khởi động:( 5')
B-Bài mới :
1-Hoạt động 1: Đóng vai.( 13')
+ Chia nhóm và nêu yêu cầu: Chuẩn bị đóng vai một tình huống cùng học, cùng chơi với bạn.
+ Nội dung thảo luận: 
 - Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư xử tốt?
 Em cư xử tốt với bạn như thế nào?
* Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem niềm vui đến cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn.
2-Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề " Bạn em"( 12')
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm hoàn thành bài.
* Kết luận: 
Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, được tự do bạn bè. 
 Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
C- Củng cố, tổng kết.
+ Cho hs nhắc lại nội dung bài học.
+ Nhận xét tiết học.
 D- Dặn dò.
- Chuẩn bị bài tiết sau. 
- Hs hát bài hát: Lớp chúng ta kết đoàn
+ HS thực hiện thảo luận ở nhóm và chuẩn bị đóng vai.
+ Các nhóm thể hiện.
- HS thực hiện vẽ tranh.
- HS trưng bày bài.
- HS nhận xét.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 7
Sinh hoạt sao Nhi đồng
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2018
Tiết 1
Âm nhạc: GVBM
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Toán:LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: 
- HS biết giải bài toán và trình bày lời giải. Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
- HS yêu thích học toán 
- Bài tập cần làm: 1,2,4
- HS trên chuẩn làm bài 3.
II- Chuẩn bi: Sách giáo khoa.
IV-Hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy.
 A- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu yêu cầu: 
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài Luyện tập: (25')
HS làm toán vào vở ô li.
 Giải bài toán theo tóm tắt 
a- Bài 1:
 Có : 10 viên bi
 Thêm : 5 viên bi 
 Có tất cả :... viên bi? 
b- Bài 2:
 Có : 13 bức tranh
 Thêm : 4 bức tranh
Có tất cả :... bức tranh?
c- Bài 3( HS trên chuẩn) 
Có : 6hình vuông
Thêm : 4 hình vuông
Có tất cả:...hình vuông?
d - Bài 4: Tính ( theo mẫu)
C- Củng cố, tổng kết:( 4')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1') - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- Hs thực hiện.
 + Nêu các bước giải bài toán có lời văn. Viết bài giải
 Viết lời giải.
 Viết phép tính ( có đơn vị kèm theo ở trong ngoặc đơn)
 Viết đáp số.
- nêu yêu cầu
- nêu miệng lời giải và phép tính
 Bài giải 
Số viên bi có là:
 10+5=15 (viên bi)
 Đáp số: 15 viên bi
 - nêu yêu cầu, làm bài cá nhân
 Bài giải 
Số bức tranh có là:
 13+4=17 ( Bức tranh)
 Đáp số: 17 bức tranh.
-hs trên chuẩn nêu miệng
 Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có là:
 6+4=10( hình)
 Đáp số: 10 hình.
- 2 hs lên bảng lớp làm vở
a) 2 cm + 3 cm = 5 cm
 7 cm + 1 cm = 8 cm
 8 cm + 2 cm = 10 cm
 14 cm + 5 cm = 19 cm
b) 6 cm - 2 cm = 4 cm
 5 cm - 3 cm = 2 cm
 9 cm - 4 cm = 5 cm
 17 cm - 7 cm = 10 cm
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4
Tiếng Việt: VẦN UM/UP/UÔM/UÔP
I - Mục tiêu:
 - HS phát âm, đọc đưa được vần um/up, uôm/ uôp vào mô hình
- Tìm và đọc được tiếng từ có vần um/up, uôm/ uôp 
- HS trên chuẩn Viết đúng mẫu chữ N hoa.
II- Hoạt động dạy học
 việc
Nội dung hoạt động
Việc 1: Học vần um/up/uôm/
uôp
* Vần um/up
a) Thay âm chính từ mô hình vần am/ap
b) Phân tích um/up
c) vẽ mô hình vần um/up
d) Tìm tiếng có chứa vần um/ up
 ( thêm âm đầu, thay thanh)
* Vần uôm/uôp
a) Thay âm chính từ mô hình vần um/up thay âm chính u bằng ua
b) Phân tích uôm/uôp
c) vẽ mô hình vần uôm/ôp
d) Tìm tiếng có chứa vần uôm/ uôp
 ( thêm âm đầu, thay thanh)
Tiếng có vần um,uôm kết hợp được với 6 thanh, tiếng có vần up/uôp chỉ kết hợp được với 2 thanh. khi viết dấu thanh đặt ở âm chính, vần uôm, uôp dấu thanh đặt ở ô
Việc 2: Viết
 a)Viết chữ hoa: N
 b) Viết vần: um/up/uôm/uôp
 c) viết vở em tập viết
Việc 3: Đọc
a) đọc chữ trên bảng: lúp xúp, quả muỗm, giúp đỡ, luộm thuộm, quả muỗm, nuốm cau, núm cau.
 b) Đọc sách ( T108, 109 ) 
Việc 4: Viết chính tả
 Đọc cho hs nghe đoạn viết
 a) Viết bảng con: quyền quý, Mô da
 b) Viết vở chính tả: Mô - da
 ( từ Có lần ..... còn sớm quá)
 c) nhận xét
------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Toán Luyện: ÔN LUYỆN TẬP
 I- Mục tiêu: 
 Giúp hs :
- Củng cố giải bài toán và trình bày lời giải. Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
- Bài tập cần làm: 7, 8,9,10 ( 15, 16) TNTL
- hs trên chuẩn làm bài: 5 ( 12 vở BTNC)
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. 
 II- Chuẩn bi:- Vở bài tập TNTL
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
 A- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu yêu cầu: 
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới: ( 25')
1- Hướng dẫn hs luyện tập dưới hình thức làm bài tập Vở TNTL tuần 22
Bài 7: Đúng ghi đ sai ghi S
Bài 8: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt
 Có : 3 con tem
 Thêm: 5 con tem
 Có tất cả: .... con tem?
Bài 9: viết vào trống theo mẫu
c- Bài10: 
d- Bài 5: BTNC( hs trên chuẩn)
 Tóm tắt
 Lúc đầu: 16 bạn nữ
 Lúc sau thêm: 2 bạn nữ
 Có tất cả: ...... bạn nữ?
- Nhận xét.
C- Củng cố, tổng kết:( 4')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- Hs thực hiện nêu bài học tiết trước.
-Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân
a) Đ b) S
- Hs thực hiện tìm hiểu tóm tắt.
- HS nêu đề toán
- làm bài cá nhân
 Bài giải
 Có tất cả số con tem là:
 3 + 5 = 8 ( con tem)
 Đ/S: 8 con tem
- Làm bài cá nhân
3cm
 + 
4cm
 =
 7cm
7cm
 + 
3cm
 = 
10cm
12cm
 + 
5cm
 =
17cm
6cm
 -
 2cm
 =
4cm
8cm
 - 
5cm
 =
3cm
16cm
 -
6cm
 =
10cm
- Đọc đề toán
- thảo luận cặp đôi
- làm bài cá nhân
 Bài giải
 em có tất cả số sách vở là:
 5 + 5 = 10 ( quyển)
 Đ/S: 10 quyển sách vở
 Bài giải
 Số bạn nữ có tất cả là:
 16 +2 = 18 ( bạn)
 Đ/s: 18 bạn nữ
--------------------------------------------------------------------------
 Tiết 6
Thư viện: GVBM
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 7
SINH HOẠT LỚP:KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ “ MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN”
+ CHƠI TRÒ CHƠI
 I.Mục tiêu:
-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
-Phương hướng tuần sau.
- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề
- chơi trò chơi:" Chú mèo nhà em", " Chú thỏ"
II.Nội dung:
1: Lớp trưởng nhận xét
2: GV nhận xét
a.Nền nếp:
-Thực hiện tốt nền nếp, ra vào lớp đúng giờ, nghỉ học có lí do.
 xếp hàng ra vào lớp đúng thời gian và nhanh nhẹn
b- Học tập.
- Có nhiều cố gắng trong học tập.Khen em Phương Uyên, Đức Cường sôi nổi xây dựng bài,
- Duy trì tốt việc học tập của học kì 2.
c- Các hoạt động khác:
 - Duy trì các hoạt động của Đội, Duy trì việc nuôi lợn 
d.Phương hướng tuần sau.
 Duy trì các hoạt động của nhà trường và của Đội đề ra
 Tiếp tục chăm sóc công trình măng non
 3. Sinh hoạt văn nghệ: Mỗi nhóm 1 tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Đất nước,mùa xuân.
 4. Chơi trò chơi: Học sinh chơi trò chơi dưới sự điều khiển của " Hội đồng tự quản"
 ------------------------------------------------------------------------------sHSH 
 Tiết 5
 Luyện Toán: ÔN LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- Làm tính trừ, trừ nhẩm dạng 17 - 7. 
-Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số, viết số liến trước,số liền sau.
 - Bài tập cần làm: 5,6, 7( 12)
 * - Giáo dục hs tính cẩn thận trong làm tính.
II - Đồ dùng: Vở BTTNTL toán 1
IV-Hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy.
 A- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu cách đặt tính trừ: 
- Nhận xét, đánh giá.
B-Luyện tập:(25') (6, 7)
 a- Bài 5: Nối ( theo mẫu)
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
b- Bài 6 : Điền số thích hợp vào 
dưới mỗi vạch của tia số 
c) Bài 7: Viết phép tính thích hợp vào ô trống
C- Củng cố, tổng kết:( 4')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
 D- Dặn dò:(1')
 - Xem trước bài sau. 
 Hoạt động của trò.
- 2 hs nêu: 
- HS nêu yêu cầu. 
- Hs làm bài cá nhân
 11 + 2 13 - 3 17 - 6 15 + 3 17 - 1
 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
13 + 1 19 - 2 16 - 4 14 + 5 18 - 3
- làm bài cá nhân vào vở TNTL
0 1 5
lần lượt điền theo thứ tự từ 1 đến 20 tương ứng mỗi vạch là 1 đơn vị
- Làm bài thảo luận nhóm đôi
- Làm bài, nêu kết quả
 Số liền sau của 8 là: 9 số liền sau của 10 là: 11
Số liền sau của 14là: 15 số liền sau của 18 là : 19
Tiết 4
Luyện Tiếng Việt : ÔN VẦN ÔM/ÔP/ƠM/ ƠP
I - Mục tiêu:
 - HS đọc viết được các vần ôm/ ôp/ ơm/ ơp
- Tìm và đọc được tiếng từ có vần ôm/ ôp/ ơm/ ơp
- Vẽ được mô hình tiếng: chôm, dộp, thơm, nớp, 
II- Hoạt động dạy học
.
2 .Bài ôn.
việc 1: Luyện đọc
a) Luyện đọc trên bảng lớp
 xôm, xốp, chôm , chôm, rôm rả, quả thơm, nơm nớp, hộp thư, thơm thảo, cửa chớp
 b) Đọc sách giáo khoa ( 98, 99)
Việc 2: Viết
a) Viết bảng con
b) Viết vào vở thực hành
 Việc 3: Vẽ mô hình tiếng: chôm, dộp, thơm, nớp, 
III - Củng cố - dặn dò:
 - Đọc lại toàn bài
 - Nhận xét tiết học
- Hs đọc( cá nhân, nhóm, cả lớp): 
- hs viết theo thầy đọc:
 nom thấy, cọp, sai khiến
- Viết vào vở 
 Tiết 5
 Luyện Toán: ÔN XĂNG - TI -MÉT . ĐO ĐỘ DÀI
 I- Mục tiêu: 
 Giúp hs :
- Có khái niêm ban đầu về đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét ( cm)
- Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: 3,4,5. HS khá giỏi làm bài 7 ( 10) TNTL
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. 
 II- Chuẩn bi:- Vở bài tập TNTL
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
 A- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu yêu cầu: 
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới: ( 25')
1- Hướng dẫn hs luyện tập dưới hình thức làm bài tập Vở TNTL tuần 22
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp 
Bài 4: Đo rồi viết số đo thích hợp
c- Bài 5: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo: 
d- Bài 7: Đúng ghi đ; sai ghi s
- Nhận xét.
C- Củng cố, tổng kết:( 4')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- Hs thực hiện nêu bài học tiết trước.
- Hs thực hiện tìm hiểu bài toán.
- HS nêu câu trả lời các câu hỏi
- làm bài cá nhân
+ Xăng - ti - mét viết tắt là: cm
+Một xăng - ti - mét viết là : 1cm
+Bốn xăng - ti - mét viết là : 4cm
+Bảy xăng - ti - mét viết là : 7cm
- Làm bài cá nhân
- thực hành đo và viết vào chỗ chấm dưới mỗi hình
- Làm bài cá nhân
- thực hành đo và viết vào chỗ chấm dưới mỗi đoạn thẳng
- làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả
a) đ b) s
 Tiết 5 : 
 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 ---------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 6
 Luyện Tiếng Việt: ÔN VẦN ÊN/ ÊT/ IN/ IT
I - Mục tiêu: 
 - củng cố cách đọc viết tiếng, từ có vần ên/êt/in/it
- hs yêu thích môn học
- hs khá giỏi vẽ được mô hình tiếng : lên, kết, kín, chít
II - Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Giới thiệu nội dung ôn tập
 a) Đọc trên bảng: 
 b) Đọc SGK
 Việc 2: Viết
 a) bảng con
 b) Viết vào vở
Việc 3: - Vẽ mô hình tiếng: lên, kết, kín, chít
 -Tìm tiếng có chứa vần 
 + Bé âu yếm hôn lên má mẹ.
 + Cây mít nhà bà sai rất nhiều quả
 II - Củng cố - dặn dò:
 - Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau. 
- Đọc bảng: sến sệt, thin thít, quả mít, nghìn nghịt, đèn pin
- Thi đọc cá nhân, tổ
-Nhận xét, đánh giá
 a) Viết bảng con 
 b) Viết chính tả
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 7: 
Luyện Mĩ thuật: GV bộ môn dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------------
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Tự nhiên - xã hội: CÂY RAU
I- Mục tiêu:
- Giúp hs: 
+ Kể tên một số cây rau và nơi sống.
+ Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau.
- Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
- HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch.
II- Chuẩn bi:
- Tranh ảnh sgk. 
IV-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Khởi động:(2')
- GV nêu yêu cầu.
B- Bài mới:
1- Hoạt động1: Quan sát cây rau cải.
GV giới thiệu: Đây là cây rau cải. Nó được trồng ở ngoài ruộng ( hoặc trong vườn)
? + Cây rau em mang đến tên là gì?
+ Nó được trồng ở đâu?
a- Mục tiêu: 
HS biết tên các bộ phận của cây rau, biết phân biệt các loại rau.
Hướng dẫn: Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó bộ phận nào ăn được?
 b- Cách tiến hành: 
- Chia nhóm, hướng dẫn quan sát.
- Hướng dẫn thảo luận: Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó bộ phận nào ăn được?
 Em thích ăn loại rau nào?
* Kết luận:
 - Có nhiều loại rau như rau cải, rau xu hào,...
- Các cây rau đều có rễ, thân, lá
- Có loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách...
- Có loại rau ăn được cả lá và thân như rau cải, rau muống,...
- Có loại rau ăn thân như: su hào...
- Có loại rau ăn củ như: củ cải, cà rốt...
- Có loại rau ăn hoa như: thiên lí...
- Có loại rau ăn quả như: cà chua, bí...
2- Hoạt động2:
 Làm việc với sgk.
- Chia nhóm 2 em.
- HS qs tranh sgk đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động cả lớp:
? + Các em thường ăn loại rau nào?
+ Tại sao ăn rau lại tốt?
+ Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
* Kết luận: 
- Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng...
- Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi và còn được bón phân ... Vì vậy, cần phải rửa sạch trước khi dùng rau làm thức ăn.
 3- Hoạt động3:Trò chơi" Đố bạn rau gì?".
- hướng dẫn, nêu luật chơi.
( có thể dùng tay sờ và ngắt lá để ngửi. đoán xem rau gì?)
* nhắc nhở hs thường xuyên ăn rau và phải rửa sạch rau trước khi ăn.
 C- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
 D- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
- Hát, chơi trò chơi.
- Quan sát cây rau cải.
- HS nói tên cây rau và nơi sống của cây rau mà em mang đến lớp.
- HS quan sát, thảo luận nhóm .
- Các nhóm lên trình bày về những gì mình quan sát được.
- HS hoạt động nhóm 2.
- HS qs tranh sgk đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời. 
- HS tham gia chơi theo tổ.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi. Đoán xem rau gì, ai đoán nhanh, đúng là thắng.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuần Ôn tập sau tết
Thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2014
Tiết 1 + 2
Luyện Tiếng Việt: ÔN VẦN UN/UT/ ƯN/ ƯT
I - Mục tiêu:
 - HS đọc viết được các vần un/ ut/ ưn/ ưt
- Tìm và đọc được tiếng từ có vần un/ ut/ ưn/ ưt
- Vẽ được mô hình tiếng : hút, chun, mứt
II- Hoạt động dạy học
1 .Bài ôn.
việc 1: Luyện đọc
a) Luyện đọc trên bảng lớp
 tun hút, ngùn ngụt, sứt nẻ, cun cút, mứt sen, dẽ giun, nứt nẻ, vun vút
 b) Đọc sách giáo khoa ( 100, 101)
Việc 2: Viết
a) Viết bảng con
b) Viết vào vở ô ly
Việc 3: 
- Tìm tiếng có vần un, ut, ưn, ưt
 trong các câu sau:
 - Buổi sáng có mưa phùn.
 - Em vẽ bằng bút chì
 - Mặt đất nứt nẻ
Vẽ được mô hình tiếng : hút, chun, mứt 
III - Củng cố - dặn dò:
 - Đọc lại toàn bài
 - Nhận xét tiết học
- Hs đọc( cá nhân, nhóm, cả lớp): 
- hs viết theo thầy đọc:
đến bữa, thích ăn, mút đũa chùn chụt
- Viết bài: cá gỗ
-gạch chân dưới các tiếng có vần un, ut, ưn, ưt vào vở ô ly
- Vẽ mô hình vào vở ô ly.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4
Toán: ÔN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I- Mục tiêu
+ Củng cố về giải Bài toán có lời văn 
+ Giải bài toán: Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi; Trình bày bài giải ( nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số)
II- Hoạt động dạy học:
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
 A- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu yêu cầu: 
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới: ( 25')
1- Hướng dẫn hs luyện tập dưới hình thức làm bài tập Vở ô li
Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau
 Có: 12 cây chuối
 Có : 5 cây cam
 Có tất cả: ..... cây chuối và cam?
Bài 2: điền tiếp vào chỗ chấm dể có bài toán hoàn chỉnh rồi giải bài toán đó?
 Một đàn gà có 15 con gà mái và 3 con gà trống. Hỏi ......
- Hướng dẫn hs giải bài toán:
- GV nhấn mạnh: Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau.
+ Viết bài giải.
+ Viết câu lời giải. 
+ Viết phép tính (tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc)
+ Viết đáp số. 
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán:
 Tóm t

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc