Giáo án Lớp 1 tuần 22 - Trường tiểu học Phù Ninh

Luyện tiếng việt

luyện đọc viết Vần / im/, /ip/, / om/, / op/

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc viết thành thạo nội dung mẫu 3.( Thực hiện đọc theo 4 mức độ)

- Thực hiện theo 4 việc thành thạo.

- Luyện tập làm bài tập: Tìm từ có chứa vần đã học

 II.Các hoạt động:

1. Ổn định

2.Luyện tập

3.Luyện đọc

- Cho HS luyện đọc nội dung bài Vần chỉ có âm chÝnh và âm cuèi

- Y/C HS thực hiện đọc to, rõ ràng nội dung bài theo 4 mức độ.

- GV tổ chức cho HS thi đọc

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 22 - Trường tiểu học Phù Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn giải bài toán:
? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? 
(hoặc ta phải làm phép tính gì ? )
- Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
- Gọi HS nhắc lại 
- 1 vài em
c. Hướng dẫn viết bài giải toán. 
GV nêu: ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải).
- Viết câu lời giải:
- Ai có thể nêu câu lời giải ?
- GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn
- GV viết phép tính, bài giải
- HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc)
- Nhà An có tất cả là 
- Nhiều HS nêu câu lời giải
- HS đọc lại câu lời giải 
- HS nêu phép tính của bài giải:
 4 + 5=9 (con gà)
- Cho HS đọc lại bài giải
- 1 vài em đọc.
- GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết.
- Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:
- Viết "Bài giải"
- Viết câu lời giải
- Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc)
- Viết đáp số.
- HS nghe và ghi nhớ
3- Luyện tập: 
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng.
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi 
- Bài toán cho biết những gì ?
- An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng.
- HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng 
- Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu: 
- Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số
- GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng.
- HS làm bài.
+ Chữa bài:
- Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số.
- 1 HS lêng bảng
- GV kiểm tra và nhận xét.
- 1 HS nhận xét
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên 
- 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách
- Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải 
- 1 vài em nêu
+ Viết chữ "Bài giải"
+ Viết câu lời giải
- Cho HS làm bài
 Chữa bài:
- Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác)
+ Viết phép tính giải 
+ Viết đáp số
- HS làm bài theo HD
Bài giải
Số bạn của tổ em có tất cả là:
C1: 6 + 3 = 9 (bạn)
C2: 3 + 6 = 9 (bạn)
Đáp số : 9 bạn
Bài 3: 
- Tiến hành tương tự như BT2
- GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình.
- HS làm vở, một học sinh lên bảng.
4- Củng cố bài:
+ Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải"
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
(Dạy 1D + 1A)
 I. Mục tiờu: Giỳp HS:
Đọc viết thành thạo nội dung bài đó học( Thực hiện đọc theo 4 mức độ)
Thực hiện theo 4 việc thành thạo.
Luyện tập làm bài tập: Tỡm từ cú chứa vần đó học
 II.Cỏc hoạt động:
Ổn định
Luyện tập
Luyện đọc
Cho HS luyện đọc nội dung bài Vần chỉ cú õm cuối cặp n/t
Y/C HS thực hiện đọc to, rừ ràng nội dung bài theo 4 mức độ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc 
Luyện viết.
GV đọc cho HS viết lại nội dung bài vào vở ụ li
 2.3. Luyện tập
? Tỡm từ cú tiếng chứa vần ăt.( hắt, tắt, ,)
? Núi cõu cú tiếng chứa vần ăt.( VD: Bà cắt áo cho bé Hà. 
Củng cố - dặn dũ
Nhắc HS về nhà học bài.
______________________________________________-
Luyện toán
Ôn giải toán có lời văn
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các việc thường làm khi giải bài toán có văn: Đọc và tìm hiểu đề bài, sau đó giải toán.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tìm hiểu bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì để từ đó lựa chọn phép tính cho phù hợp. Sau đó biết thực hiện phép tính và trình bày bài giải. Tự giải bài toán. 
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Học sinh: Vở bài tập
III- Hoạt động dạy học:
1, ổn định
2, Kiểm tra
Tóm tắt: Có : 14 viên bi
 Thêm: 5 viên bi
 Có tất cả: .. viên bi?
Nhận xét và cho điểm.
3, Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện tập
Bài 1. Viết vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán.
Có 6 quả cam, có thêm 3 quả cam. Hỏi?
Có 13 bông hoa hồng và 6 bông hoa cúc. Hỏi ..?
yêu cầu HS nêu phần thiếu của bài toán.
Chấm chữa bài
Bài 2. Lan có 15 nhãn vở, Huệ cho thêm Lan 3 cái nhãn vở. Hỏi Lan có bao nhiêu cái nhãn vở?
? Y/C bài toán
Chấm chữa bài.
4, Củng cố , dăn dò.
- Toàn bài
- NN HS vn ôn bài
Hát
2 HS lên bảng làm
Cả lớp ghi phép tính vào bảng tay.
Nêu y/ c bài toán
Nêu câu hỏi và giải bài toán.
a, Hỏi có tất cả có mấy quả cam?
Giải
Có tất cả số quả cam là:
 6 + 3 = 9( quả cam)
 Đáp số: 9 quả cam
b, Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa?
Giải
Có tất cả số bông hoa là
 13 + 6 = 19( bông hoa)
 Đáp số: 19 bông hoa
_ Nêu bài toán
Nêu tóm tắt
Lan có: 15 nhãn vở
Huệ cho: 3 nhãn vở.
Lan có tất cả:  nhãn vở?
 Bài giải
Lan có tất cả số nhãn vở là
15 + 3 = 18( nhãn vở)
 Đáp số: 18 nhãn vở
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Vần / em/, /ep/, / ờm/, / ờp/
( Dạy theo sỏch thiết kế Tiếng Việt 1. Tập 2- CCD)
________________________________
Toán:
Xăng ti mét - Đo độ dài
A- Mục tiêu: Giúp HS.
	- Có khái nhiệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét.
	- Bước đầu vận dụng để đo đội dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài 
HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền".
- 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm ra giấy nháp.
- Gọi HS nhận xét về kq', cách làm, cách trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (linh hoạt)
2- Giới thiệu đơn vị độ dài (em) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt.
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 em.
- GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét".
- HS thực hiện theo Y/c
- GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị 
trí của vạch = với đầu của thước.
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc
- HS đọc Cn, lớp
+ GV giới thiệu thao tác đo độ dài ?
B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào ngay dưới đoạn thẳng AB.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi và thực hành viết ký hiệu xăng ti mét
(em) vào bảng con (BT1)
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo
- HS làm vào sách và nêu miệng kq'
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS khác theo dõi và NX.
Bài 3:
- Bài Y/c gì ?
- Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước ntn ?
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
- GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài.
- HS làm bài
- 1 HS đọc đáp số
- 1 HS nhận xét.
- GV KT đáp số của tất cả HS
- Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt
- HD HS tự giải thích = lời 
- Trường hợp 1 tại sao em viết là 3 ?
- Thế còn trường hợp 2 ?
- Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thước trùng với đường thẳng.
- Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc Y/c
- Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó.
- Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- HS đo và viết số đo
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
 - HS khác nhận xét.
4- Củng cố - dặn dò:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 đt đã được tính sẵn độ dài, đánh dấu nhóm trên đường thẳng.
- Các nhóm đo độ dài đt của nhóm mình, sau đó các nhóm đổi chéo để đo đt của nhóm bạn
- Y/c đại diện của mỗi nhóm đọc số đo độ dài đt của nhóm mình. Nhóm kia nêu NX.
- GV nhận xét và tuyên dương HS các nhóm
ờ: - Ôn lại bài 
 - Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ.
Luyện tiếng việt
Luyện đọc viết vần / em/, /ep/, / ờm/, / ờp/
 I. Mục tiờu: Giỳp HS:
Đọc viết thành thạo nội dung mẫu 3.( Thực hiện đọc theo 4 mức độ)
Thực hiện theo 4 việc thành thạo.
Luyện tập làm bài tập: Tỡm từ cú chứa vần đó học
 II.Cỏc hoạt động:
Ổn định
2.Luyện tập
3.Luyện đọc
Cho HS luyện đọc nội dung bài Vần chỉ cú õm chính và õm cuối
Y/C HS thực hiện đọc to, rừ ràng nội dung bài theo 4 mức độ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc 
Luyện viết.
GV đọc cho HS viết lại nội dung bài vào vở ụ li
 3.2. Luyện tập
? Tỡm từ cú tiếng chứa vần em.
? Núi cõu cú tiếng chứa vần ờm.( VD: Bạn Hân được chị cho đi chơi chợ đờm; 
 Củng cố - dặn dũ
Nhắc HS về nhà học bài.
________________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Vần / im/, /ip/, / om/, / op/
( Dạy theo sỏch thiết kế Tiếng Việt 1. Tập 2- CCD
Toán
Luyện tập 
A- Mục tiêu:Giúp HS:
- Rèn luyện KN giải và trình bày bài giảng của bài toán có lời văn 
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị xăng ti mét.
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn thẳng rồi viết số đo.
- 3 HS lên bảng, mỗi em đo 1 đoạn thẳng.
- GV Y/c HS nêu cách đo
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 vài em.
II - Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn ngọn tên bài.
2- Luyện tập:
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự giải các bài toán.
Bài 1: - Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh vẽ.
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm
- Y/c HS đọc T2, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
- HS thực hiện.
- GV ghi T2 của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS.
- Y/c HS nêu câu lời giải ?
+ Trong vườn có tất cả là:
+ Số cây chuối trong vườn có tất cả là.
- HD HS viết phép tính
- Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
- Phép cộng
- Ai nêu được phép cộng đó ?
- 12 + 3= 15 (cây) 
- HS tự viết phép tính
- HS viết đáp số 
- Y/c 1 HS lên trình bày bài giảng ?
Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây chuối
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Một vài em
- GV nhận xét, cho điểm
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày.
- 1 vài em nhắc lại 
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải
Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả :
14 + 2 = 16 (tranh)
Đ/s: 16 bức tranh.
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm
- HS thực hiện.
Bài 3: Tiến hành tương tự B1 và B2
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có là:
5 + 4 = 9 (hình)
Đ/s: 9 hình
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm
- HS thực hiện.
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt. 
- HS cử đại diện chơi thi
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Luyện lại cách giải toán
 - Chuẩn bị trước bài tiết 88
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: 1A
TOÁN
LUYỆN TẬP
( Đó soạn giảng 1D)
_________________________________________
Luyện tiếng việt
luyện đọc viết Vần / im/, /ip/, / om/, / op/
 I. Mục tiờu: Giỳp HS:
Đọc viết thành thạo nội dung mẫu 3.( Thực hiện đọc theo 4 mức độ)
Thực hiện theo 4 việc thành thạo.
Luyện tập làm bài tập: Tỡm từ cú chứa vần đó học
 II.Cỏc hoạt động:
Ổn định
2.Luyện tập
3.Luyện đọc
Cho HS luyện đọc nội dung bài Vần chỉ cú õm chính và õm cuối
Y/C HS thực hiện đọc to, rừ ràng nội dung bài theo 4 mức độ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc 
Luyện viết.
GV đọc cho HS viết lại nội dung bài vào vở ụ li
 3.2. Luyện tập
? Tỡm từ cú tiếng chứa vần im.
? Núi cõu cú tiếng chứa vần om: VD: Lan là bạn hang xúm của Lờ; 
 Củng cố - dặn dũ
Nhắc HS về nhà học bài.
________________________________
Luyện Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các việc thường làm khi giải bài toán có văn: Đọc và tìm hiểu đề bài, sau đó giải toán.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tìm hiểu bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì để từ đó lựa chọn phép tính cho phù hợp. Sau đó biết thực hiện phép tính và trình bày bài giải. Tự giải bài toán. Kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Học sinh: Vở bài tập
III- Hoạt động dạy học chính:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Nêu lại các bước cần thiết khi giải bài toán có văn?
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập trang 18
Bài 1: Gọi HS đọc đề toán, cho HS tự hỏi về bài toán.
- Sau đó gọi HS nêu phép tính và viết vào sách.
- Nêu lại các bước khi giải toán?
- tự đọc đề và tóm tắt, dựa vào đó hỏi và đáp về những điều bài toán cho biết và bắt tìm.
- tự nêu phép tính: 15 + 4 = 19
- nêu lại các bước trên
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1.
- Cho HS làm vảo vở, gọi một số em lên bảng trình bày, em khác nhận xét và nêu các câu lời giải khác nhau. 
Bài 3: Viết tóm tắt lên bảng
- tự đọc đề hoàn thành tóm tắt sau đó hỏi đáp để tìm hiều bài toán.
- trình bày bài giải vào vở
- nhận xét sửa bài cho bạn
Có: 13 con vịt
Mua thêm: 4 con vịt
Có tất cả:  con vịt? 
- Cho HS tự giải và trình bày bài giải rồi chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu:
- Cho HS làm vàc chữa bài.
Chốt: Nêu các bước khi đo độ dài đoạn thẳng.
 HS nêu đề toán
- nêu bài toán: Có 13 con vịt, mua thêm 4 con vịt. Tất cả có mấy con vịt?
- nhận xét bổ sung cho bạn
- Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết vào chỗ chấm
- tự đo và điền số
- tự nêu lại 3 bước.
4.Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò 
- Nêu các bước khi giải toán?
- Nhận xét giờ học
Hoạt động ngoại khúa
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện về truyền thống quờ hương
1.1. Mục tiờu:
 - Giỳp HS biết được truyền thống tốt đẹp của quờ hương như: truyền thống yờu nước chống ngoại xăm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thõn tương ỏi, 
 - Biết giữ gỡn và phỏt huy những truyền thống tốt đẹp đú. Ra sức học tập, rốn luyện để gúp phần xõy dựng quờ hương ngày càng giàu mạnh, văn minh.
 - Trõn trọng, tự hào giữ gỡn và phỏt huy những truyền thống tốt đẹp đú.
1.2. Hỡnh thức tổ chức:
 Tổ chức theo lớp.
1.3. Tài liệu và phương tiện:
 - Cỏc tư liệu về phong tục, tập quỏn quờ hương: Lễ hội cỳng đỡnh, lễ hội Kỳ Yờn, lễ Tảo mộ tổ tiờn.
1.4. Cỏc bước tiến hành:
GV-HS
Nội dung thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
 GV
 HS
 HS
 GV
 GV
 HS
 GV
 HS
GV
 GV
 HS
 GV
 v Chuẩn bị
 - Thụng bỏo trước HS về nội dung, hỡnh thức hoạt động.
 - Hướng dẫn HS tỡm hiểu về truyền thống văn húa dõn tộc ở địa phương.
 - Sưu tầm và tỡm hiểu về truyền thống của quờ hương làng xúm nơi em sinh sống theo hướng dẫn của GV
 v Khởi động
Cả lớp hỏt bài “ Quờ hương tươi đẹp”
 - Hụm nay cụ sẽ cựng cỏc em tỡm hiểu về truyền thống văn húa ở quờ hương mỡnh.
 v Tỡm hiểu truyền thống văn húa
Kể cho HS về truyền thống văn húa ở quờ hương
 Hàng năm vào ngày 14 thỏng chạp huyện ta cú lễ hội Kỳ Yờn là phong tục tốt đẹp của dõn tộc, cầu mong quốc thỏi dõn an, mưa thuận giú hũa, làm ăn phỏt đạt.Sau phần lễ cỳng xong cú tổ chức phần hội như: mỳa lõn, hỏt văn nghệ và thi cỏc trũ chơi dõn gian.
Cả lớp lắng nghe
Đưa ra một số cõu hỏi:
 + Truyền thống nào được nhắc đến ở cõu chuyện trờn?
 + Để giữ gỡn và phỏt huy truyền thống đú, em sẽ làm gỡ?
Thảo luận nhúm 2 
 Đại diện nhúm trỡnh bày
Cỏc nhúm khỏc nhận, bổ sung
Kết luận về truyền thống tốt đẹp của quờ hương.
v Nhận xột- Đỏnh giỏ
Nhận xột chung
Tuyờn dương những em hoạt động tớch cực.
Nhắc nhở HS luụn cú ý thức bảo vệ và phỏt huy truyền thống văn húa của dõn tộc
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lần hoạt động sau.
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2013
TIẾNG VIỆT
Vần / ụm/, /ụp/, / ơm/, / ơp/
( Dạy theo sỏch thiết kế Tiếng Việt 1. Tập 2- CCD
( Dạy 1E + 1D)
__________________________________________
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc viết Vần / ụm/, /ụp/, / ơm/, / ơp/
 I. Mục tiờu: Giỳp HS:
Đọc viết thành thạo nội dung bài ( Thực hiện đọc theo 4 mức độ)
Thực hiện theo 4 việc thành thạo.
Luyện tập làm bài tập: Tỡm từ cú chứa vần đó học
 II.Cỏc hoạt động:
1.Ổn định
2.Luyện tập
2.1Luyện đọc
Cho HS luyện đọc nội dung bài.
Y/C HS thực hiện đọc to, rừ ràng nội dung bài theo 4 mức độ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc 
2.2Luyện viết.
GV đọc cho HS viết lại nội dung bài vào vở ụ li
 2.3. Luyện tập
? Tỡm từ cú tiếng chứa vần ụm 
? Núi cõu cú tiếng chứa vần ơm VD: Bạn Thơm đạt giải nhất cuộc thi viết chữ đẹp. .
Nhắc HS về nhà học bài.
__________________________
Luyện toán
Luyện tập tổng hợp
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các việc thường làm khi giải bài toán có văn: Đọc và tìm hiểu đề bài, sau đó giải toán.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tìm hiểu bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì để từ đó lựa chọn phép tính cho phù hợp. Sau đó biết thực hiện phép tính và trình bày bài giải. Tự giải bài toán. 
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Học sinh: Vở bài tập
III- Hoạt động dạy học:
1, ổn định
2, Kiểm tra
Tóm tắt: Có : 14 viên bi
 Thêm: 5 viên bi
 Có tất cả: .. viên bi?
Nhận xét và cho điểm.
3, Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện tập
Bài 1. Viết vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán.
Có 4 quả cam, có thêm 3 quả cam. Hỏi?
Có 15 bông hoa hồng và 4 bông hoa cúc. Hỏi ..?
yêu cầu HS nêu phần thiếu của bài toán.
Chấm chữa bài
Bài 2. Lan có 15 nhãn vở, Huệ cho thêm Lan 2 cái nhãn vở. Hỏi Lan có bao nhiêu cái nhãn vở?
? Y/C bài toán
Chấm chữa bài.
Bài 3: Viết tóm tắt lên bảng
Có: 12 con vịt
Mua thêm: 5 con vịt
Có tất cả: con vịt? 
- Cho HS tự giải và trình bày bài giải rồi chữa bài.
4, Củng cố , dăn dò.
- Toàn bài
- NN HS vn ôn bài
Hát
2 HS lên bảng làm
Cả lớp ghi phép tính vào bảng tay.
Nêu y/ c bài toán
Nêu câu hỏi và giải bài toán.
a, Hỏi có tất cả có mấy quả cam?
Giải
Có tất cả số quả cam là:
 4 + 3 = 7( quả cam)
 Đáp số: 7 quả cam
b, Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa?
Giải
Có tất cả số bông hoa là
 15 + 4 = 19( bông hoa)
 Đáp số: 19 bông hoa
_ Nêu bài toán
Nêu tóm tắt
Lan có: 15 nhãn vở
Huệ cho: 2 nhãn vở.
Lan có tất cả: ... nhãn vở?
 Bài giải
Lan có tất cả số nhãn vở là
15 + 2= 17( nhãn vở)
 Đáp số: 17 nhãn vở
HS nêu đề toán
- nêu bài toán: Có 12 con vịt, mua thêm 5 con vịt. Tất cả có mấy con vịt?
- nhận xét bổ sung cho bạn
Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN
(ATGT) Bài 2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm: 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi
b) Nhược điểm: 
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
IV. An toàn giao thong
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức
 	- Biết đi qua đường nơi có vạch đi bộ 	
- Biết sang đường nơi có vạch đi bộ qua đường , đi cùng và nắm tay người lớn.
 2. Kỹ năng: Quan sát đường.
	3. Thái độ: - Thực hiện đúng tín hiệu đèn nơi có vạch đi bộ qua đường.
II. Nội dung : Trẻ em dưới 7 tuôi: 
 Phải đi cùng người lơn khi đi trên đường phố và khi qua đường.
 Phải năm tay người lớn khi đi qua đường nơi có vạch đi bộ 	
III. Chuẩn bị : Tranh, Vạch trắng trên sân trường
 HS: Sách “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT”
IV. Phương pháp: Kể chuyện, Trao đổi, thảo luận, Thực hành.
V. Các hoạt động chính :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức .
2. Bài mới : 
- Hoạt động 1 : Kể chuyện
Thảo luận nhóm
Chia nhóm HS
? Chuyện gì có thể sảy ra với An khi An chạy sang bên kia đường.
? Hành động chạy sang đường của An là an toàn hay nguy hiểm.

File đính kèm:

  • docHQ 22.doc
Giáo án liên quan