Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I/ MỤC TIÊU :

 -Viết đúng các chữ : hộp bút, tập giấy, đèn xếp, búp sen kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.

- Học sinh nắm được quy trình viết, độ cao, điểm đặt bt, điểm dừng bt.

- Gd hs viết cẩn thận đúng độ cao, giữ vở sạch sẽ.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Mẫu từ : hộp bút, tập giấy, đèn xếp, búp sen

 - Bảng phụ viết nội dung tiết 20.

III/ TIẾN RÌNH DẠY HỌC:

 

doc48 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có : 15 cái kẹo
Đã ăn : 5 cái kẹo
Còn :  cái kẹo?
GV thu vở nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Giáo viên ghi các phép tính:
-
-
-
-
 17 16 15 14
 7 6 5 4
Dặn dò:
Chuẩn bị luyện tập.
Hát.
Lớp làm bảng con.
3 em làm ở bảng lớp.
2 Học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời.
Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que.
Học sinh cất 7 que.
Còn lại 1 chục que.
Học sinh thực hiện.
-
 17
 7
 10
Học sinh nêu cách thực hiện.
Tính.
Học sinh làm bài bảng lớp bảng con.
Sửa ở bảng lớp.
11 13 14 16 18 19 
 1 3 4 6 8 9
10 10 10 10 10 10 
Nhận xét, sửa sai ở bảng lớp.
 tính trừ.
Học sinh làm bài, nêu miệng kết quả.
15 - 5 = 10	 16 – 3 = 13
12 – 2 = 10	 19 – 4 =15
13 – 2 =11	 9 – 9 =10
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Học sinh đọc tóm tắt
1 HS nêu phép tính: 15 – 5 = 
Cả lớp làm vào vở.
15 – 5 = 10
Hoạt động lớp.
Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
Toán
TIẾT 82 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
 - Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Làm Bt 1(1,3,4) ,bài 2(1,2,4), bài 3(1.2), bài 5.
Yêu thích học toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên:Bảng phụ.
Học sinh:Vở bài tập.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Phép trừ dạng 17 – 7.
- Cho học sinh làm bảng con.
11 13 16 18
 1 3 6 8 
- Nhận xét.
Bài mới:
- Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
 * Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Đây là phép tính ngang, đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc. Nêu cách đặt tính dọc
* Bài 2: Tính nhẩm.
GV nhận xét.
* Bài 3: Tính.
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
GV sửa bài.
GV nhận xét.
* Bài 4: Điền dấu
-Gv viết đề toán gọi 2 hs lên điền dấu.
GV nhận xét.
* Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Có : 12 xe máy
Đã bán: 2 xe máy
Còn :  xe máy?
Muốn biết số xe máy còn lại làm sao?
GV nhận xét.
Củng cố:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm thật nhanh các phép tính:
13 – 3 + 0 = 14 – 1 – 3 =
15 – 3 – 2 = 16 – 6 + 1 =
Dặn dò:
Sửa các bài sai vào vở.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh làm bảng con.
4 em làm ở bảng lớp.
Học sinh nêu: Đặt tính rồi tính.
 đặt tính từ trên xuống.
Học sinh làm bài bảng con, bảng lớp.
4 em sửa ở bảng lớp.
 13	 11	16 	10	 19	 10
- 3	- 1	-6	+6	- 9	+ 9
 10	 10 10	16	 10	 19
2 Học sinh lên bảng làm cột 2.
HS nêu miệng kết quả.
10+3=13 10+5=15 18 – 8 = 10
13-3=10 15-5=10 10 + 8 = 18
- Học sinh làm bài.
11 + 3 – 4 = 10 14 – 4 + 2 = 12
12 + 5 – 7 = 10 15 – 5 + 1 = 11
Điền dấu >, <, =.
Tính phép tính rối so sánh kết quả.
16 – 6 > 12
11 > 13 – 3 
15 – 5 = 14 -4 
HS đọc tóm tắt.
HS nêu bài toán:
Có 12 xe máy, bán đi 2 xe may’. hỏi còn lại mấy xe máy?
 lấy số xe máy đã có trừ cho số xe máy đã bán.
12
-
2
10
Học sinh làm bài.
Học sinh chia 2 đội và nêu, đội nào trả lời không được sẽ thua.
Thứ tư, ngày 16 tháng 01 năm 2019
Toán
TIẾT 83 :	 LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU:
Biết tìm số liền trước , số liền sau .Biết cộng, trừ các số (không nhớ ) trong phạm vi 20.
Rèn luyện kỹ năng công trừ tìm nhanh. Làm BT 1,2,3, 4(cột 1,3), bài 5(cột 1,3)
Yêu thích học toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên:Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:Vở bài tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập 
 Đặt tính: 12 + 5 ; 18 – 6 
 Điền dấu: 12 +5 .13 + 4 
 14 – 3 ..14 + 3 
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập chung.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Cho 2 học sinh nêu dãy số từ 0 đến 20.
Kẻ tia số lên bảng, gọi hs lên điền.
Gv nhận xét.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?
Có thể tính bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách dùng tia số là nhanh hôn.
- Số liền sau của 7 là số nào?
- Số liền sau của 9 là số nào?
- Số liền sau của 10 là số nào?
- Số liền sau của 19 là số nào?
GV nêu lần lượt từng câu.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào?
- Số liền trước của 8 là số nào?
- Số liền trước của 10 là số nào?
- Số liền trước của 11 là số nào?
- Số liền trước của 1 là số nào?
GV nhận xét.
Bài 4: Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS làm bảng con.
GV nhận xét.
Bài 5: Tính.
GV thu vở.
GV nhận xét.
Củng cố:
Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau của các số 11, 14, 10, 16, 17.
Dặn dò:
Chuẩn bị: Bài toán có lời văn.
Hát.
- 2 hs lảm bảng lớp, bảng con 
- 2 hs lên điền dấu
Viết số từ bé đến lớn vào vạch của tia số. 
Học sinh nêu.
  đếm thêm 1.
 bớt đi 1.
Học sinh trả lời miệng.
Số 8
Số 10
Số 11
Số 20
 bớt đi 1.
HS nêu miệng.
Số 7
Số 9
Số 10
Số 0
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
 12	 15	 11	18
+ 3 - 3 + 7 - 7
 15	 12 	 18	 11
Học sinh làm bài vào vở
11 +2 + 3 = 16 12 + 3 +4 = 19 
 17 – 5 – 1 = 11 17 – 1 – 5 = 11
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh chia 2 dãy trả lời.
Dãy nào có bạn trả lời sai sẽ thua.
Nhận xét.
Toán
TIẾT 84: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
MỤC TIÊU:
Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi( điều cần tìm ). Điền đúng số, đúng câu hỏi bài toán theo hình vẽ 
Rèn cho học sinh kỹ năng điền đúng số, đúng câu hỏi bài toán theo hình vẽ nhanh, chính xác. Làm BT 1,2,3,4
Yêu thích học toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên:Tranh minh họa để giải bài toán có lời văn.
 2Học sinh:Vở bài tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập chung.
Gọi học sinh lên bảng.
Tính: 11 + 3 + 4 =
15 – 1 + 6 =
Đặt tính rồi tính:17 – 3 , 13 + 5 
Nhân xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài giải toán có lời văn.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn.
Treo tranh SGK cho học sinh quan sát.
Bạn đội mũ đang làm gì?
Còn 3 bạn kia?
Vậy lúc đầu có mấy bạn?
Lúc sau có mấy bạn?
Điền số vào chỗ chấm để được bài toán.
Bài toán này gọi là bài toán có lời văn.
Bài toán cho ta biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích hợp.
có  con thỏ
có thêm  con thỏ chạy tới
Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề toán.
Bài toán này còn thiếu gì?
Ai xung phong nêu câu hỏi của bài toán?
Các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu.
Trong câu hỏi này đều phải có từ “tất cả”.
Viết dấu “?” cuối câu.
Bài 3: Nhìn tranh viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán.
GV cho hs ghi lên bảng sau đó ghi vào vở.
Củng cố:
Trò chơi: Cùng lập đề toán.
Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm có 1 
bức tranh và 1 tờ giấy.
Yêu cầu nhìn tranh và ghi thông tin còn thiếu vào chỗ chấm để được bài toán hoàn chỉnh.
Nhận xét
Dặn dò:
Về nhà tập nhìn tranh và đặt đề toán ở sách toán 1.
Chuẩn bị: giải bài toán có lời văn.
Hát.
Học sinh làm bảng con. 2 em làm ở bảng lớp.
Học sinh quan sát.
 đứng chào.
 đang đi tới.
 1 bạn.
 3 bạn.
Học sinh điền.
Học sinh đọc đề toán.
 có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
 hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Học sinh làm vở.
Học sinh quan sát và viết.
 5 con.
 4 con.
Học sinh đọc lại đề toán.
 câu hỏi.
Hỏi có tất cả mấy con gà.
Hỏi có bao nhiêu con gà?
Học sinh viết câu hỏi vào vở.
Học sinh đọc lại đề toán.
HS làm theo yêu cầu ở SGK.
Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?
Học sinh chia nhóm nhận nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện.
1 học sinh đại diện nhóm lên trình bày.
Lớp nhận xét.
Tự nhiên và xã hội
TIẾT : 21 ÔN TẬP : XÃ HỘI
I/. MỤC TIÊU :
Học sinh kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi em sinh sống.
Rèn kĩ năng nói lưu loát, mạnh dạng.
Hs có thái độ yêu quí gia đình, lớp học.
II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bông hoa, cây, các câu hỏi để hái hoa dân chủ.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn Định : 
2/. Bài Cũ ; An toàn trên đường đi học.
-Trên đường đi học em phải chú ý gì để đảm bảo an toàn?
Nhận xét :bài cũ 
3/. Bài Mới : 
Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài: ÔN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 1 :Trò chơi hái hoa dân chủ.
Gv đính câu hỏi trên những bông hoa cho học sinh xung phong hái hoa và trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị các câu hỏi:
Kể về các thành viên trong gia đình bạn
Nói về những người bạn mà em yêu quí
Kể về ngôi nhà của bạn.
Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
Kể về cô giáo( thầy giáo) của bạn.
Kể về một người bạn của bạn.
Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường.
Kể thên một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó.
Kể về một ngày của bạn.
Gv nhận xét, tuyên dương hs trả lời đúng hay.
4- CỦNG CỐ: .
HS nêu lại tựa bài.
Giáo dục hs yêu gia đình, trường lớp.
Nhận xét 
5/. DẶN DÒ :
- Chuẩn bị : bài “Cây rau “ 
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nêu.
Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè.
Học sinh nhắc lại 
Học sinh hái hoa và kể trước lớp.
-bố, mẹ, anh...
-em yêu quí bố, mẹ, anh, em...
-quét nhà, rửa chén, nhặt rau...
-Biết tên cô giáo chủ nhiệm, tình cảm của cô đối với em và của em đối với cô.
G/ T người bạn thân nhất của mình cho các bạn nghe.
 -cửa hàng, hàng cây, nhà cửa...
- khu vui chơi: các trò chơi đua xe, câu cá...
Thủ công 
TIẾT: 21 ÔN TẬP CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT GẤP HÌNH
I- MỤC TIÊU:
Giúp Học sinh củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. 
Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Với học sinh khéo tay: Gấp được ít nhất 2 hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
Giáo dục Học sinh tính cẩn thận, sáng tạo có ý thức trong lao động , giúp các em khéo léo trong môn Thủ công .
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Các hình mẫu hoàn chỉnh các bài đã học (gấp cái quạt, cái ví, mũ ca lô..) 
Giấy thủ công nhiều màu, bút chì , bút màu , hồ dán , vở thủ công.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn Định: 
2- Bài cũ: gấp mũ ca lô 
Kiểm tra đồ dùng học tập .
Giáo viên nhận xét vở 
3-Bài mới : 
*Giới thiệu bài :
Tiết học hôm nay cô sẽ kiểm tra kỹ thuật gấp hình qua bài :”Kiểm tra chương 2: kỹ thuật gấp hình”
Giáo viên ghi tựa:
GV làn lượt đính mẫu: gấp cái ví, cái quạt, mũ ca lô.
Cho hs nhắc lại qui trình xếp 
Hát 
Hai bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra
Học sinh quan sát 
2 Học sinh nhắc lại quy trình 
2 Học sinh nhắc lại quy trình dán
NỘI DUNG KIỂM TRA:
Giáo viên chép đề tài lên bảng để Học sinh chọn và thực hiện .
Em hãy chọn mẫu và gấp một trong các nội dụng của chương .
- Gấp cái quạt. 
- Gấp cái ví.
- Gấp mũ ca lô .
Yêu cầu:
Gấp xong hãy sắp xếp , dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối , phẳng.
Lưu ý: 
Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc lại đề bài trên bảng và gợi ý để Học sinh tự chọn 1 nội dụng thích hợp với mình.
Trước khi làm bài Giáo viên có thể cho Học sinh xem lại hình mẫu các bài và nhắc Học sinh chọn màu cho phù hợp với nội dung , chú ý kỹ thuật gấp sao cho đều đẹp, sắp xếp hình dán và trình bày cân đối , đẹp , phẳng .
Nhắc Học sinh giữ trật tự khi làm bài, khi dán cẩn thận , bôi hồ vừa phải , tránh dây hồ ra bàn , sách, vở và quần áo .
Khi làm xong nhớ thu gọn giấy thừa , Lau tay cho sạch khi hoàn thành bài của mình .
+ Đánh giá sản phẩm :
*- Hoàn thành :
Chọn màu phù hợp với nội dụng của đề bài .
Đường gấp phải thẳng , dán và trình bày cân đối , phẳng .
Bài làm sạch, đẹp , màu sắc phù hợp .
*- Chưa hoàn thành :
Đường gấp không thẳng, hình không cân đối , . . . .
Dán hình không cân đối , không phẳng . . . 
è Nhận xét :
4. DẶN DÒ :
Xem trước bài :Cách sử dụng bút chì, thước kẻ
Đồ dùng :Vở thủ công, bút chì, thước.
Nhận xét tiết học
Học vần
 Tiết 183 -184 ÔP – ƠP 
MỤC TIÊU:
- HS đọc hiểu và viết được : ôp ,ơp , hộp sữa , lớp học, từ ứng dụng.
- Đọc, viết được từ : ôp ,ơp , hộp sữa , lớp học, từ ứng dụng. Luyện nói từ 1 -3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.
 - Gd HS tính cẩn thận viết rõ ràng đúng độ cao.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh vẽ SGK/ 8.
Bảng con, bộ đồ dùng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ăp-âp.
- Nhận xét.
3. Bài mới: vần “ôp-ơp” (Ghi)
Hoạt động 1: Học vần và từ khóa chính
Dạy vần ôp
* Giới thiệu vần
- Đọc: ôp 
* Nhận diện vần
- Phân tích vần ôp
- So sánh ôp, âp
* Đánh vần
- Đánh vần ôp
-Đọc trơn: ôp.
- Có vần ôp muốn có tiếng hộp ta làm thế nào?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng hộp.
- Đánh vần tiếng lớp
-Đọc trơn: ôp.
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: hộp sữa (Ghi)
-Bạn nào đọc cả bài?
* viết mẫu và nói cách viết.
+ ôp: viết giống vần op, lia bút lên viết dấu mũ trên đầu con chữ o.
+ hộp sữa : chữ hộp cách chữ sữa 1 con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ hộp DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 1 viết chữ sữa DB ở ĐK 2.
Dạy vần ơp
*Giới thiệu vần
- Đọc ơp
* Nhận diện vần
- Phân tích vần ơp
- So sánh ơp, ôp
* Đánh vần
- Đánh vần ơp
-Đọc trơn: ơp.
- Có vần ơp muốn có tiếng lớp ta làm thế nào?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng lớp.
- Đánh vần tiếng lớp
-Đọc trơn: lớp
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: lớp học (Ghi)
- Em nào đọc được cả bài?
* viết mẫu và nói cách viết.
+ ơp: viết vần op lia bút viết dấu móc trên đầu con chữ o. 
+ lớp học : chữ lớp cách chữ học một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ lớp DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ học DB ở ĐK 2.
*Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Ghi bảng yêu cầu đọc
 tốp ca, hợp tác
 bánh xốp, lợp nhà
- Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng?
- Giảng từ:
+ tốp ca: 1 tốp có 2 đến nhiều người ca hát với nhau.
+ bánh xốp: 2 miếng bánh ở giữa có kem kẹp lại, ăn rất xốp.
+ hợp tác: nhiều người hợp lại với nhau để làm công việc nào đó.
+ lợp nhà: là hành động trèo lên nóc nhà, có thể lợp bằng ngói, tôn.
- Đọc mẫu.
4. Củng cố:
- Vừa học vần gì?
- Vần ôp, ơp có trong tiếng gì?
5.Dặn dò
- Chuẩn bị tiết 2.
- Hát
+ Đọc: gặp gỡ, ngăn nắp,tập múa bập bênh
+ Đọc SGK
+ Viết vào bảng con: cải bắp, cá mập.
-Nhắc lại.
-Đọc: ôp
-Âm ô đứng trước, âm p đứng sau.
-Giống nhau: bắt đầu bằng p.
-Khác nhau: ôp bắt đầu bằng ô
Cài: ôp 
ô - pờ - ôp 
ôp 
-Thêm âm h, dấu nặng.
- cài: hộp
-Âm h đứng trước, vần ôp đứng sau, dấu nặng dưới ô
-hờ-ôp-hôp-nặng-hộp 
-hộp 
-hộp sữa
-Đọc: hộp sữa.
-Đọc :
ô-pờ-ôp 
hờ-ôp-hôp-nặng-hộp 
hộp sữa
ôp hộp sữa
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
-Đọc :ơp
-Âm ơ đứng trước, âm p đứng sau.
-Giống nhau: kết thúc bằng p
-Khác nhau: ơp bắt đầu bằng ơ
Cài ơp
-ơ-pờ-ơp 
-ơp 
-Thêm âm l, dấu sắc
Cài: lớp
-Âm l đứng trước vần ơp đứng sau, dấu sắc trên ơ.
-lờ-ơp-lơp-sắc-lớp
-lớp
-Cô và các bạn hs trong lớp học
-Đọc: lớp học.
-Đọc :
ơ-pờ-ơp 
lờ-ơp-lơp-sắc-lớp 
lớp học 
ơp lớp học
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
-Đọc CN, nhóm, ĐT.
- Vần ôp: tốp, xốp
- Vần ơp: hợp, lợp 
 -Đọc lại bài.
ôp, ơp
hộp, tốp, xốp, lớp, hợp, lợp 
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 /Ổn định :
2/Bài cũ.
Yêu cầu học sinh đọc cá nhân.
- Nhận xét.
 3/Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa
* HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc
+Luyện đọc bảng lớp 
è Nhận xét : Sửa sai .
+Luyện đọc câu ứng dụng 
-Giáo viên treo tranh hỏi : 
-Tranh vẽ gì ?
-Qua tranh cô giới thiệu câu ứng dụng .
 Đám mây trắng xốp như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con cá đớp ngôi sao
 Giật mình mây thức bay vào trời xa 
è Nhận xét : Sửa sai .
-Gv đọc mẫu
* HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở 
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài luyện viết: ôp ,ơp , tốp ca , lớp một
- Giáo viên viết mẫu :
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ .
-tốp ca: ĐB ĐK 2 viết chữ tốp DB ở ĐK 2.
cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ ca DB ở ĐK 2.
-lớp một: ĐB ĐK 2 viết chữ lớp DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ một DB ở ĐK 2.
-Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở .
è Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN NÓI : Các bạn lớp em.
- Giáo viên treo tranh Hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
Tranh vẽ lớp mấy?
Giống lớp em đang học không?
Trong lớp học có những gì?
Hãy kể về lớp học của em.
Kể tên các bạn trong lớp.
Tên bạn là gì? 
è Nhận xét :
4/CỦNG CỐ :
-Học sinh đọc bài SGK
-Thi đua tìm vần ôp, ơp 
-Nhận xét :Tuyên dương
5/. DẶN DÒ:
Về nhà : Đọc lại bài SGK
Chuẩn bị : Xem trước bài: ep – êp.
- Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc cá nhân
 tốp ca hợp tác,
 bánh xốp lợp nhà.
- Hs luyện đọc theo yêu cầu của Gv.
-Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh 
 ôp- hộp sữa ơp- lớp học 
 tốp ca hợp tác,
 bánh xốp lợp nhà.
-HS quan sát.
-Tranh vẽ trời mây, nước, cá,
-Cá nhân, đồng thanh
-Học sinh quan sát 
-Học sinh nêu tư thế ngồi viết .
-Học sinh nêu khoảng cách giữa chữ với chữ ? Giữa từ với từ ?
-Học sinh viết vào vở .
ôp tốp ca
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ơp lớp một
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
Học sinh quan sát 
Tranh vẽ các bạn học sinh
- Lớp 1A
- hs tự nêu 
- HS đọc
Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2019
Học vần
 Tiết : 185 -186	 ep – êp 
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc hiểu và viết được : ep – êp, cá chép, đèn xếp. Từ ứng dụng.
- Đọc, viết được từ : ep – êp, cá chép, đèn xếp. Luyện nói từ 1 -3 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
 - Gd HS tính cẩn thận viết rõ ràng đúng độ cao.
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh vẽ SGK/ 10.
Bảng con, bộ đồ dùng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ôp, ơp
Kiểm tra đọc và viết
- Nhận xét.
3. Bài mới: vần “ep-êp” (Ghi)
* Hoạt động 1: Học vần và từ khóa chính
Day vần ep
* Giới thiệu vần
- Đọc: ep
* Nhận diện vần
- Phân tích vần ep
- So sánh ep, ơp
* Đánh vần
- Đánh vần ep
-Đọc trơn: ep
- Có vần ep muốn có tiếng chép ta phải làm thế nào?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng xếp 
- Đánh vần tiếng xếp
-Đọc trơn: ôp.
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: cá chép (Ghi)
-Em nào đọc cả bài?
* Viết mẫu và nói cách viết.
+ ep: viết con chữ e nối nét con chữ p
+ cá chép: chữ cá cách chữ chép một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ cá DB dưới ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ chép DB ở ĐK 2.
Dạy vần êp
* Giới thiệu vần
- Đọc: êp
* Nhận diện vần
- Phân tích vần êp
- So sánh êp, ep
* Đánh vần
- Đánh vần êp
-Đọc trơn: êp.
- Có vần êp muốn có tiếng xếp ta phải làm thế nào?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng xếp 
- Đánh vần tiếng xếp
-Đọc trơn: xếp.
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: đèn xếp (Ghi)
-Em nào đọc được bài?
* Viết mẫu và nói cách viết.
+ êp: viết giống vần ep, lia bút lên viết dấu mũ trên chữ e.
+ đèn xếp: chữ đèn cách chữ xếp một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ đèn DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ xếp DB ở ĐK 2.
*Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Ghi bảng và yêu cầu HS đọc
 lễ phép, gạo nếp
 xinh đẹp, bếp lửa
- Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng?
- Giảng từ:
+ lễ phép: biết chào hỏi người lớn
+ xinh đẹp: chỉ nét đẹp của phụ nữ.
+ gạo nếp: vật dùng để nấu xôi, làm bánh tét
- Đọc mẫu.
4. Củng cố. 
- Vừa học vần gì?
- Vần ep, êp có trong tiếng gì?
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết 2.
Hát
 -Đọc:tốp ca,bánh xốp,hợp tác lợp nhà
-Viết vào bảng con:hộp sữa ,lớp học
- Đọc bài ứng dụng
-Nhắc lại.
-Đọc :ep
-Âm e đứng trước, âm p đứng sau.
-Giống nhau: đều kết thúc bằng p
-Khác nhau: ep bắt đầu bằng e.
Cài ep
-e-pờ-ep 
-ep
cài: chép
-Thêm ch và dấu sắc.
- cài chép
-Âm ch đứng trước vần ep đứng sau, dấu sắc trên e
-Chờ-ep-chep-sắc-chép
-chép 
-Con cá chép
-Đọc: cá chép.
-Đọc :
e-pờ-ep 
chờ-ep-chep-sắc-chép 
cá chép 
ep cá chép
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
-Đọc :êp
-Âm ê đứng trước, âm p đứng sau.
-Giống nhau: kết thúc bằng p
-Khác nhau: êp bắt đầu bằng ê
Cài: êp
-ê-pờ-êp (cá nhân, đồng thanh)
-êp
-Thêm âm x,dấu sắc
-cài: xếp
-Âm x đứng trước vần êp đứng sau, dấu sắc trên ê
-xờ-êp-xêp-sắc-xếp 
-xếp
-Hai cái đèn xếp
-Đọc:đèn xếp
-Đọc: 
ê-pờ-êp 
xờ-êp-xêp-sắc-xếp 
đèn xếp 
êp đèn xếp
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
 -Đọc CN, ĐT.
- Vần ep: phép, đẹp
- Vần êp: nếp, bếp
-Đọc lại bài
-ep, êp 
-chép, phép, đẹp, xếp, nếp, bếp 
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 /Ổn định :
2/Bài cũ.
Yêu cầu h

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.doc
Giáo án liên quan