Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016

I- Mục đích yêu cầu:

 - HS nắm được kiểu vần không có âm cuối /ua/

 - Đọc được bài ( trang 78, 79 ).

 - Viết được: ua, cua, cái búa.

 - Nghe viết chính tả bài: “ Lỗ Tấn” (tr - 79) (Từ thuở nhỏ . Chê hoài ).

II- Đồ dùng:

 - Bảng con, SGK, Vở ETV, Vở chính tả.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên bộ môn 
------------------------------------------------
Tiết 8 : Kỹ năng sống
(Soạn quyển riêng)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2016
Tiết 1+ 2 : Tiếng Việt
VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI: /UA/
I- Mục đích yêu cầu:	
 - HS nắm được kiểu vần không có âm cuối /ua/
 - Đọc được bài ( trang 78, 79 ). 
 - Viết được: ua, cua, cái búa.
 - Nghe viết chính tả bài: “ Lỗ Tấn” (tr - 79) (Từ thuở nhỏ. Chê hoài ).
II- Đồ dùng:
 - Bảng con, SGK, Vở ETV, Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định
2. Mở đầu
Hôm trước chúng ta đã học nguyên âm /uô/,có âm cuối đi kèm. 
-Hôm nay, chúng ta tiếp tục học vần mới có nguyên âm /uô/ là âm chính nhưng không có âm cuối đi kèm.
*Việc 1: Học vần /ua/
1a. Giới thiệu tiếng 
- GV phát âm mẫu: /mua/.
1b. Phân tích tiếng 
- Em hãy phân tích tiếng /mua/
Tiếng mua có phần đầu là gì? Âm chính là gì? Có âm cuối không?
1c. Vẽ mô hình tiếng /mua/
- GV em hãy đưa tiếng /mua/ vào mô hình
=) GV các em viết /uô/ như vậy vì chưa học luật chính tả. người ta quy ước: nếu vần không có âm cuối, thì nguyên âm /uô/ viết bằng chữ /ua/ (chú ý: ua là một chữ ghi một âm). Như vậy, một âm (nguyên âm ) ghi bằng 2 chữ : uô và ua. Nếu vần có âm cuối thì viết là /uô/. Nếu vần không có âm cuối thì viết /ua/.
- GV ghi lên bảng: muôn, mua.
- GV sửa lại tiếng trong mô hình cho HS 
 m
 ua
- Tìm tiếng mới có vần /ua/
- Em hãy thay thanh vào tiếng 
- Tìm tiếng có vần /uôn/
- Vần /ua/ có thể kết hợp với những thanh nào? Dấu thanh đặt ở đâu?
*Việc 2. Viết	
2a. Viết bảng con
HDHS viết ua, cua, cái búa.
2b. Viết vở “Em tập viết” (tr, 40)
GV nhận xét
*Việc 3: Đọc
3a. Đọc chữ trên bảng lớp
-GV ghi bảng: tuồn tuột, xuyên suốt, ruột gà, nuốt đi,
3b. Đọc sách Tiếng Việt
-GV cho HS đọc (tr, 78, 79)
*Việc 4: Viết chính tả
- GV đọc cho HS nghe một lần đoạn cần viết:
Lỗ Tấn
thuở nhỏ. Chê hoài.
4a. Viết bảng con: thuở nhỏ, luôn luôn, muộn giờ,
4b. Viết chính tả
Soát bài
Nhận xét bài
Nhận xét tiết học
-HS thực hiện:
HS phát âm ( 4 mức độ )
- HS /mua/ - /mờ/ - /ua/ - /mua/ ( CN, tổ , ĐT )
- HS âm đầu là /m/, âm chính là /ua/, không có âm cuối.
+ HS thực hiện:
 m
uô
- HS lắng nghe
 - HS thực hiện:
m
 ua
Đọc trơn, phân tích
- HS vần /ua/ kết hợp được với 6 thanh
HS viết bảng con.
HS viết vở ETV
- HS đọc, cá nhân, cả lớp, từng tổ
- HS đọc 4 mức độ: chú ý đọc to- đọc bằng mắt
- HS viết bảng con
- HS nghe viết
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
A. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được mỗi số 13,14,15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3,4,5)
- Học sinh biết đọc, viết các số 13, 14, 15.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, bộ ĐD toán
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
(từ 0 đến 12)
- Nhận xét, đánh giá
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu số 13
- Lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời
H: Có tất cả mấy que tính?
- 10 que tính và 3 que tính la 13 que tính
- GV ghi: 13
 Đọc: mười ba
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có hai chữ số là 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải.
b, Giới thiệu số 14
- Lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời
H: Có tất cả mấy que tính?
- 10 que tính và 4 que tính la 14 que tính
- GV ghi: 14
 Đọc: mười bốn
- Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có hai chữ số là 1 và 4 viết liền nhau, từ trái sang phải.
c, Giới thiệu số 15 (Tương tự)
3, Thực hành
Bài 1: Viết số
- Cho hs làm bài
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
- GV hướng dẫn 
- Cho hs làm bài và nêu kết quả
- Nhận xét
Bài 3: Nối tranh với số thích hợp
- HD mẫu
- Cho hs làm bài
- Nhận xét
Bài 4:
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: luyện viết các số 11, 12, 13, 14, 15
- 1 em lên bảng, đọc các số từ 0 đến 12
- Lắng nghe
- Quan sát
- Có 13 que tính
- Lắng nghe
- Theo dõi và đọc
- Lắng nghe
- Quan sát
- Có 14 que tính
- Lắng nghe
- Theo dõi và đọc
- Lắng nghe
- HS làm bài
- 2 em lên bảng
a, 10, 11, 12, 13, 14, 15
b, 10, 11, 12, 13, 14, 15
 15, 14, 13, 12, 11, 10
- Quan sát
- HS làm bài và nêu kết quả
H1: 13 ngôi sao
H2: 14 ngôi sao
H3: 15 ngôi sao
- Theo dõi
- HS làm bài và nêu
- HS làm bài
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
ÔN : MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: đọc, viết các số 11,12
- Rèn kĩ năng viết số cho học sinh
- Học sinh khá, giỏi nắm chắc cấu tạo số
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm, Sách Nâng cao toán 1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 1: (tr 6)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: (tr 6)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 3: (tr 6)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
II. Kiến thức nâng cao 
Bài 4: (Sách nâng cao)
Bài toán: 
 Số 10 gồm chục và đơn vị
 Số 11 gồm chục và đơn vị
 Số 12 gồm chục và đơn vị
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, nêu miệng
Đáp số: 
11 hình tam giác, 12 ngôi sao
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: HS tô mầu 11 ô vuông và 12 hình tròn
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: a, 1,2,3,4,5,6,7,8,9
 b, 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12
- Đọc y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
 Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
 Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
 Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) 
ÔN : VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI: /UA/
I- Mục tiêu: 
- Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài ua
- HS viết đúng, đều, đẹp ua, rùa, nhảy múa
- HS rèn luyện kĩ năng viết
- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.
- HS yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. KTBC
Viết : xuyên suốt, bánh cuốn
- Nhận xét, chỉnh sửa
II. Luyện đọc 
1. Đọc vần, từ : 
tuồn tuột, xuyên suốt, ruột gà, nuốt đi,
GV chỉnh sửa
 2. Đọc bài : (73)
GV cùng HS chỉnh sửa
III. Luyện viết
 1. Viết
 GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết 
 ua, rùa, nhảy múa
- chữ nhỏ: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g 
- HS luyện bảng con 
- GV cùng HS nhận xét.
2- Luyện viết vở ô li. 
Viết ua : 2 dòng
rùa : 2 dòng
 nhảy múa : 2 dòng
- Luyện viết cỡ chữ nhỏ: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g – mỗi chữ 1 dòng
- GV hướng dẫn HS yếu
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét .
IV- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng con
- HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- Thực hành bảng con
- Thực hành viết đúng viết đẹp
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: Toán
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
A. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được mỗi số 16,17,18,19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6,7,8,9)
- Học sinh biết đọc, biết viết các số 16,17,18,19
- Học sinh điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18 trên tia số
B. Chuẩn bị: sgk, que tính
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết các số 11,12,14,15, 13
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu số 16
- Lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời
H: Có tất cả mấy que tính?
- 10 que tính và 6 que tính là 16 que tính
- GV ghi: 16
 Đọc: mười sáu
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có hai chữ số là 1 và 6 viết liền nhau, từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị
b, Giới thiệu số 17
- Lấy 1 bó chục que tính và 7 que tính rời
H: Có tất cả mấy que tính?
- 10 que tính và 7 que tính là 17 que tính
- GV ghi: 17
 Đọc: mười bảy
- Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị. Số 17 có hai chữ số là 1 và 7 viết liền nhau, từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 7 chỉ 7 đơn vị
c, Giới thiệu số 18,19 (tương tự)
3. Bài tập
Bài 1: Viết số
- Cho hs làm bài
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu hs quan sát từng tranh đếm số cây nấm rồi điền số vào ô trống
- Cho hs làm bài và nêu kết quả
- Nhận xét
Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp
- HD mẫu
- Cho hs làm bài
- Nhận xét
Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- HD làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: luyện đọc, viết các số 16,17,18,19
- HS viết số
- Lắng nghe
- Quan sát
- Có 16 que tính
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Quan sát
- Có 17 que tính
- Theo dõi
- Lắng nghe
- HS làm bài
- 2 em lên bảng
a, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
b, 
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
- HS làm bài, nêu kết quả
H1: 16 H2: 18 H3: 17 H4: 19
- Theo dõi
- HS làm bài
- Theo dõi
- 1 hs lên bảng làm bài
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I- Mục đích yêu cầu:	
 - HS nắm được kiểu vần có âm cuối và vần không có âm cuối.
 - Vần không có âm cuối, viết là /ua/
 - Vần có âm cuối viết là /uô/. 
 - Đọc được bài ( trang 76, 77, 78, 79 ). 
 - Nghe viết được chính tả: cua, qua, của, quả, buôn buốt, xuyên suốt, sáng sủa, tua tủa.
II- Đồ dùng:	
 - Bảng con, SGK, Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định
2. Mở đầu
*Việc 1: Luyện tập ngữ âm
-GV em đã được học thêm một âm chính mới nào?
Nói: Âm /uô/ là một âm, một nguyên âm, nhưng khi viết để ghi lại âm /uô/ thì phải theo luật chính tả gì?
Em hãy tìm tiếng theo luật chính tả trên.
-GV em hãy vẽ mô hình tiếng cua, buôn
 *Việc 2 : Đọc
2a. Đọc chữ trên bảng lớp
- GV viết lên bảng các tiếng chữa vần có âm chính /uô/: xuyên suốt, sáng sủa,
2b. Đọc sách “ Tiếng Việt” (tr, 76, 77, 78, 79)
*Việc 3: Viết chính tả
Gv đọc cho HS nghe một lần đoạn chính tả:
cua, qua, của, quả, buôn buốt, xuyên suốt, sáng sủa, tua tủa.
3a. Viết bảng con: 
3b. Viết chính tả
-GV nhận xét
Soát bài
Nhận xét bài
Nhận xét tiết học
Về nhà học bài
- HS âm /uô/
- HS chú ý lắng nghe
- HS âm chính /uô/ trong vần không có âm cuối, viết là /ua/
-Âm chính /uô/ trong vần có âm cuối, viết là /uô/.
-HS mua, muộn,
- HS vẽ:
 c
 ua
 b
 uô
 n
HS đọc trơn, phân tích
- HS đọc cá nhân, đồng thanh, cả lớp. 
 - HS thực hiện
cua, qua, của, quả, buôn buốt, xuyên suốt, sáng sủa, tua tủa.
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
BÀI 9. LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)	
I- Môc tiªu:
- Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn lÔ phÐp víi thÇy gi¸o, c« gi¸o.
- BiÕt v× sao ph¶i lÔ phÐp víi thÇy gi¸o, c« gi¸o.
- Thùc hiÖn lÔ phÐp víi thÇy gi¸o, c« gi¸o. 
II- §å dïng: tranh SGK phãng to.
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KT baøi cuõ: 
Gi÷ trËt tù trong giê häc cã lîi g× ?
B.Baøi môùi:
1. Giôùi thieäu bµi: 
2. Bµi míi
*Hoaït ñoäng 1: §ãng vai(BT1).
GV chia nhãm - giao nhiÖm vô 
- CÇn lµm g× khi gÆp thÇy gi¸o c« gi¸o?
- CÇn lµm g× khi ®­a hoÆc nhËn s¸ch vë tõ tay thÇy gi¸o, c« gi¸o?
- Cho hoïc sinh leân theå hieän.
Keát luaän: Khi gaëp thaày (coâ) trong tröôøng em caàn boû muõ ñöùng thaúng ngöôøi vaø chaøo Khi ñöa saùch vôû em phaûi ñöa hai tay.
*Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän lôùp veà vaâng lôøi thaày (coâ) giaùo.
Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát vaâng lôøi thaày (coâ) giaùo.
-Giaùo vieân laàn löôït neâu caâu hoûi cho hoïc sinh thaûo luaän.
Coâ (thaày) giaùo thöôøng khuyeân baûo em ñieàu gì?
Nhöõng lôøi khuyeân aáy giuùp ích gì cho caùc em hoïc sinh?
Vaäy khi thaày (coâ) daïy baûo, em caàn thöïc hieän nhö theá naøo?
- Cho hoïc sinh leân neâu.
Keát luaän: Haèng ngaøy thaày coâ chaêm lo giaùo duïc caùc em, giuùp caùc em trôû thaønh hoïc sinh ngoan, gioûi. Thaày coâ daïy baûo caùc em thöïc hieän toát noäi qui neà neáp cuûa lôùp, cuûa tröôøng Caùc em bieát thöïc hieän toát nhöõng ñieàu ñoù laø bieát vaâng lôøi thaày coâ.
3. Cuûng coá- DÆn dß:
Giaùo vieân goïi hoïc sinh leân cho coâ möôïn quyeån saùch (moãi daõy 1 em seõ mang leân).
Giaùo vieân nhaän xeùt – Tuyeân döông toå coù baïn thöïc hieän toát ñieàu coâ vöøa daïy.
Thöïc hieän toát ñieàu coâ vöøa daïy ñeå trôû thaønh con ngoan, troø gioûi.
Chuaån bò: Hoïc tieáp tieát 2.
HS ®ãng vai theo t×nh huèng SGK
§¹i diªn c¸c nhãm tr×nh bµy
Th¶o luËn cÆp ®«i
§¹i diện tr×nh bµy
Lôùp nhaän xeùt.
Hoïc sinh mang leân cho coâ möôïn.
Caû lôùp nhaän xeùt haønh vi cuûa baïn.
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện)
LUYỆN VIẾT 
I- Mục tiêu: 
- HS viết đúng, đều, đẹp một đoạn thơ
- HS rèn luyện kĩ năng viết
- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.
II-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Đọc bài : Thi chạy
 2 - GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết 
3- HS luyện bảng con 
- GV cùng HS nhận xét.
4- Luyện viết vở 
 Thi chạy
Thỏ và Rùa thi chạy để phân định thắng thua. Rùa kiên trì, nhẫn nại nên đã giành chiến thắng.
 - GV hướng dẫn HS yếu
5- Chữa bài.
- GV nhận xét 1 số bài .
6- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét bài viết
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- Quan sát
- Thực hành bảng con
- Thực hành vở ô li
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Toán (luyện)
ÔN : MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: đọc, viết các số 13, 14 , 15
- Rèn kĩ năng viết số cho học sinh
- Học sinh khá, giỏi biết so sánh các số từ 10 đến 15	
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm, Sách Nâng cao toán 1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 4: (tr 7)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 5: (tr 7)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 6: (tr 7)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
II. Kiến thức nâng cao 
Bài 4: (Sách nâng cao)
Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm
 10  12 15  13
 10  một chục 14  15
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, nêu miệng
Đáp số: 
13 hình tròn, 14 lá cờ, 15 quả bóng
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
Mười
Mười một
Mười hai
Mười ba
Mười bốn
Mười lăm
10
11
12
13
14
15
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: HS viết số dưới mỗi vạch (từ 0 đến 15)
- Đọc y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
 10 13
 10 = một chục 14 < 15
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
NGUYÊN ÂM ĐÔI /ƯƠ/
VẦN CÓ ÂM CUỐI: /ƯƠN/, /ƯƠT/
I- Mục đích yêu cầu: 
 - HS đọc được vần /ươn/, /ươt/, nắm được vần có nguyên âm đôi âm cuối /n/, /t/ 
 - HS viết được vần /ươn/, /ươt/, tiếng /lướt/, / lươn/, sườn sượt
 - Đọc được bài ( trang 80, 81 ). 
 - Nghe viết chính tả bài: “ Ô-nô-rê đờ ban dắc ” (tr - 81) ( Từ: hai năm sau.....ý muốn)
II- Đồ dùng:
 - Bảng con, SGK, Vở ETV, Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định
2. Mở đầu 
 -GV chúng ta đã biết thêm hai âm chính mới là /iê/ và /uô/.
 -Hôm nay, chúng ta sẽ học thêm một nguyên âm mới: /ươ/ 
*Việc 1: Học vần /ươn/, /ươt/,
+ Vần /ươn/
1a. giới thiệu tiếng
 -GV phát âm mẫu /lươn/.
1b. Phân tích tiếng
- GV em hãy phân tích tiếng /lươn/
- GV em hãy phân tích vần /ươn/
- Vần /ươn/ có mấy âm? Đó là những âm nào? Âm nào đã biết, âm nào chưa biết.
1c. Đưa vần /ươn/ vào mô hình.
 - GV âm cuối /n/ các em đã biết viết, bây giờ em viết chữ ghi nguyên âm /ưa/. Theo luật chính tả, nếu âm /ưa/ có âm cuối đi kèm thì viết chữ /ươ/.
 - GV phát âm lại /ươ/
 - Phát âm /ươn/, đưa vào mô hình.
- GV em thêm âm đầu /l/ vào mô hình để được tiếng /lươn/
1d. Tìm tiếng có vần /ươn/
- Thêm âm đầu
- Thêm thanh
- Vần ươn có thể kết hợp với mấy thanh?
+ Vần /ươt/
1a. Thay âm cuối
- GV thay âm cuối /t/ vào mô hình vần /ươn/, em có vần mới nào?
- GV phát âm mẫu /ươt/.
1b. Phân tích vần /ươt/
- Em hãy phân tích vần /ươt/
- GV xác định vị trí từng âm?
1c. Vẽ mô hình vần /ươt/
- GV đưa vần /ươt/ vào mô hình. 
- GV em đưa tiếng /lướt/ vào mô hình
1d. Tìm tiếng có vần /ươt/
-Tìm tiếng có vần /ươt/
- Thay âm đầu
-Thay thanh
Vần /uyên/ có thể kết hợp với mấy thanh?
- So sánh vần ươn, vần ươt?
*Việc 2 : Viết
2a. Viết bảng con:
Gv viết mẫu vần: /ươn/, /ươt/, /lươn/, /thướt/, sườn sượt
-GV hướng dẫn HS ôn tập viết chữ cỡ nhỏ.
Nhận xét sửa
2b. Viết vở em tập viết
- 1 dòng vần ươn, ươt, sườn sượt
Quan sát giúp đỡ
Nhận xét
*Việc 3 . Đọc
3a. Đọc trên bảng lớp: 
 -GV ghi: sườn sượt, cầu trượt, lướt thướt,...
Gv quan sát
3b. Đọc SGK 
GVHD mở đọc SGK(tr, 80, 81)
GV đọc mẫu
GV nhận xét
*Việc 4. Viết chính tả
Gv đọc đoạn cần viết:
 Ô – nô – rê đờ ban dắc
( từ : Từ hai năm sau.... ý muốn )
+ Viết bảng con: hoàn thành, rất hay, ngạc nhiên, khuyên, kiên định.
GV nhận xét
 Viết chính tả vào vở
Soát bài
Nhận xét bài
Nhận xét tiết học
Về nhà học bài
 .
 - HS phát âm /lươn/ ( 4 mức độ )
- HS /lươn/ - /lờ/ - /ươn/ - /lươn/
- HS /ươn/ - /ưa/ - /nờ / - /ươn/
- Vần /ươn/ có hai âm: âm chính /ươ/, âm cuối /n/. âm /n/ đã biết, âm /ươ/ chưa biết.
- HS vẽ mô hình
 ươ n
l a nh
 a
 l
HS đọc trơn, phân tích
 - HS thực hiện:
- HS /ươt/ ( 4 mức độ )
 - HS /ươt/ - /ươ/ - /tờ/ - /ươt/ ( CN, Tổ, ĐT )
- HS Âm chính là /ưa/, âm cuối là /t/
- HS thực hiện:
HS đọc trơn, phân tích
-HS thực hiện:
HS viết bảng con
HS viết bài
HS đọc bảng
-HS đọc theo 4 mức độ, to, nhỏ, đọc bằng mắt.
HS viết bảng con
- HS viết vào vở
 Ô – nô – rê đờ ban dắc
 hai năm sau.... ý muốn 
------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
HAI MƯƠI. HAI CHỤC
A. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục
- Học sinh biết đọc, viết số 20
- Học sinh phân biệt số chục, số đơn vị
B. Chuẩn bị: sgk, que tính
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết các số 16,17,18,19
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu số 20
- Lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa
H: Có tất cả bao nhiêu que tính?
H: 1 chục que tính và 1 chục que tính là mấy chục que tính?
H: 10 que tính và 10 que tính là mấy que tính?
-> Hai mươi còn gọi là hai chục
- HD viết số 20: viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2
H: Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
H: Số 20 có mấy chữ số
b, Thực hành
Bài 1: 
- Cho hs viết các số từ 10 đến 20 , từ 20 đến 10
- Gọi hs đọc các số đó
- Nhận xét
Bài 2: Trả lời câu hỏi
- Cho hs thảo luận cặp đôi
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét
Bài 3: 
- Cho hs làm bài
- Gọi 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 4:
- HD mẫu Cho hs làm bài
- Gọi hs trả lời câu hỏi
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- Viết số
- Lắng nghe
- Quan sát
- Có 20 que tính
- 2 chục que tính
- 20 que tính
- Lắng nghe
- Quan sát
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Số 20 là số có 2 chữ số
- Nêu y/c bài
- HS lên bảng viết
+ 10, 11, 12, 13, 14, 15,

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_19_nam_hoc_2015_2016.doc