Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021

Thứ năm ngày 01 tháng 4 năm 2021

TOÁN

 TIẾT 135. LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

*- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.

 - Biết mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường .

* Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.

* Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ , phiếu học tập .

III. Hoạt động dạy học:

1.Khởi động: ( 5 phút)

- Yêu cầu hs nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian ?

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài- GV nêu nhiệm vụ học tập.

2. Luyện tập: (25 phút)

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống

- HS đọc yêu cầu bài toán .

- GV hướng dẫn HS tính rồi thống nhất cách tính

- HS điền vào vở.

- Nêu kết quả, các HS khác nhận xét.

- GV đánh giá bài làm của HS.

Bài 2:

- GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS làm . .

- Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích kết quả .

- GV đánh giá bài làm của hs .

Bài 3:

- HS làm bài- GV theo dõi hướng dẫn thêm những em còn lúng túng.

- Cho HS đọc kết quả và giải thích cách làm.

- GV đánh giá bài làm của HS .

3. Vận dụng ( 5 phút)

- Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.

- HS hệ thống lại bài .

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

 

doc22 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 53 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách tiến hành:
Bài tập 2: HS đọc nội dung BT 2.
- Gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT. Giải thích cách viết tên riêng đó.
- HS lên bảng viết:
 + Tên người: Cri-xtô-phô-rô, Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô, Ve-xpu-xi, Ét-mân, 
 Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay
 + Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu-di-lân. 
 + Tên địa lí: Mĩ, Pháp, Ấn Độ. (Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước 
ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt).
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng: 
 + Viết tên riêng nước ngoài viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
 + Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán-Việt thì viết như tên riêng VN.
3. Vận dụng ( 3 phút)
- Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.
- HS hệ thống lại bài .
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 53. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
*- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo YC của BT1. Điền đúng các tiếng vào ô trống từ gợi ý của các câu ca dao, tục ngữ ( BT2).
* Góp phần hình thành năng lực hợp tác, tự tin.
* Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, chăm làm; yêu quê hương đất nước .
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao dân ca Việt Nam.
- Bút dạ, phiếu khổ to .
III. Hoạt động dạy học :
1.Khởi động: ( 5 phút)
- Làm bài tập 3 (Phần Luyện tập) ở tiết luyện từ và câu trước.
- GV nhận xét .
- Giới thiệu bài- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2.Luyện tập(27/)
Bài tập 1:
- HS đọc toàn bộ nội dung BT, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 4
- HS nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung.
VD:
a) Yêu nước: - Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh; Con ơi con ngủ cho lành, Để mẹ gánh nước rửa bành con voi; Muốn coi lên núi mà coi, Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng.
b) Lao động cần cù: - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ; Có công mài sắt có ngày nên kim; Có làm thì mới có ăn, Không dưng ai dễ đem phần cho ai; Trên đồng cạn dưới đồng sâu, Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa; Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày; Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần...
c) Đoàn kết: - Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau; Một cây là chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao; Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn; Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng...
d) Nhân ái: - Thương người như thể thương thân; Lá lành đùm lá rách; Máu chảy ruột mềm; Môi hở răng lạnh; Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần; Chị ngã, em nâng; Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ...
Bài tập 2:
- Trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv nêu cách chơi: GV đọc từng câu câu. Nhóm nào phất cờ trước nhóm đó dành quyền trả lời.Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả lời sai nhóm khác có quyền trả lời.
c
ầ
u
k
i
ề
u

k
h
á
c
g
i
ố
n
g



n
ú
i
n
g
ồ
i
x
e
n
g
h
i
ê
n
g
t
h
ư
ơ
n
g
n
h
a
u

c
á
ư
ơ
n
n
h
ớ
k
ẻ
c
h
o
n
ư
ớ
c
c
ò
n
l
ạ
c
h
n
à
o
v
ữ
n
g
n
h
ư
c
â
y


n
h
ớ
t
h
ư
ơ
n
g

t
h
ì
n
ê
n

ă
n
g
ạ
o


u
ố
n
c
â
y

c
ơ
đ
ồ

n
h
à
c
ó
n
ó
c
- Gv cùng HS tính số điểm của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm có nhiều điểm nhất.
- HS đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao câu thơ sau khi đã điền hoàn chỉnh.
3. Vận dụng ( 3 phút)
- Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.
- HS hệ thống lại bài .
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu HS về nhà thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ hoặc ca dao trong bài tập 1.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021
TOÁN
TIẾT 134. THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
*- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
(BT cần làm: BT1(cột 1,2);BT2).
* Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,..
* Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.
II. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: ( 5 phút)
- HS hoạt động nhóm 4
 HS nêu cách tính Vận tốc ; quãng đường? 
 Tính a. V= ? biết t = 3 giờ ; s = 45 km.
b. S = ? Biết t= giờ ; V = 4,5 km/giờ
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp và GV nhận xét.
- Giới thiệu bài- Gv nêu mục đích yêu cầu bài học.
2. Khám phá: Hình thành cách tính thời gian:( 12 phút)
Mục tiêu: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
Cách tiến hành: 
a) Bài toán 1: GV nêu bài toán, HS nêu cách làm và trình bày.
	- GV cho SH rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
	- GV cho SH phát biểu rồi viết công thức tính thời gian.
b) Bài toán 2:
	- GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán.
	- Gọi HS nêu cách tính thời gian và trình bày lời giải.
	- GV giải thích: Trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất.
	- GV giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường.
c) Cũng cố;- Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức.
v = s : t
t = s : v
t = s : v
s = v x t
	- GV viết sơ đồ lên bảng:
3.Thực hành: ( 15 phút) 
Mục tiêu: HS tính thời gian của một chuyển động đều.
Cách tiến hành: 
Bài 1 : 
- HS làm bài tập và lên bảng chữa bài:
- Lưu ý HSKG: có thể làm: 81 : 36 = = (giờ) hoặc: 81 : 36 = 2,25.
- HS đổi chéo vở kiểm tra .
Bài 2: 
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài rồi chữa bài lên bảng.
- GV chấm chữa bài. 
- HS chữa bài vào vở nếu sai.
 a. 1 giờ 45 phút
 b. 0,25 giờ = 15 phút
Bài 3: (HSKG)
	- Cho HS tự làm vào vở.
	- Gọi HS trình bày bài và nhận xét.
 Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ)
 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
 TG máy bay tới nơi: 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút
4. Vận dụng ( 3 phút)
- Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.
- HS hệ thống lại bài .
- GV nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
KỂ CHUYỆN
TIẾT 27. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
* Lập dàn ý , hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật , nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật , nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật , kể rõ ràng , rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài .
* Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,..
* Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, báo, về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
- Bảng lớp viết đề tài.
III. Hoạt đông dạy học:
1.Khởi động: ( 5 phút)
1-2 HS kể một vài đoạn của câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi,trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học các em rút ra.
-Giới thiệu bài- GV giới thiệu, ghi mục bài lên bảng.
2. Khám phá: Hướng dẫn HS kể chuyện(27/)
a, Hướng dẫn HS hiểu YC của bài.
- Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:
Kể chuyện em đã nghe , đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một nữ có tài. 
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3-4 ( Tìm chuyện về phụ nữ - lập dàn ý cho câu chuyện- dựa vào dàn ý, kể thanh lời-Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS : mốt số câu chuyện được nểutong gợi ý là truyện trong SGK. Các em nên kể chuyên về những anh hùng hoăc những phụ nữ có tài qua câu chuyên đã nghe hoặc đã đọc ngoài nhà trường.
- GV kiểm tra HSđã chuẩn bị trước ở nhà cho tiết học này NTN.
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Trước khi HS thực hành KC, GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 2. mỗi HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- HS cùng các bạn bên cạnh KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp:
+ HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi kể.
+ Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cho HS về các mặt: nội dung câu chuyện.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3. Vận dụng ( 3 phút)
- Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.
- HS hệ thống lại bài .
- GV nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 27. BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT
I. Mục tiêu: 
*-Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ.
 - Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.
 - Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt.
 - Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt
* Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,thẫm mỹ , giao tiếp
* Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập, trung thực, bảo vệ cái đúng , cái tốt.
II.Đồ dung dạy học
- Hs sưu tầm những câu chuyện tấm gương về cái đúng cái tốt 
III. Hoạt đông dạy học:
1.Khởi động: ( 5 phút)
- HS nối tiếp nhau nêu những việcc ần làm để bảo vệ hoà bình
- GV nhận xét.
- Gv cho HS nghe bài hát Không xả rác. Hỏi:Trong bài hát nhắc tới những việc làm nào?
Gv dẫn dắt giới thiệu vào bài - GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Khám phá: ( 27 phút)
HĐ1.Tìm hiểu câu chuyện
Mục tiêu: HS Biết được cái đúng, cái tốt cần được bảo vệ.
Cách tiến hành: 
 - GV kể cho HS nghe câu chuyện:
 Nhà sách tương đối bề thế với nhiều mặt hàng khác nhau thu hút lượng khách không nhỏ mỗi ngày trên con đường sầm uất ở trung tâm thành phố. Lạ ở chỗ tại quầy tính tiền, cô thu ngân luôn khuyến khích khách hàng cho sách đã mua vào balô hoặc bỏ vào cốp xe thay vì dùng túi ni lông miễn phí.
 Lần đầu đến đây, dường như không ít người cảm thấy không thoải mái, bị phiền phức với yêu cầu này. Tuy nhiên khi hiểu ra đây là hành động vì mục tiêu bảo vệ môi trường thì ai cũng ủng hộ. Chủ nhà sách, một cô gái khá trẻ, cho biết đối với những khách hàng vào đây mua sắm nhiều thứ thì quả là một thử thách khi đề nghị họ không dùng túi nilông. Nhà sách cũng đã nghĩ đến việc sử dụng túi nilông tự hoại sau một thời gian ngắn. Tiếc là chưa tìm được nơi chịu cung cấp dạng túi này với số lượng nhỏ.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4:
? Câu chuyện kể nhà sách có hành động gì đối với người đến mua sách?
Mọi người cảm thấy như thế nào đối với hành động đó?
Hành động của nhà sách như vậy nhằm mục đích gì ?
Hành động đó đúng hay sai? Hành động đó có cần được bảo vệ và nhân rộng không?
Đại diện các nhóm trình bày 
HS - GV nhận xét 
GV kết luận
HĐ1. Kể những câu chuyện về cái đúng, cái tốt.
Mục tiêu: HS Biết được cái đúng, cái tốt cần được bảo vệ.
Cách tiến hành: 
N4 kể chuyện theo yc trong nhóm 
Kể chuyện trước lớp – Rút ra bài học
HS- GV nhận xét
Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu về cái đúng cái tốt 
Vẽ tranh về cái đúng , cái tốt.
3. Vận dụng ( 3 phút)
- Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.
- HS hệ thống lại bài .
- GV nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm ngày 01 tháng 4 năm 2021
TOÁN
 TIẾT 135. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
*- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
 - Biết mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường .
* Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,..
* Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ , phiếu học tập .
III. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: ( 5 phút)
- Yêu cầu hs nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian ?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Luyện tập: (25 phút)
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- HS đọc yêu cầu bài toán .
- GV hướng dẫn HS tính rồi thống nhất cách tính
- HS điền vào vở.
- Nêu kết quả, các HS khác nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2: 
- GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS làm . .
- Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích kết quả .
- GV đánh giá bài làm của hs .
Bài 3: 
- HS làm bài- GV theo dõi hướng dẫn thêm những em còn lúng túng.
- Cho HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
- GV đánh giá bài làm của HS .
3. Vận dụng ( 5 phút)
- Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.
- HS hệ thống lại bài .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP ĐỌC
 TIẾT 54. ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
* - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc trầm lắng cảm hứng ca ngợi tự hào về đất nước.
 - Hiều ý nghĩa bài thơ: Niềm vui, tự hào về đất nước tự do.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài )
* Góp phần hình thành năng lực hợp tác, tự tin.
* Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, chăm làm; yêu quê hương đất nước .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài đọc trong Sgk..
III. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: ( 5 phút)
- Cho HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi :
? Kể một số bức tranh làng Hồ mà em biết ?
 Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
- GV nhận xét .
- Giới thiệu bài-GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Khám phá: 
HĐ1. Luyện đọc(9/)
Mục tiêu: Đọc trôi chảybài thơ với giọng đọc trầm lắng cảm hứng ca ngợi tự hào về đất nước.
Cách tiến hành: 
- GV cho hs đọc toàn bài một lượt.
- GVđưa tranh ra và hỏi:
Tranh vẻ gì?
- GV chốt lại .
- Hướng dẫn hs đọc nối tiếp theo khổ.
- Cho hs đọc nối tiếp theo khổ.
- Cho hs luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc cả bài +giải nghĩa từ.
- Cho hs đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài (8/)
Mục tiêu: Hiều ý nghĩa bài thơ: Niềm vui, tự hào về đất nước tự do.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
Cách tiến hành:
Cho HS đọc lần lượt từng đoạn, thảo luận và trả lời câu hỏi :
- Những ngày thu đã xa được tác giả tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? ( Những ngày thu đó xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại. )
GV : Đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa- năm những người con của thủ đô từ biệt Hà Nội – Thăng Long – Đông Đô lên chiến khu đi kháng chiến )
- Cảnh đẹp đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào? ( Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp : rừng tre phất phới ; mùa thu thay áo mới , trời thu trong biếc . Vui : rừng tre phấp phới , trời thu nói cười thiết tha.)
- Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối?( HSTL)
- Bài thơ đã sử dụng biện pháp điệp từ , điệp ngữ ở những câu thơ nào ?
Như vậy biện pháp điệp từ điệp ngữ có công dụng gì ?
- Hình ảnh đất nước trong bài thơ hiện lên như thế nào ?
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm(10/)
Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc trầm lắng cảm hứng ca ngợi tự hào về đất nước.; thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4 + 5.
- Cho HS luyện đọc, thi đọc.
- HS học thuộc 3 khổ thơ cuối bài , thi đọc thuộc trước lớp.
4. Vận dụng ( 3 phút)
- Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.
- HS hệ thống lại bài .
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 53. ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
*- Biết được trình tự tả., tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
 - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc
* Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,..
* Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ ,giấy khổ to, bảng phụ .
- Tranh hoặc vật thực về một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát
III. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: ( 5 phút)
- GV chấm đoạn văn hs viết trong tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét HS .
-Giới thiệu bài(1/)- GV nêu nhiệm vụ học tập.
3. Luyện tập(27/)
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT1.
- HS nhắc lại cấu tạo và trình tự miêu tả bài văn tả cây cối.
Trình tự tả cây cối
Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.
Các giác quan được sử dụng khi quan sát
Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
Biện pháp tu từ được sử dụng
So sánh, nhân hoá...
Cấu tạo
- Ba phần:
* Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả.
* Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
* Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm của người tả về cây.
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài 1 vào VBT.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp và Gv nhận xét, KL:
- Cả lớp đọc thầm bài Cây chuối mẹ, trao đổi cùng bạn để hoàn thành các câu hỏi.
- Một số HS làm bài ở bảng phụ.
- HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung:
a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
- Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con - cây chuối to - cây chuối mẹ.
- Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
- Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
Theo ấn tượng của thị giác - thấy hình dáng của cây, lá, hoa, ...
Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. VD: xúc giác - độ trơn, bóng của thân; thính giác - tiếng khua của tàu lá khi gió thổi; vị giác - vị chát, vị chua, ngọt của quả; khứu giác - mùi thơm của quả chín.
c) Hình ảnh so sánh:
Hình ảnh nhân hoá
Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác .../ Các tàu lá ngả ra ... như những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
- Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc .../ Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại./ Vài chiếc lá ... đánh động cho mọi người biết .../ Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn/ Khi cây mẹ bận đơm hoa .../ lẽ nào nó đành để mặc ... đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó/ Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa ...

* GV nhấn mạnh: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ: Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người - đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng; Chỉ hoạt động của người - đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc; Chỉ những bộ phận đặc trưng của người - cổ, nách.
- Nêu trình tự bài văn miêu tả cây cối?(Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.)
- Để bài văn tả cây cối sinh động gần gũi chúng ta cần chú ý điều gì? (Quan sát cây bằng nhiều giác quan . lựa chọn từ ngữ gợi tả câu văn có hình ảnh nhân hoá hoặc hình ảnh so sánh)
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
	- GV nhắc HS chú ý cách miêu tả.
	- GV giới thiệu tranh, ảnh, vật thật một số loài cây hoa, qủa để HS quan sát và làm bài.
	- Gọi HS hỏi các em quan sát và miêu tả bộ phận nào của cây?
	- Cả lớp viết đoạn văn vào vở.
	- HS trình bày đoạn văn, GV cùng HS nhận xét.
VD: Những quả đào vừa chín trên cây đào nhà bác Lê trông thật bắt mắt. Quả bầu bĩnh, to bằng nắm tay đứa trẻ. Vỏ hồng thẫm pha lẫn sắc vàng. Một lớp lông tơ mịn màng phủ trên bề mặt. Khi cắn vào mới biết cùi đào rất dày, mọng nước, ngọt lịm và thơm một vị thơm ngát rất đặc biệt. Em vốn không thích ăn đào vì cho rằng đó chỉ là thứ quả đẹp mã, giờ mới hiểu đào ngon biết chừng nào.
4. Vận dụng (3 phút)
- Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.
- HS hệ thống lại bài .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại bài làm viết lại vào vở.
- Chuẩn bị tốt bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi 2.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 54. LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Mục tiêu:
*- HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
* Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,..
* Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp.
- Bút dạ , phiếu khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: ( 5 phút)
- Cho HS đọc 10 câu ca dao ở tiết trước.
- GV nhận xét HS.
-Giới thiệu bài(1/)- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Khám phá: 
HĐ1. Nhận xét(9/)
Mục tiêu: HS biết thế nào là liên kết câu bằng phép nối.
Cách tiến hành:
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT1.
	- HS trao đổi nhốm đôi.
	- GV m

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_27_nam_hoc_2020_2021.doc