Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

TẬP ĐỌC

TIẾT 36. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 5)

I.Mục tiêu:

Củng cố kĩ năng viết thư¬: biết viết một lá thư gửi ngư¬ời thân ở xa kể lại kết quả học tập rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.

* KNS: - Đặt mục tiêu

II.Đồ dùng dạy- học:

 Giấy viết thư¬

III. Hoạt động dạy- học :

1. Giới thiệu bài: (1/)

 GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2. Viết th¬ư:(32/)

- Một vài HS đọc lại yêu cầu của bài và gợi ý. Cả lớp theo dõi trong SGK

- GV l¬ưu ý HS: cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì 1 vừa qua, thể hiện đ¬ược tình cảm với ng¬ười thân.

- HS viết thư¬; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lá th¬ư đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngư¬ời viết thư¬ hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò: (2/)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay của những câu thơ theo YC của BT3.
*KNS: Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1/)
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL: (15/)
Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .( K- G)
Cách tiến hành: 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút)
- HS đọc ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn .
3. Bài tập: (17/)
GV tổ chức cho HS làm và chữa các BT trong SGK
Mục tiêu: - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo YC của BT2.
 - Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ theo YC của BT3.
Cách tiến hành: 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm được yêu cầu BT; gợi ý để HS tự làm theo nhóm vào bảng phụ
- Các nhóm trình bày; GV nhận xét, bổ sung:
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun- tơn O- xlơ
văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
văn
4
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
văn
5
Thấy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
văn
6
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
thơ

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT
- GV lưu ý HS: Trong hai bài thơ thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người, em thích những câu thơ nào nhất? Vì sao?( hãy nói lên cái hay của những câu thơ đó về cách dùng từ, đặt câu, các hình ảnh trong câu thơ đó,...)
- HS lần lượt trình bày; lớp cùng GV nhận xét, bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
4. Củng cố, dặn dò: (2/)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: những HS chưa kiểm tra tiếp tục luyện đọc để KT
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba, thứ tư, ngày 07, 08 tháng 01 năm 2020
 THI KTĐK CUỐI KÌ I
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm, ngày 09 tháng 01 năm 2020
TOÁN
TIẾT 87. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình tam giác
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
II. Hoạt động dạy học
1.Bài cũ: (5/):
- Một số HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác?
- Một HS lên bảng viết lại công thức tính diện tích hình tam giác?
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: (1/):
GV nêu MĐ, YC của tiết học
3. Luyện tập: (27/):
GV tổ chức cho HS làm và chữa các BT1,2,3 trong SGK
Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác 
- HS làm vào vở nháp; GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm2)
b) 16dm = 1,6 cm; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 ( m2)
Bài 2: HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng
- HS nêu; GV nhận xét.
Bài 3: HS quan sát tam giác vuông:
 + Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
 + Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2:
 + Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
Tính độ dài hình tam giác vuông ABC:
 4 x 3: 2 = 6 ( cm2)
b) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG:
 5 x 3 : 2 = 7,5 ( cm2)
4.Củng cố, dặn dò: (2/):
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS ghi nhớ cách tính diện tích tam giác vuông. 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 35. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 3)
I.Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .( K- G)
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.( K- G)
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL
- Bảng nhóm.
III. hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1/)
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Kiểm tra TĐ và HTL: (15/)
Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .( K- G)
Cách tiến hành: 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút)
- HS đọc ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn .
3. Bài tập: (17/)
GV tổ chức cho HS làm và chữa các BT trong SGK
Mục tiêu: - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.( K- G)
Cách tiến hành
 Bài tập 2: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT; GV giúp HS giải thích rõ các từ: sinh quyển; thuỷ quyển; khí quyển
- HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
Sinh quyển
( môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
rừng; con người; thú; chim; cây lâu năm; cây ăn quả; cây rau; cỏ;...
sông, suối, ao hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương,...
bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng,...
Những hành động bảo vệMT 
trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi trọc; chống đốt nương;...
giữ sạch nguồn nước; xây dựng nhà máy 
nước;...
lọc khói công nghiệp; xử lí rác thải;...

4. Củng cố, dặn dò: (2/)
GV nhận xét tiết học
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
KỂ CHUYỆN
TIẾT 18 . ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 4)
 I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .( K- G)
- Nghe – viết đúng bài chính tả , viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trỡnh bày đúng bài chợ Ta –sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút .
II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Ảnh minh hoạ người Ta- sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta- sken.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài: (1/)
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL(15/)
Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .( K- G)
Cách tiến hành: 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút)
- HS đọc ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn .
3. Hướng dẫn HS nghe- viết bài Chợ Ta- sken. (17/)
Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả , viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trỡnh bày đúng bài chợ Ta –sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút .
Cách tiến hành: 
- GV đọc bài viết chính tả; HS theo dõi.
- GV giúp HS biết Ta- sken là thủ đô nước U- dơ- bê- ki- stan.
- Lưu ý HS viết đúng các từ: Ta- sken, trộn lẫn, mũ vải, xúng xính, ngăm, chữa, thõng dài, ve vẩy,...
- GV đọc- HS viết chính tả.
- GV đọc lại toàn bài; HS khảo lỗi.
- GV chấm, chữa một số bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2/)
 GV nhận xét tiết học; HS tiếp tục đọc các bài TĐ đã học
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi 2.
KHOA HỌC
 TIẾT 35. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 73 SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (5/)
Thông báo kết quả kiếm tra cuối kì I môn Khoa học.
2. Giới thiệu bài (1/)
3. Bài mới. 
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: Phân biệt 3 thể của chất(10/)
Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất.
Cách tiến hành:
- B1: Tổ chức và hướng dẫn
 + GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 HS tham gia.
 + HS 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng. Cạnh mỗi đội có một hộp đựng các tấm phiếu, có cùng nội dung, số lượng các tấm phiếu như nhau. Trên bảng GV kẻ sẵn 2 bảng: “ Bảng 3 thể của chất”
 + Khi GV hô “ bắt đầu” : Người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi đi nhanh lên dán tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. 
Người thứ nhất dán xong thì đi xuống, người thứ hai tiếp tục thực hiện các bước giống người thứ nhất.
 + Đội nào gắn xong các phiếu trước và đúng là đội đó thắng cuộc.
- B2: Tiến hành chơi
 + Các đội cử đại diện lần lượt chơi.
- B3: Cùng kểm tra
 + GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đã đúng chưa.
 + GV chốt lại và đưa ra đáp án:
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đường
Dầu ăn
Ô- xi
Nhôm
Nước
Ni- tơ
Nước đá
Xăng

Muối



Hoạt động 2: Trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng” (9/)
Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn , chất rắn và chất khí.
Cách tiến hành:
- B1: GV phổ biết cách chơi và luật chơi: GV đọc câu hỏi; các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào có tín hiệu trước thì được trả lời trước; nếu trả lời đúng là đội thắng cuộc
 - B2: GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng nhất; GV giúp HS rút ra đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
 Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận(8/)
Mục tiêu:
- Kể được tên một số chất ở thể rắn , thể khí , thể lỏng.
- Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
Cách tiến hành:
 - HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, HS tìm hiểu thêm một số ví dụ khác.
- HS đọc mục Bạn cần biết
- GV nhấn mạnh: Qua nhứng ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học
- HS cùng thảo luận để tìm thêm được một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí và một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
4. Củng cố dặn dò: (2/):
Gv nhận xét tiết học
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu, ngày 10 tháng 01 năm 2020
TOÁN
TIẾT 88. LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
Biết :
Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
Tìm tỉ số phần trăm của hai số .
Làm các phép tính với số thập phân.
Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân
II. Hoạt động dạy học
* GV tổ chức cho HS làm và chữa các BT trong SGK
 Phần 1( HS làm vào vở): Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D( là đáp số, kết qủa tính,...). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là:
A. 3 B. C. D. 
 2. Trong bể có 15 con cá, trong đó có 20 con cá chép. Tỉ số phần trăm của số cá chép và số cá trong bể là:
 A. 5% B. 20% C. 80% D. 100%
 3. 2800g bằng bao nhiêu ki- lô- gam?
 A. 280kg B. 28kg C. 2,8kg D. 0,28kg.
 Phần 2:( HS làm vào vở):
Đặt tính rồi tính:
a) 39,72 + 46,18 b) 95,64 – 27,35
c) 31,05 x 2,6 d) 77,5 : 2,5
 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 8m 5dm = ...m b) 8m2 5dm2 = ...m2
 3. Cho biết diện tích của hình chữ nhật ABCD là 2400cm2. Tính diện tích của hình tám giác MDC 
 A B
 15cm
 M 
 25cm
 D C
GV gợi ý HS để HS nhận ra ta giác MDC vuông tại D
* HS lần lượt chữa bài, GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng nhất.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP ĐỌC
TIẾT 36. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 5)
I.Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
* KNS: - Đặt mục tiêu
II.Đồ dùng dạy- học:
 Giấy viết thư
III. Hoạt động dạy- học :
1. Giới thiệu bài: (1/)
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Viết thư:(32/)
- Một vài HS đọc lại yêu cầu của bài và gợi ý. Cả lớp theo dõi trong SGK
- GV lưu ý HS: cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì 1 vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.
- HS viết thư; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: (2/)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 35. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 6)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 2.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2.
II.Đồ dùng dạy- học
 Một số tờ phiếu ghi các câu hỏi a, b, c, d của BT 2
III.Hoạt dộng dạy- học .
1 Kiểm tra tập đọc và HTL ( 7 HS ) (15/)
Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .( K- G)
Cách tiến hành: 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút)
- HS đọc ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn .
2. Bài tập: (18/)
* GV tổ chức cho HS làm BT2 trong SGK
- Một số HS đọc bài thơ: Chiều biên giới
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ: sở( cây cùng họ chè, lá hình trái xoan có răng cưa, hạt ép lấy dầu để ăn và dùng trong công nghiệp.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK; GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
a) Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương? ( biên giới)
b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? ( nghĩa chuyển)
c) Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ? (em và ta)
d) Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em?( nhiều HS viết và đọc câu văn đó lên)
3. Củng cố, dặn dò: (2/)
 GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về hoàn chỉnh câu văn đó.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
MĨ THUẬT
TIẾT 18. Tìm hiểu tranh theo chủ đề: 
 ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Hs khá giỏi: Sản phẩm có sự sáng tạo
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
1. Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm
2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.
III. Đồ dùng và phương tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: 
- Sách học Mĩ thuật 5.
- Tranh ảnh về chủ đề “ ước mơ của em”
- Hình minh họa cách vẽ tranh.
2. Học sinh chuẩn bị
- Giấy vẽ, màu vẽ, thước kẻ, kéo, keo dán, băng dính,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ (5p)
- GV yêu cầu HS nhắc lại:
+ Tiết học trước chúng ta học chủ đề gì?
+ Em hãy nêu cách thực hiện chủ đề ước mơ của em?
Gv gọi một vài hs trả lời, học sinh khác nhận xét
Gv nhận xét và bổ sung
B. Bài mới (30p)
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành(20p)
- Yêu cầu HS chọn nội dung bức tranh về chủ đề ước mơ của em và ý tưởng thể hiện bức tranh, thực hành cá nhân theo ý thích.
- HS thực hành vẽ bức tranh về đề tài Ươc mơ của em 
Lưu ý: Nhắc nhở HS sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối, chọn màu sắc tươi sáng, thể hiện rõ độ đậm nhạt.
Hoạt động 2: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm(10p)
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình. Gợi ý các HS khác cùng tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẽ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để giúp HS khắc sâu thêm kiến thức và phát triển kỹ năng thuyết trình, đánh giá sản phẩm.
+ Bức tranh của em thể hiện ước mơ gì? Nó đã thể hiện được điều em muốn chưa? Em muốn gửi tới thông điệp gì qua bức tranh của mình?
+ Em thấy bố cục, màu sắc trong bức tranh của mình như thế nào? Em đã hài lòng với sản phẩm của mình chưa?
+ Em có nhận xét gì và học hỏi được gì từ bức tranh của các bạn?
V. Củng cố,dặn dò
Tổng kết chủ đề: GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài.
Chuẩn bị bài sau: Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi 2.
TOÁN
TIẾT 90. HÌNH THANG
I.Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Có biểu tượng về hình thang.
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
 - Nhận biết hình thang vuông .
II.Đồ dùng dạy- học
 - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: (5/)
Nêu đặc điểm hình tam giỏc.
2. Giới thiệu bài mới.
3.Bài mới (17/)
HĐ1. Hình thành biểu tượng về hình thang
Mục tiêu: - HS có biểu tượng về hình thang.
Cách tiến hành:
- HS quan sát hình vẽ “ cái thang” trong SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang. Tiếp đến, HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trên bảng.
HĐ2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
Mục tiêu: Biết một số đặc điểm về hình thang.
Cách tiến hành:
- HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang; GV giúp HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang bằng các câu hỏi gợi ý:
 + Hình thang có mấy cạnh? ( 4 cạnh)
 + Có hai cạnh nào song song với nhau? ( AB và DC)
- HS nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh đối diện và song song với nhau.
 * GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy( đáy lớn DC và đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên( BC và AD)
 - HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và GV giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang( độ dài AH)
 - HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy.
 - GV nhận xét, bổ sung.
 - Một số HS lên bảng chỉ vào hình thang và nêu lại đặc điểm của hình thang.
4. Luyện tập(10/)
Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông .
Cách tiến hành:
 * GV tổ chức cho HS làm và chữa các BT 1,2,4trong SGK
 Bài 1: HS nối tiếp nhau trả lời; GV nhận xét.
 Bài 2: HS đọc yêu cầu BT
 - HS làm bài cá nhân vào vở; GV giúp đỡ HS yếu.
 - HS chữa bài
 - GV nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
 Bài 4: GV giới thiệu về hình thang vuông với HS, HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông
 - GV nhận xét, bổ sung.
5. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS ghi nhớ dặc điểm của hình thang. 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
KHOA HỌC
 TIẾT 36. HỖN HỢP
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
 - Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
* KNS: Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề( Tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp)
II.Đồ dùng dạy- học: 
 - Hình trang 75 SGK
 - Các nhóm chuẩn bị đồ dùng cho thí nghiệm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Bài cũ: (5/)
Nêu sự chuyển thể của chất
2.Bài mới (28/)
Bước 1: Tình huống xuất phát
- Cho HS quan sát một đĩa muối ớt.  
Bước 2. Bộc lộ ý kiến ban đầu của HS:
- HS nêu hiểu biết ban đầu vào vở cá nhân. 
Chẳng hạn: một đĩa gạo có lẫn sạn, một cốc  nước vẩn đục. 
- Thảo luận, gắn tờ thảo luận lên bảng. 
- Các em hãy ghi những hiểu biết, suy nghĩ ban đầu của mình vào vở 
- HS trình bày ý kiến theo nhóm. 
- Ý kiến của 4 nhóm có gì chung? 
- HS so sánh sự giống và khác nhau của các nhóm từ đó học sinh 
Bước 3. Đề xuất câu hỏi :
đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức. 
- Vậy em có những thắc mắc gì về một hỗn hợp? 
-HS đưa câ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.doc