Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Tập đọc:

HẠT GẠO LÀNG TA.

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.

- Hiểu nội dung,ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của nhiều người là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(Trả lời được các câu hỏi ở SGK, thuộc 2,3 khổ thơ)

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ(5 phút):

A. Kiểm tra bài cũ(5 phút)

***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.

- Mời Hai bạn nối tiếp nhau đọc bài Chuỗi ngọc lam và nêu nội dung bài đọc.

- Lớp trưởng nhận xét kết quả.

- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét.

B. Bài mới(27 phút):

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hểu bài:

a) Luyện đọc

** Hoạt đông nhóm: Các nhóm trưởng điều khiển

- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.

GV theo dõi sửa sai và hướng dẫn đọc.

- Gọi HS đọc chú giải.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 2 HS đọc toàn bài.

- GV đọc bài.

b) Tìm hiểu bài.

 HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:

 + Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?

 + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vảcủa người nông dân để làm ra hạt gạo?

 + Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?

 + Vì sao tác gọi hạt gạo là hạt vàng?

 + Hãy nêu nội dung của bài thơ?

** Hoạt động cả lớp: Lớp trưởng điều hành.

*** GV theo dõi. Tập hợp các ý kiến của học sinh – chốt bài học

c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.

- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.

- HS nêu cách đọc bài thơ.

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.

- HS thi đọc diễn cảm.

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng theo nhóm.

- HS thi đua đọc thuộc lòng.

- GV và HS nhận xét ghi điểm.

3. Củng cố, dặn dò(3 phút):

- Cả lớp hát bài hát: Hạt gạo làng ta

- Nhận xét tiết học.

 

docx25 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết cách lợp ngói hài và ngói âm dương.
- HS liên hệ thực tế.
-Trong lớp mình bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào?
*HĐ3 Tìm hiểu tính chất của gạch, ngói.
- HS làm thí nghiệm để tìm hiểu xem gạch, ngói có những tính chất gì?
 + HS thực hành theo nhóm 4.
 + Chia mỗi nhóm một miếng gạch khô, ngói khô và một bát nước
 + GV hướng dẫn làm thí nghiệm: 
 + HS làm thí nghiệm vừa quan sát hiện tượng xẩy ra đồng thời giải thích hiện tượng đó. 
- HS trình bày thí nghiệm và nêu ra các tính chất của gạch và ngói.
 3. Củng cố dặn dò:( 3 phút)
+ Yêu cầu HS trả lời nhanh những câu hỏi sau đây:
- Đồ gốm gồm những đồ dùng nào?
- Gạch, ngói có tính chất gì?
- Em cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước?
+ GV nhận xét tiết học
+ Dặn; Về nhà học mục bạn cần biết.
_________________________________
Thứ Ba, ngày 22 tháng 12 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :Giúp HS :
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Làm được bài tập 1, bài tập 3, bài tập 4; HSHTT làm thêm BT3.
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Dạy bài mới: (27p)
1. Giới thiệu bài .
2. Luyện tập .
Bài tập 1. Thảo luận theo cặp. Sau đó gọi một số em nêu kết quả và cách làm bài.
- HS nêu kết quả phép tính và nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
VD : a, 5,9 : 2 +13,06 = 2,95 + 13,06 
 = 16,01 
Bài tập 2. Tổ chức trò chơi: Nhà toán học.
- HS chuyển phép nhân một số thập phân với 0,4 thành phép tính nhân số đó với 10 rồi chia cho 25.
- GV giải thích vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia
- HS làm tương tự với phần b,c.
Bài tập 3. HS HTT làm .GV kiểm tra bài làm.
 Đáp số: 67,2m và 230,4m
Bài tập 4. Đáp số: 20,5 km.
- GV chấm một số vở, nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò : (3p)
- GV nhận xét giờ học 
________________________________
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học(BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4a,b,c.
- HS HTT làm được toàn bộ BT4.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:(2 phút)
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập(30 phút):
 Bài 1: HS đọc yêu cầu: Nêu định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng đã học ở lớp 4.
- GV lưu ý HS : Bài có nhiều danh từ chung, mỗi em cần tìm được 3 danh từ chung.
- Thảo luận theo cặp: HS đọc đoạn văn và ghi danh từ chung vào vở.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV lưu ý HS từ chị, em là đại từ xưng hô.
Bài 2:- HS đọc yêu cầu và nhắc quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 3:- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nhắc lại kiến thức về đại từ. GV chốt lại kiến thức.
- Thảo luận N4. Sau đó chữa bài trước lớp.
- Gọi HS chữa bài: Các đại từ xưng hô: chị, em, tôi, chúng tôi.
- HS làm bài vào vở.
Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý HS đọc từng câu trong đoạn văn và xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai là gì? hay Ai thế nào? Ai làm gì?
- Tìm trong mỗi câu đó chủ ngữ là danh từ hay đại từ với mỗi kiểu câu nêu một ví dụ.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến- GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố dặn dò: (3 phút) 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ghi nhớ những kiến thức đã ôn.
_________________________
Mĩ thuật
CÔ PHAN HÀ DẠY
____________________________
§¹o ®øc
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T1)
I. Môc tiªu
Gióp HS hiÓu:
-Nªu ®­îc vai trß cña phô n÷ trong gia ®×nh vµ x· héi.
- Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm phï hîp víi løa tuæi thÓ hiÖn sù t«n träng phô n÷.
- T«n träng, quan t©m, kh«ng ph©n biÖt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. 
II. §å dïng d¹y häc
- ThÎ mµu
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
*H§ 1 : T×m hiÓu th«ng tin (trang 22 SGK)
- GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giíi thiÖu mét bøc ¶nh trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận 
- HS th¶o luËn :
+ Em h·y kÓ c¸c c«ng viÖc cña ng­êi phô n÷ trong gia ®×nh 
+ Tại sao hững người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ?
- HS tr×nh bµy, c¶ líp bæ sung.
- 1, 2 HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK
* H§ 2 : Lµm Bµi tËp 1 SGK.
- GV giao nhiệm vụ cho HS, HS làm việc cá nhân, một số HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận :
+ C¸c viÖc lµm biÓu hiÖn sù t«n träng phô n÷ lµ a, b
+ C¸c viÖc lµm biÓu hiÖn ch­a t«n träng phô n÷ lµ c, d.
H§ 3 : Bµy tá th¸i ®é (BT 2 sgk)
- GV nªu yªu cÇu BT vµ h­íng dÉn HS c¸ch thøc bµy tá th¸i ®é th«ng qua viÖc gi¬ thÎ mµu.
- GV nêu ý kiến HS bày tỏ ý kiến.
- GV mời một số HS giải thích lý do, HS khác bổ sung.
- Gv kết luận : Tán thành a, d; không tán thành b,c, d vì thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
HĐ tiếp nối : 
- Giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến.
- S­u tÇm bµi h¸t, bµi th¬ ca ngîi ng­êi phô n÷.
__________________________
Thứ Tư, ngày 23 tháng 12 năm 2020
Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu: Biết:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
- Làm được bài tập 1.bài tập 3;HSHTT làm thêm được BT2.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- HS làm lại BT 3 ở tiết toán trước.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
2. Bài mới:(27 phút)
 Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân
a) Cho HS tính giá trị biểu thức ở phần a và gọi HS nêu kết quả tính rồi so sánh kết quả.
b) Ví dụ 1:
- Gọi HS đọc ví dụ 1.
- GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS nêu phép chia 57 : 9,5
- GV viết phép chia.
- GV thực hiện từng bước, dẫn dắt từ nhận xét trên, HS làm bài vào vở nháp.
- 1 HS nêu miệng các bước. 
(Cần nhấn mạnh bước chuyển phép chia 57 : 9,5 thành 570 : 95)
c) Ví dụ 2: 99 : 8,25
Tiến hành tương tự ví dụ a.
d) Nêu quy tắc:
- GV nêu câu hỏi để HS tìm ra quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Gọi HS đọc quy tắc ở SGK.
2. Thực hành
Bài 1: Làm bài theo cặp đôi. Sau đó chữa bài.
- GV viết lần lượt từng phép chia lên bảng, HS thực hiện vào vở.
 - GV nhận xét và gọi 1 số HS thực hiện GV ghi bảng.
Bài 2:(HS HTT làm)
 - HS nêu yêu cầu và quy tắc tính nhẩm chia một số cho 0,1 ; 0,01...
 - HS làm bài vào vở sau đó nêu nhận xét.
Bài 3: - HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:(3 phút)
- Nhận xét tiết học.
_____________________________ 
Kể chuyện:
PA-XTƠ VÀ EM BÉ.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS HTT kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:(5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt để bảo vệ môi trường mà em đã làm hay đã chứng kiến
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Bài mới:(27 phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) GV kể chuyện:
- GV kể lần 1- HS quan sát tranh minh hoạ và ghi tên các nhân vật trong chuyện.
- Gọi HS đọc tên các nhân vật- GV ghi bảng.
- GV kể lần 2- vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh.
b) HS kể:- HS kể chuyện trong nhóm.
- HS kể chuyện trước lớp.
- GV giúp HS tìm ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò:(3 phút)
 + Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất?
 + Nhận xét tiết học.
_______________________________
Anh
CÔ VÌ HOA D ẠY
____________________________
 Khoa học
XI MĂNG
I/ Mục tiêu:
 -Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cỏch bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Thông tin và hình trang 58, 59 SGK.
	- Một ít xi măng.
III/ Hoạt động dạy học:
* Hoạt động1: Thảo luận.
	- HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
	- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
	- ở địa phương bạn xi măng được dùng để làm gì?
	- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? (Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên, )
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
	- HS Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
	- Nêu được tính chất, công dụng của xi măng.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
	- HS đọc thông tin và thảo luận câu hỏi trong SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	- Đại diện các nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung.
Gợi ý:
	- Tính chất của xi măng: Xi măng có màu xám xanh (nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo; khi khô, kết thành tảng cứng như đá.
	- Cần bảo quản xi măng ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước thấm vào, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá, không dùng được nữa.
	- Tính chất của vữa xi măng: Khi mới trộn, vữa xi măng dẻo, khi khô, vữa xi măng trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy, vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, để khô sẽ bị hỏng.
	- Các vật liệu tạo thành bê tông: Xi măng, cát, sỏi, trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, được dùng để lát đường.
	- Bê tông cốt thép: Trộn đều xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, được dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nước, 
	- Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
Kết luận:
	- Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến phức tạp đòi hỏi sức nén, sức kéo, sức đàn hồi và sức đẩy cao như cầu, đường, nàh cao tầng, các công trình thuỷ điện, 
Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
- Hiểu nội dung,ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của nhiều người là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(Trả lời được các câu hỏi ở SGK, thuộc 2,3 khổ thơ)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ(5 phút):
A. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Mời Hai bạn nối tiếp nhau đọc bài Chuỗi ngọc lam và nêu nội dung bài đọc.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Bài mới(27 phút):
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hểu bài:
a) Luyện đọc
** Hoạt đông nhóm: Các nhóm trưởng điều khiển
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
GV theo dõi sửa sai và hướng dẫn đọc.
- Gọi HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc bài.
b) Tìm hiểu bài.
 HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
	+ Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
	+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vảcủa người nông dân để làm ra hạt gạo?
	+ Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
	+ Vì sao tác gọi hạt gạo là hạt vàng?
	+ Hãy nêu nội dung của bài thơ?
** Hoạt động cả lớp: Lớp trưởng điều hành.
*** GV theo dõi. Tập hợp các ý kiến của học sinh – chốt bài học
c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- HS nêu cách đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng theo nhóm. 
- HS thi đua đọc thuộc lòng.
- GV và HS nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò(3 phút): 
- Cả lớp hát bài hát: Hạt gạo làng ta
- Nhận xét tiết học.
_______________________________
Thứ Năm, ngày 24 tháng 12 năm 2020
Tập làm văn
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản , nội dung, tác dụng của biên bản (ND ghi nhớ).
- Xác định được trường hợp nào cần ghi biên bản(BT1,mục III);biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2).
* GDKNS: Kỉ năng ra quyết định,giải quyết vấn đề(hiểu trường hợp nào cần lập biên bản,trường hợp nào không cần lập biên bản).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi mẫu biên bản.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5p)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Bài mới: (27p)
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc nội dung phần nhận xét
- Gọi HS đọc lướt qua "Biên bản họp Chi Đội" trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi của bài tập.
- Một vài HS trình bày- GV nhận xét, kết luận 
a) Để nhớ sự việc dã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất nhằm thực hiện đúng, xem xét lại khi cần thiết.
b) Giống nhau: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
Khác nhau: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm ghi ở nội dung.
c) Những điều cần ghi nhớ: Thời gian địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp, chữ kí của chủ toạ, thư kí.
3. Phần ghi nhớ: 
 Gọi HS đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
Bài1: - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV cho HS cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.GV ghi nhanh những lí do của từng trường hợp lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc của từng nhóm.
Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét, kết luận .
3. Củng cố, dặn dò:( 3 phút)
- Nhận xét tiết học.- Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ.
___________________________
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục đích, yêu cầu :
- Xếp các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu khổ to viết định nghĩa danh từ, động từ, tính từ.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
* HS tìm danh từ riêng và danh từ chung trong 4 câu sau :
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe :
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.
(DTC : bé, vườn, chim, tổ; DTR : Mai,Tâm; đại từ : chúng, cháu).
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. HD HS làm bài tập
Bài tập 1 : 
- Hai HS đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dói trong SGK.
- GV mời HS nhắc lại những kiến thức đã học về ĐT, TT, QHT.
- HS làm việc cá nhân làm bài vào VBT.
- Gọi một số HS trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
xa, vời vợi, lớn
qua, ở, với
Bài tập 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của BT2
- 1,2 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. GV nhận xét, ghi điểm.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn.
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
_______________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Biết :
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
- Vận dụng để tìm X và giải các bài toán có lời văn . 
I. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ(5 phút): 
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
Đặt tính rồi tính:
 a. 35 : 9,2 b. 98 : 8,5 c. 124 : 12,4
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Luyện tập thực hành(27 phút)
HS luyện tập, thực hành chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Bài 1 : GV gọi hai HS lên bảng và lần lượt thực hiện hai phép tính.
5 : 0,5 = 10
3 : 0,2 = 15
5 x 2 = 10
3 x 5 = 15
- Cả lớp làm các trường hợp còn lại vào vở.
- GV nhận xét và chữa từng bài trên bảng và rút ra quy tắc nhẩm khi chia cho 0,5; 0,2; 0,25 lần lượt ta nhân số đó với 2, 5, 4.
Bài 2 : Gọi 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
VD : X x 8,6 = 387 
 X = 387 : 8,6 
 X = 45
Bài 3 : HDHS : + Tìm số dầu cả 2 thùng .
 + Sau đó tìm số chai dầu . Đ/S : 48 chai 
- HS làm vào vở rồi chữa bài
 Bài 4( Dành cho HSHTT) : 
* HDHS tương tự bt3 
Giải :
Diện tích hình chữ nhật là :
25 x25 = 625 ( m2)
Chiều dài HCN là :
625 : 12,5 = 50 ( m )
Chu vi thửa ruộng là :
( 80 +12,5 ) x 2 = 125 ( m)
Đ/S : 125 m
C. Củng cố dặn dò:( 3p)
- GV nhận xét tiết học.
_______________________________
Kĩ thuật
CẮT , KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tt)
I.Mục đích yêu cầu:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số sản phẩm khâu thêu đó học
- Tranh ảnh của các bài đó học.
III . Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:(5p)
- Gọi hs trả lời câu hỏi
- Vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
- GV nhận xột .
B.Bài mới: (27p)
1.Giới thiệu bài.
GV giới thiệu ghi đề bài
2.Hoạt động 4: HS tiếp tục thực hành và làm sản phẩm tự chọn.
- Học sinh đọc đề bài. Thực hành.
- GV theo dõi tiếp các nhóm và gơi ý các nhóm đánh giá chéo sản phẩm với nhau.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm
- Học sinh theo dõi.
C. Củng cố dăn dò: (3p)
- Nhận xột- dặn dõ
- Giỏo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau: “ Lợi ích của việc nuôi gà” 
______________________________
CHIỀU
 Lịch sử
Tiết 14: THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “ MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- Trình bày được sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 trên lược đồ; nắm được ý nghĩa thắng lợi:
+) Âm mưu của Pháp đánh lên việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+) Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc.
+) Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đồn Bông Lau, Đoan Hùng..
+) Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
b. Kĩ năng: 
- Sử dụng lược đồ kể lại một số sự kiện của chiến dịch . 
- Xác định được 1 số địa danh tiêu biểu trong chiến dịch: thị xã Bắc Kan, Chợ Mới, chợ Đồn, đèo Bông Lau, bến Bình Ca ( Đoan Hùng) trên lược đồ và bản đồ hành chính.
c. Định hướng thái độ:
- Tự hào về tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta trong chiến dịch.
d. Định hướng năng lực:
- Năng lực nhận thức lịch sử:Trình bày được thời gian và diễn biến của chiến dịch.
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết âm mưu vì sao Pháp đánh lên Việt Bắc; thống kê các số liệu trong chiến dịch.
 - Năng lực vận dụng: Đọc thơ, hát về Việt Bắc; nói lên cảm nghĩ của mình về chiến dịch Việt Bắc.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh: Sưu tầm 1 số câu thơ, bài thơ về Việt Bắc
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Khởi động (5p): 
- Hãy nói suy nghĩ của em sau khi học bài: Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước.
- Gọi 1 số hs trình bày những tư liệu đã sưu tầm về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hương.
 - GV giới thiệu bài:
Sau những ngày đầu toàn quốc kháng chiến-chính phủ và nhân dân ta đã rời Hà Nội lên xây dựng thủ đô kháng chiến tại Việt Bắc gồm các tỉnh như Tuyên Quang, Bắc Kạn.Đây là nơi tập trung cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta.Thu -đông năm 1947, giặc pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của kháng chiến,nhưng chúng đã thất bại. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: (7p) Tìm hiểu âm mưu của địch sau khi đánh chiếm Hà Nội và chủ trương của ta.
1.Mục tiêu: HS tìm hiểu về âm mưu của địch và chủ trương của ta khi Pháp đánh lên Việt Bắc.
2. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu cá nhân: Đọc thầm SGK( từ đầu  phải phá tan cuộc tấn công của giặc) và trả lời các câu hỏi:
( Trình chiếu các câu hỏi)
+) Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố thực dân Pháp có âm mưu gì? 
+) Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? 
+) Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
- HS làm việc cá nhân. 
- HS

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.docx