Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 29 - Đào Thị Như Hoa

I. MỤCTIÊU :

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết của các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến những người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC .

 - Tranh minh họa các bài tập đọc .

 - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 29 - Đào Thị Như Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có 3 chữ số 
 b) Số lớn nhất có 3 chữ số 
Bài 2: Cho các số 1, 2, 3. Từ các chữ số này hãy viết các số có 3 chữ số bé hưn 300.
 a) Các số đó là 
 b) Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 
- HS thảo luận nhóm, kể cho các bạn nghe về các loài vật sống dưới nước vµ nªu Ých lîichóng.
- NhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c HS vÒ nhµ «n l¹i bµi.
- HS tr¶ lêi c©u hái cña GV
- HS gi¬ tay nh÷ng m«n ®· hoµn thµnh.
- HS nghe.
- Chia nhãm.
- HS ngåi theo nhãm ®Ó hoµn thµnh bµi tËp.
- HS chñ ®éng lµm bµi vµ trao ®æi víi c« gi¸o, víi c¸c b¹n vÒ bµi khã.
- HS lµm vµo vë, 1 HS ch÷a bµi 
- HS th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi 
- 2 HS nªu l¹i néi dung bµi häc.
Tiết 2: 
ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hiểu : Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
 2. Kĩ năng : Biết làm những việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo sức của mình
 3. Thái độ : HS không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Tranh minh hoạ, phiếu thảo luận.
 HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
27’
5’
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới :
1/ Giới thiệu bài 
2/ Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ 
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
C.Củng cố, dặn dò : 
-Tại sao cần phải giúp đở người khuyết tật ?
- Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS dùng tấm bìa có vẽ khuôn mặt mếu (không đồng tình) và khuôn mặt cười (đồng tình) để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà GV đưa ra.
- Các ý kiến đưa ra:
* Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian.
* Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của trẻ em.
* Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã đóng góp xương máu cho đất nước.
* Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc của HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền.
* Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện.
- Nêu kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, không phân biệt họ có là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lí các tình huống sau:
* Tình huống 1: Trên đường đi học về, Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu chọc một bạn gái nhỏ bé, bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó?
* Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có một chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng chỉ vào góc đa và nói: Nhà bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì?
- Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức vì những công việc đơn giản với người bình thường lại hết sức khó khăn với những người khuyết tật.
- Yêu cầu HS kể về một hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến.
- Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học.
- Vì sao cần phải giúp đở người khuyết tật
-GV nhận xét.
-Nhận xét - Xem lại bài. Sưu tầm tư liệu về giúp đỡ người khuyết tật
- Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ bằng cách quay mặt bìa thích hợp.
+Mặt mếu.
+Mặt mếu.
+Mặt mếu.
+Mặt mếu.
+Mặt cười.
- Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm cách xử lí các tình huống được đưa ra:
- Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bạn gái.
-Nam ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng.
 Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình.
Tiết 1: Hướng dẫn học
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - HS hoàn thành bài tập các môn học:
 -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
 Hoàn thành củng cố kiến thức môn Chính tả: Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi
2. Kĩ năng : HS nắm chắc kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học của buổi sáng .
3. Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Vở ô li, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. KiÓm tra bµi cò :
B.H­íng dÉn häc
1. Hoµn thµnh kiÕn thøc vµ bµi tËp c¸c m«n häc cña buæi s¸ng.
2. Bµi tËp ph¸t triÓn : 
*M«n ChÝnh t¶
C. Cñng cè dÆn dß :
- Hôm nay các em đã học những môn gì ?
- Bài tập của môn nào các em đã hoàn thành.
- Những ai đã hoàn thanh bài môn Chính tả?
- GV nắm được những HS chưa hoàn thành bài.
- GV tổ chức và hướng dẫn HS tự hoàn thiện bài tập..
- HDHS hoàn thành bài các môn học
- Giúp đỡ những HS yếu.
- HDHS hoàn thành bài tập.
 Lưu ý : Rèn HS kĩ năng làm bài tập đặc biệt là HS yếu.
- Đọc cho HS viết chính tả đoạn 1 bài Những quả đào.
 HDHS làm bài tập
* Bài 1 : Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống:
 Cô áo em ...ạy ...ất, ...ễ hiểu, ảng bài ất hấp dẫn cô luôn ịu àng với chúng em. Ai ỏi cô khen, ai không hiểu cô ảng cho thật hiểu.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
- HS trả lời câu hỏi của GV
- Môn Toán và Tự nhiên và xã hội.
- HS giơ tay những môn đã hoàn thành.
- HS nghe.
- Chia nhóm.
- HS ngồi theo nhóm để hoàn thành bài tập.
- HS nghe viết chính tả .
- HS làm vào vở.
- 2 HS nêu lại nội dung bài học.
Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số không quá 1000.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số có ba chữ số
3. Thái độ: Tích cực và hứng thú học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :
Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị như ở tiết 132.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 
30’
2’
1 Kieồm tra
2.Baứi mụựi.
a. GTB
 b. Hẹ 1: OÂn ủoùc vieỏt caực soỏ coự 3 chửừ soỏ.
c. Hẹ 2: So saựnh caực soỏ coự 3 chửừ soỏ.
d. Hẹ3: Thửùc haứnh.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ.
-Thu chấm vở của HS
-Nhận xét đánh giá
- Giới thiêu bài
-Treo bảng phụ có ghi sẵn các số
-Từ 401 => 410
-551 => 560
-Nêu cách đọc các số
-Em có nhận xét gì về cách đọc viết các số có 3 chữ số?
-Cho HS cùng thực hành với GV
-Để bên trái 2 tấm bìa 100, 3 thẻ, 10 ô vuông, 1 thẻ 4ô, bên phải 2 tấm bìa 100 ô, 3 thẻ 10 ô, 5ô vậy hãy so sánh 2 số?
-Muốn so sánh 2 số 234 và 235 thế nào?
-Cho HS thực hành tiếp với các số tiếp theo và nêu so sánh
-Vậy muốn so sánh các số có 3 chữ số ta so sánh thế nào?
-KL chung
Bài1: Cho HS làm bảng con
Bài 2:
Bài 3:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài
-Viết bảng con: 407, 919, 909, 1000
- Đọc số
Viết bảng con:505, 710, 888
-Đọc viết các số từ phải sang trái.
-Thực hiện nêu:
+Vế trái có 234 ô vuông, vế phải có 235 ô vuông.
-Vế trái có ít hơn vế phải 1 ô vuông.
-Ta so sánh lần lượt các hàng và thấy hàng trăm hàng chục bằng nhau thì ta so sánh hàng đơnvị
234 234
-Thực hiện.
194 > 139 : So sánh ở hàng chục
199 < 251: So sánh ở hàng trăm.
-So sánh lần lượt các trăm, chục, các đơn vị với nhau.
-Thực hiện.
 127 > 121 865 =865
124 < 129 648 < 684
182 549
-Nhắc lại cách so sánh số có 3 chữ số.
-2HS đọc.
-Làm việc theo cặp.
-Ghi viết kết quả vào bảng con.
a)695 b)979 c)751
-Thực hiện.
-Đọc bài viết.
*************************************
Tiết 2: Tập đọc
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rành mạch rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương (trả lời được các câu hỏi 1; 2; 4).
 - HS(K,G) trả lời được câu hỏi 3.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ chăm sóc cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC ;
 - Tranh minh họa các bài tập đọc .
 - Bảng ghi sẵn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 
30’
2’
1.Kieồm tra.
2.Baứi mụựi.
a. Giụựi thieọu baứi.
b. Hẹ 1: HD luyeọn ủoùc.
c. Hẹ 2: Tỡm hieồu baứi.
d. Hẹ 3: Luyeọn ủoùc laùi.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ
-Gọi HS đọc bài : Cây đa quê hương.
-Nhận xét – ghi điểm giới thệu bài.
- Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-HD cách đọc câu văn dài.
-Giúp HS giải nghĩa từ.
-Chia lớp thành nhóm.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1-2.
-Nhận xét, đánh giá.
-Theo em sau cuộc nói chuyện với cây cậu bé còn nghịch như thế nào nữa không? Vì sao?
-Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Cây cối cần được bảo vệ chăm sóc như thế nào?
-Bảo vệ cây xanh mang lại lợi ích gì?
-Yêu cầu hình thành nhóm 3 và luyện đọc.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc.
-Luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Nêu nghĩa,
Hí hoáy: chăm chú làm 
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét HS đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Đọc.
-Thảo luận cặp đôi.
-Cho ý kiến.
-Vài HS nêu:Cậu bé không nghịch nữa, vì làm như vậy ảnh hưởng đến cây.
-Vài HS nêu ý kiến.
-Bắt sâu, tỉa cành, nhổ cỏ, không hái hoa, bẻ ngọn
-Làm không khí trong lành, môi trường sạch sẽ, chắn gió bão.
-Thực hiện.
-3-4nhóm HS luyện đọc.
-Nhận xét bạn đọc.
********************************
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA A (KIỂU 2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa A kiểu 2(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng ca û(3 lần)
 - HS(K,G) viết đúng và đủ các dòng trên trang vỡ tập viết.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chữ hoa A kiểu 2
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: 
 - Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ , có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ . 
 - Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Vở tập viết 2 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 
30’
2’
1.Kieồm tra.
2.Baứi mụựi.
a.GTB.
b. HD vieỏt chửừ A kieồu 2
c.Hẹ 2: Vieỏt tửứ ửựng duùng.
d.Hẹ 3: Taọp vieỏt.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ:
-Thu chấm một số vở tập viết
-Nhận xét – đánh giá
- Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ A và A kiểu 2.
-Giới thiệu chữ A kiểu 2.
-Chữ cao mấy li gồm mấy nét?
-HD cách viết chữ.
-Yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Giới thiệu Ao hiền ruộng cả.
Nêu: Ao hiền ruộng cả ý nói sự giàu sang của một vùng quê.
-Em hãy nêu về độ cao các con chữ trong cụm từ?
-Khoảng cách giữa các tiếng?
-HD cách viết và nối nét.
-HD HS cách viết vở.
-Theo dõi chung.
-Thu chấm vở.
-Nhận xét chữ viết.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về viết bài.
-Viết bảng con: Y, A
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Phân tích chữ gồm 2 nét.
-Nghe.
Cao 5 li gồm 2 nét: nét cong kín và nét cong ngược phải.
-Theo dõi.
-Thực hiện 2-3 lần.
-Viết lại chữ A kiểu 2 : 1-2lần.
-Đọc.
-Vài HS nêu.
-1 con chữ o
-Quan sát.
-Viết bảng con.
-Viết bài vào vở theo yêu cầu.
-Thực hiện.
********************************
Tiết 4: Kể Chuyện
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói: Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn chuyện bằng một cụm từ hoặc một câu (BT1).
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2).
 - HS(K,G) biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3).
2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ: Có tấm lòng nhân hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’ 
28’
3’
1 Kieồm tra
2 Baứi mụựi
a. Giụựi theọu baứi
b. Hẹ1:Toựm taột noọi dung tửứng ủoaùn cuỷa truyeọn
c. Hẹ2: Keồ laùi tửứng ủoaùn caõu chuyeọn
d.Hẹ3: Phaõn vai dửùng laùi caõu chuợeõn
3)Cuỷng coỏ daởn doứ
-Qua câu chuyện em học được gì?
-Nhận xét đánh giá ghi điểm
-Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc lại câu chuyện
-Chuyện có mấy đoạn?
Em hãy tóm tắt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý SGK?
-Chia lớp thành nhóm 4 HS và tập kể trong nhóm
-Nhận xét đánh giá tuyên dương
-Tổ chức cho HS tự hình thành nhóm 5 HS thể hiện theo vai
-Nhận xét đánh giá tuyên dương
-Qua câu chuyện nhắc nhở em điều gì?
-Nhận xét đánh giá chung
-3 HS kể lại chuyện kho báu
-Nêu
-1 HS đọc- theo dõi dò bài
-4 Đoạn
-Chia đào
-Chuyện của xuân
-Vân ăn đào thế nào?
-Chú bé có tám lòng nhân hậu
-Vài HS nêu
-Tập kể trong nhóm
-2-3 Nhóm thi đua kể
-2 HS kể lại nội dung
-Nhận xét lời kể của HS
-Tập kể trong nhóm
-3-4 Nhóm HS lên tập kể theo vai
-Nhận xét cách đonmgs vai thể hiện theo vai của từng HS trong nhóm
-Cần phải có tấm lòng nhan hậu
************************************
Buổi chiều 
THỦ CÔNG.
Làm vòng đeo tay
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách làm vòng đeo tay. 
 2. Kĩ năng : Làm được vòng đeo tay. Các nan vòng tương đối đều nhau. Dán nối và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
 3. Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
A.Kieồm tra.
B.Baứi mụựi.
1. Giới thiệu bài
2.Hẹ 1: Quan saựt nhaọn xeựt.
3. Hẹ 2: HD thao taực maóu.
4. Hẹ 3: Thửùc haứnh.
5.Hẹ 4: ẹaựnh giaự – nhaọn xeựt.
C.Daởn doứ:
Gọi HS thực hiện cách làm đồng hồ và nêu cách làm.
-Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
-Ñöa maãu voøng ñeo tay baèng giaáy.
-Voøng tay coù maáy maøu?
-Laøm baèng gì?
Voøng duøng ñeå laøm gì?
-Caàn giöõ gìn voøng theá naøo?
-Muoán laøm ñöôïc voøng ñeo tay vöøa ñuû ta caàn daùn caùc nan giaáy laïi
Laàn1: HD chaäm töøng böôùc
B1: Caét thaønh caùc nan roäng 1oâ
B2: Caét thaønh caùc nan roäng 1oâ
B3: Gaáp caùc nan giaáy.
B4: Hoaøn chænh voøng ñeo tay.
-Laàn 2 HD gaáp caùc nan.
-Coù maáy böôùc gaáp voøng ñeo tay?
-Goïi HS thöïc haønh böôùc 3:
-Nhaän xeùt.
-Cho HS thöïc haønh theo töøng böôùc.
-Theo doõi giuùp ñôõ HS yeáu.
-Nhaän xeùt quaù trình thöïc haønh.
-Nhaän xeùt giôø hoïc.
-Nhaéc HS thöïc haønh laïi ôû nhaø
-2HS thöïc hieän.
HS nhắc lại
Quan saùt vaø nhaän xeùt.
-Neâu:
-Baèng giaáy.
-Ñoàng, vaøng, Inoác, baïc, 
-Laøm ñoà trang söùc.
-neâu:
-Theo doõi quan saùt.
-4Böôùc. 2-3HS neâu.
-2HS thöïc haønh theo quy trình.
-Thöïc haønh theo nhoùm, nhìn quy trình thöïc hieän, chæ cho nhau.
-Tröng baøy saûn phaåm.
-Nhaän xeùt bình choïn.
***************************************
Hoạt động tập thể
Chủ đề : Yêu quý mẹ và cô giáo
CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI
I. MỤC TIÊU - HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3
- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường.
II. QUY MỄ HOẠT ĐỘNG: 
Tổ chức theo quy mô lớp.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 
- Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu - Giấy mời cô giáo và các bạn gái
- Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp
- Lời chúc mừng các bạn gái
- Các bài thơ, bài hátvề phụ nữ, về ngày 8-3
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’ 
30’
4’
A. Ổn định tổ chức:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
b. HĐ1:Chuẩn bị
3.HĐ 2:. Trình diễn tiểu phẩm 
4.HĐ3: Tổng kết – Đánh giá
GV nêu mục tiêu bài học
- Trước khoảng một tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạch 
- Trang trí lớp học:
+ Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3”
+ Bàn GV đưởc trải khăn, bày lọ hoa.
+ Bàn ghế được kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U.
- Gửi giấy mời hoặc có lời mời tham dự tới cô giáo và các bạn gái (nên mời trước 1-2 ngày, trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức và có thể kèm theo chương trình tổ chức hoạt động).
- Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cửa lớp đón cô giáo và các bạn gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự.
- Mở đầu, một đại diện HS nam tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng 8-3!
- Lần lượt từng HS nam lên nói 1 câu chức mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (Theo phân công, mỗi em sẽ tặng hoa/quà cho một người. Trong trường hợp số HS nữ đông hơn số HS nam thì mỗi em có thể tặng hoa/quà cho 2-3 bạn gái).
- Cô giáo và các bạn HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam.
- Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tiểu phẩmvề chủ đề 8-3. 
- Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau
 - Nhắc chuẩn bị tiết sau: 
HS nam trong lớp trang trí lớp học
- HS nam Gửi giấy mời hoặc có lời mời tham dự tới cô giáo và các bạn gái
- HS nam tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng 8-3!
-Nối tiếp nói
HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam.
Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ cùng tham gia các tiết mục với các HS nam.
-Cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
-HS lắng nghe để chuẩn bị
Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Thể dục
* TRÒ CHƠI : CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI
* TÂNG CẦU.
I/ MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức : - Tiếp tục học trò chơi Con Cóc là cậu Ông trời. 
 - Ôn Tâng cầu.
 2. Kĩ năng : Yêu cầu biết cách chơi ,biết đọc vần điệu và và tham gia chơi trò chơi Con Cóc là cậu Ông trời có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu ; biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục 
 3.Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập, có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
 - Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu .
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
A.MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
B. CƠ BẢN:
a.Trò chơi : Con Cóc là cậu Ông trời
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
b.Tâng cầu
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu
Nhận xét
C. KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp . Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn Tâng cầu đã học
70-80m
 2x8 nhịp
8/ 
1/ 
2/ 
16-18/ 
7-8/ 
1-2/ 
1-2/
1-2/
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
*************************************
 Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
 - Biết cách so sánh các số có ba chữ số.
 - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc viết, so sánh các số có ba chữ số.
3. Thái độ: tích cực và hứng thú hocï toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 
30’
2’
1.Kieồm tra.
2.baứi mụựi.
a. Giụựi thieọu baứi 
b. Hẹ 1: OÂn vieỏt soỏ
c. Hẹ 2: Thửự tửù caực soỏ:
d. Hẹ 3: SO saựnh caực soỏ coự 3 chửừ soỏ.
e.Hẹ 4: Thửự tửù soỏ.
g.Hẹ 5: Gheựp hỡnh.
(Neỏu coứn thụứi gian)
3.Cuỷng coỏ daởn doứ.
-Gọi HS đếm số
-Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài.
* Bài 1: Kẻ bảng – HD làm mẫu.
-Số 815 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
Bài 2:
-Gợi ý:
-Dãy số a là dãy số gì?
-Hai số tròn trăm liên tiếp nhau thì hơn và kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Em có nhận xét gì về dãy số b?
-Hai số tròn chục liêntiếp nhau hơn, kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Nhận xét về dãy số c, d ?
Bài 3: Nêu: Muốn so sánh hai số 543 và 590 ta làm thế nào?
Bài 4:
Bài 5: Nêu yêu cầu xếp 4 hình tam giác thành tứ giác.
-Làm mẫu và HD.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm bài tập.
Đếm từ: 460 đến 500
Viết bảng con: 378 , 

File đính kèm:

  • docTUAÀN 29 THAO.doc