Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 25

1.Ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ

-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ

-Gọi lần lượt 3 HS nối tiếp lại các đoạn và trả lời câu hỏi có liên quan

-Nhận xét, tuyên dương.

-Nhận xét chung phần KTBC

3.Dạy bài mới

 3.1 Giới thiệu bài

- Đính tranh phóng to lên bảng, cho HS quan sát tìm hiểu.

-Đặt câu hỏi cho các em trả lời: Tranh vẽ gì?

-Nhận xét tóm lại, nêu lên tựa bài “ Sơn tinh, Thủy Tinh” .

-Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp.

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu quyển?
-Cho các em đọc bài toán
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán:
+ Bài toán cho ta biết gì?
+Bài toán hỏi ta điều gì ?
+Phải làm như thế nào ?
- Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em làm bảng lớp. 
- GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng.
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn?
*Đính bài 5 lên bảng: Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con voi?
-Đính tranh và yêu cầu lên bảng
-Cho các em thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời
-Bao quát lớp
-Nhận xét câu trả lời của các em
4. Củng cố
-Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học.
-Cho 5 nhóm thi giải nhanh bài 4 SGk
-Nhận xét
5. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn các em về xem bài vừa học , xem bài tiếp theo
-Hát vui
-Nhắc lại
-Nhắc lại
-Chú ý
-Chú ý.
-Nối tiếp nhắc lại.
-Đọc yêu cầu
-Trả lời
-Đọc yêu cầu
-Trả lời
-Đọc bài tóan
-Trả lời
-Làm bài
-Nhận xét
-Chú ý
-Thảo luận nhóm đôi
-Nhận xét
-Luyện tập
-Làm nhóm
-Chú ý.
(Tiết 25) Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GHKII
(Tiết 49) Chính tả (tập chép)
SƠN TINH, THỦY TINH
I .Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng : 
-Chép chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn văn xuôi 
-Làm được bài tập 2a, 3a.
2. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II . Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : 
-Bảng phụ viết bài chính tả, viết bài tập.
-Phiếu làm nhóm.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nhắc lại tựa bài cũ
- Cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ tiết trước sai.
- KT VBT làm ở nhà của các em
- Nhận xét chung phần KTBC
3. Dạy bài mới
 3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Sơn Tinh, Thủy tinh “Hùng Vươngcông chúa”
-Viết bảng , cho các em nối tiếp nhắc lại.
 3.2 Hướng dẫn viết: (pp vấn đáp, giảng giải)
-Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng
-GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
-Gọi 2 em đọc lại
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết:
+ Đoạn chép có những dấu câu nào?
+ Đoạn viết có những tên riêng nào? Được viết như thế nào?
-Nhận xét.
-Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: Hùng Vương, Mị Nương, tuyệt trần, tài giỏi
-Cho các em đọc lại các tiếng đã viết.
 3.3 Viết bài
-Cho HS chuẩn bị vở chép bài.
-Cho các em nhìn bảng phụ viết bài vào vở.
-Cho các em soát lỗi chéo với nhau.
 3.4 Thu bài, sửa bài : 
-Thu 7-8 vở
-Nhận xét các chữ các em sai nhiều.
 3.5 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm)
* Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống ch hay tr ? 
+ ú mưa, .uyền tin, ở hàng
+ú ý, uyền cành, ở về
-Đính bài tập lên bảng
-Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu
-Chia HS thành 4 nhóm, cho các em thảo luận làm vào phiếu nhóm trong 4 phút.
-Bao quát lớp
-Nhận xét bài làm của HS
-Cho các em đọc lại bài đúng
* Bài tập 3a: Thi tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đấu bằng ch 
M: chổi rơm..
-Đính bài tập lên bảng
-Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu.
-Cho các em làm theo nhóm vào bảng phụ trong 3 phút.
-Bao quát lớp
-Nhận xét bài làm của HS
-Cho các em đọc lại bài 
4. Củng cố
-Cho HS nhắc lại tựa bài
-Cho HS viết bảng các tiếng sai nhiều trong bài chính tả.
-GV và cả lớp nhận xét
5. Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn các em xem lại các tiếng khó, bị sai. Làm bài tập 1a, 2a trong VBT. Xem bài tiếp theo
-Hát vui
-Nhắc lại
-Viết bảng
-Mang VBT ra.
-Chú ý
-Nối tiếp nhắc lại
-Đọc thầm theo
-Đọc theo yêu cầu
-Trả lời theo câu hỏi
-Đánh vần và viết vào bảng con
-Đọc lại
-Chuẩn bị vở theo yêu cầu
-Viết bài
-Soát lỗi
-Nộp vở
-Chú ý
-Chú ý
- Chú ý
-Làm bài theo nhóm
-Nhận xét
-Đọc bài 
-Chú ý
- Chú ý
-Thảo luận nhóm
-Nhận xét
-Nói lại tựa bài
-Viết bảng
-Chú ý
-Chú ý
(Tiết 25) Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng : 
- Nắm được từ ngữ về sông biển( BT1,2). 
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?(BT3)
2. Thái độ : 
 II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu làm nhóm.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
 -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ
- Cho 4 em nói lại 4 câu so sánh ở bài tập 2, 2 đọc lại đoạn cho đúng các dấu câu.
-Nhận xét
-KT BVT làm ở nhà của các em	
-Nhận xét chung phần KTBC
3. Dạy bài mới. 
 3.1 Giới thiệu bài
-Giới thiệu mục tiêu của bài và tựa bài: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
 -Viết bảng, gọi HS nhắc lại
 3.2 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm)
* Bài 1).Tìm các từ ngữ có tiếng biển
M: tàu biển, biển cả.
-Đính yêu cầu lên bảng
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giải thích yêu cầu
- Cho các em nêu miệng các từ tìm được
-GV và cả lớp nhận xét, viết bảng các từ đúng
-Đọc lại các từ tìm được
* Bài 2). Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với nghĩa sau:
a. Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền đi lại được.
b. Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi.
c. Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền
(sông, hồ, suối)
-Cho các em đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích yêu cầu
-Chia lớp thành 5 nhóm, cho các em thảo luận làm vào phiếu.
-Bao quát lớp
-GV và cả lớp nhận xét
-Cho vài em đọc bài làm của các nhóm
* Bài 3). Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây:
*Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
-Đọc yêu cầu bài tập
-Giải thích yêu cầu, làm mẫu cho các em thấy rõ
-Cho các em làm vào VBT, 1 em làm bảng lớp
-Bao quát lớp
-GV và cả lớp nhận xét bài làm 
* Bài 4). Dựa theo cách giải thích trong chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh trả lời các câu hỏi sau:
a. Vì sao Sơn tinh lấy được Mị Nương?
b. Vì sao Thủy Tinh dânng nước đánh Sơn Tinh?
c. Vì sao ở nước ta có lũ lụt?
-Cho các em đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích yêu cầu
-Chia lớp thành 5 nhóm, cho các em thảo luận làm vào phiếu.
-Bao quát lớp
-GV và cả lớp nhận xét
-Cho vài em đọc bài làm của các nhóm
4. Củng cố
-Cho các em nhắc lại tựa bài
-Cho 2 nhóm HS thi viết nhanh các từ có tiếng biển
-Bao quát lớp
-GV và cả lớp nhận xét
5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn các em về làm BT 2,4 vào VBT, xem bài tiếp theo
-Hát vui
-Nhắc lại
-Trả lời câu hỏi
- Chú ý
-Mang VBT ra
-Chú ý
-Nhắc lại
-Chú ý 
-Đọc yêu cầu
-Chú ý 
-Làm bài 
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Làm bài theo nhóm
 -Nhận xét.
-Đọc câu hỏi
-Chú ý
-Làm bài 
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Làm bài theo nhóm
 -Nhận xét.
-Đọc lại tựa bài
-Thực hiện theo yêu cầu
-Chú ý
-Chú ý
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015
 (Tiết 75) Tập đọc
BÉ NHÌN BIỂN
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng : 
-Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên.
-Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (trả lời được các câu hỏi “ học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu ” trong SGK).HS khá giỏi học thuộc toàn bài.
2. Thái độ : Ham học hỏi, mở rộng kiến thức
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : 
-Hình như SGK photo phóng to.
-Bảng phụ viết sẵn các câu khó.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... 
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ
-Gọi lần lượt 3 HS đọc lại các đoạn trong bài trả lời các câu hỏi có liên quan.
-Nhận xét, tuyên dương. 
-Nhận xét chung phần KTBC
3 Dạy bài mới
 3.1 Giới thiệu bài
-Đính tranh phóng to cho HS quan sát, trả lời câu hỏi có liên quan, dẫn dắt HS vào tựa “ Bé nhìn biển”.
-Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp.
 3.2 Luyện đọc (pp thực hành, làm việc nhóm)
-GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui, nhí nhảnh
-Cho các em nối tiếp nhau đọc 2 dòng trong bài
-Hướng dẫn các em đọc các từ khó : tưởng rằng, biển nhỏ, bễ, khiêng, khỏe, vẫn là.
-Chỉnh sửa phát âm sai cho các em.
-Chia đoạn trong bài : trong bai có 4 khổ, mỗi khổ là 4 dòng thơ. 
-Cho HS nối tiếp đọc từng khổ trong bài
-Chỉnh sửa phát âm cho các em.
-Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ mới. 
-Giải thích thêm các từ mà các em chưa hiểu.
-Cho HS tiến hành luyện đọc theo nhóm 4 
-Bao quát lớp, giúp các em còn yếu.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
-GV và cả lớp nhận xét.
-Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài. (Trình bày ý kiến cá nhân, làm việc nhóm)
Câu 1. Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi
-Cho 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 1
-Cho các em trả lời
-Nhận xét
-Tuyên dương các em trả lời tốt
Câu 2. Những hình ảnh nào cho thấy biển rất to
-Cho HS đọc câu hỏi.
-Cho 2 em ngồi cạnh nhau nói với nhau
-Gọi HS trả lời nhanh 
-Tuyên dương em giỏi
Câu 3. Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao?
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi
-Cho các em trả lời, giải thích
-Tuyên dương các em trả lời tốt
 3.4 Học thuộc lòng (pp thực hành)
-Tổ chức cho các em đọc thuộc lòng 3 đoạn đầu, em nào giỏi thì học hết bài.
-Bao quát lớp
-GV cho HS em thi đọc theo các đọan 
-Nhận xét
4.Củng cố
-Cho 1 em nhắc lại tựa bài.
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu nội dung bài: Qua bài này em các em có nhận xét gì về đặc điểm của biển?
-Cho các em xung phong trả lời
-GV và cả lớp nhận xét.
* GDHS: Muốn cho biển giữ đựơc vẽ đẹp thì các em phải biết giữ vệ sinh khi đi tham quan biển.
5. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn các em đọc lại bài,đọc bài tiếp theo, viết bài vào vở.
-Hát vui
-Sơn Tinh, Thủy Tinh
-Đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
-Quan sát, trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại.
-Chú ý lắng nghe.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Luyện đọc
-Chia đoạn theo hướng dẫn
-Đọc đoạn
-Đọc các từ được chú giải trong SGK: bễ, còng, sóng lừng
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc
-Đọc đồng thanh toàn bài.
-Đọc câu hỏi
-Đọc khổ thơ
-Trả lời
-Đọc câu hỏi
-Thảo luận
-Trả lời
-Đọc câu hỏi
-Nói theo yêu cầu
-Trả lời
-Đọc thuộc
Thi đọc
-Nhận xét.
-Bé nhìn biển
-Trả lời 
-Chú ý 
-Chú ý 
-Chú ý 
(Tiết 123) Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng : 
-Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài tóan có phép nhân(bảng chia 5)
-Làm được bài tập 1,2,4. Các em khá giỏi làm được thêm bài còn lại.
2. Thái độ : HS tính toán cẩn thận, chính xác
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Phiếu làm nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ.
-Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức bài cũ: đọc thuộc bảng chia 5,cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 5
-Nhận xét, tuyên dương. 
-Nhận xét chung phần KTBC.
3.Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp tên bài mới là : “Luyện tập chung”.
-Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại.
 3.2 Làm bài tập. (pp thực hành, thảo luận nhóm)
* Bài 1. Tính (theo mẫu)
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích, làm mẫu cho các em rõ
-CHo 3 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con
-Nhận xét
-Cho các em đọc lại bài làm đúng
* Bài 2. Tìm x:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho Hs nhắc lại các cách tìm số hạng, thừa số
-Cho 4Hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con
-Nhận xét
-cho các em đọc lại bài làm đúng
* Bài 4. Mỗi chuồng có 5 con thỏ. Hỏi 4 chuồng như thế có bao nhiêu con thỏ?
-Cho các em đọc bài toán
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán:
+ Bài toán cho ta biết gì?
+Bài toán hỏi ta điều gì ?
+Phải làm như thế nào ?
- Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em làm bảng lớp. 
- GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng.
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn
*Đính bài 3 lên bảng: 
-Đính tranh và bài tập lên bảng
-Cho các em thảo luận nhóm để làm vào phiếu nhóm
-Bao quát lớp
-Nhận xét bài làm của các em
4. Củng cố
-Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học.
-Cho 5 nhóm thi giải nhanh bài 5 SGk
-Nhận xét
5. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn các em về xem bài vừa học , xem bài tiếp theo
-Hát vui
-Nhắc lại
-Đọc thuộc
-Chú ý
-Chú ý.
-Nối tiếp nhắc lại.
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Làm bài
-Đọc yêu cầu
-Nhắc lại
-Làm bài
-Đọc bài tóan
-Trả lời
-Làm bài
-Nhận xét
-Chú ý
-Thảo luận nhóm đôi
-Nhận xét
-Luyện tập
-Làm nhóm
-Chú ý.
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015
 (Tiết 25) Tập viết
CHỮ HOA V
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng : 
- Viết đúng chữ hoa V ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần)
2. Thái độ : HS có ý thức viết chữ đẹp đúng mẫu
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : 
- Mẫu chữ hoa V đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
- Bảng con viết sẵn các chữ mẫu.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... 
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho các em nhắc lại tựa bài cũ
-Cho 2 em nhắc lại quy trình viết chữ hoa U, Ư
-Cho 3 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Ư, U, Ươm
-Nhận xét, tuyên dương. 
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
 3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Chữ hoa V
- Viết bảng, gọi HS nhắc lại.
 3.2 Quan sát, nhận xét (pp vấn đáp)
- GV đính mẫu chữ hoa V lên bảng cho các em quan sát và hỏi :
+V cao mấy ô li?
+Rộng mấy ô li?
+Gồm những nét cơ bảng nào?
- GV và cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét tóm lại chỉ trên con chữ trong khung hình chữ để học sinh thấy rõ.
 3.3 Hướng dẫn viết chữ hoa V
-Hướng dẫn các em viết
-GV vừa nêu cách viết, vừa viết mẫu trên đường kẻ 5 ô li: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngược trái rồi lượn ngang, giống như nét 1 chữ H, I.., DB trên ĐK6. Đổi chiều bút viết nét lượn dọc từ trên xuống DB ở ĐK1, tiếp tục đổi chiều bút viết nét móc xuôi phải DB ở ĐK5
-Nhắc lại quy trình và viết mẫu lại lần nữa nhưng nhanh hơn. 
-Cho các em xem mẫu trên bảng con, viết cở chữ nhỏ.
-Cho các em tập viết vào bảng con chữ hoa V, hai lượt.
-Nhận xét, sửa sai cho các em.
 3.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng (pp vấn đáp, giảng giải)
-Đính bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng: “Vượt suối băng rừng” lên bảng cho các em đọc.
-Cho các em giải thích theo cách hiểu của các em
-Nhận xét. 
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu câu ứng dụng:
+Độ cao các con chữ như thế nào?
+Dấu thanh được đặt như thế nào?
+Khoảng cách các con chữ ra sao? Cách nối nét như thế nào?
-Nhận xét
-Viết mẫu kết hợp nêu quy trình cho các em thấy rõ.
-Cho HS xem mẫu bảng con viết sẵn “ Vượt ” .
-Cho các em viết bảng con tiếng “Vượt”
-Nhận xét. Uốn nắn cho các em
 3.5 Hướng dẫn viết vào vở 
-Cho các em mở VTV ra.
- Nêu yêu cầu viết như trong mục tiêu để các em viết tại lớp.
- Bao quát lớp,chỉnh sửa tư thể ngồi viết, cách cầm bút, đặt vởcủa HS.
 3.6 Thu bài, sửa bài : 
-Thu 6-7 vở
-Nhận xét.
4.Củng cố
-Cho các em nhắc lại tựa bài cũ.
-Cho các em nhắc lại cấu tạo chữ hoa V
-Cho cả lớp thi viết tên của bạn trong lớp có chữ V.
-Nhận xét.
5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn các em về tập viết bảng thêm, viết thêm các phần còn lại, xem bài tiếp theo. 
-Hát vui
-Chữ hoa U, Ư
-Nhắc lại quy trình
-Viết bảng
-Chú ý
-Nối tiết nhắc lại.
+Cao 5 ô li
+Rộng 5 ô li
+Nét móc ngược trái , lượn dọc, và nét móc xuôi phải
-Chú ý theo sự hướng dẫn của cô.
-Chú ý 
-Xem mẫu trên bảng con
-Tập viết theo sự hướng dẫn.
-Đọc câu ứng dụng
-Nêu cách hiểu của các em
-Trả lời theo sự quan sát
-Chú ý
-Quan sát
-Tập viết vào bảng con
-Lấy vở ra
-Viết theo yêu cầu
-Nộp vở
-Chữ hoa V
-Nhắc lại quy trình
-Thi viết cả lớp
-Chú ý
-Chú ý
(Tiết 124) Toán
NGÀY, GIỜ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng : 
-Biết 1 giờ có 60 phút
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, 3,6
-Biết đơn vị đo thời gian :giờ, phút
-Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số có số đo thời gian
- HS làm được các bài tập 1,2,3. 
2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức
II. Đồ dùng daỵ học.
1. Giáo viên : 
 - Các tranh tương ứng trong bài.
 - Một cái đồng hồ treo tường lớn
 - Bảng phụ viết nội dung bài học.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... 
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại bài cũ.
- GV cho cả lớp đọc lại tất cả bảng chia đã học.
- GV nhận xét.
- Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS.
- GV nhận xét phần KTBC.
3. Dạy bài mới.
 3.1. Giới thiệu bài:
- GV đặt lần lượt các câu hỏi để HS trả lời.
 + Một tuần có bao nhiêu ngày?
 + Một ngày có bao nhiêu giờ?
- GV chốt lại: vậy để biết một giờ có bao nhiêu phút, và được tính như thế nào thì hôm nay mình sẽ học bài:Giờ, phút.
- Viết bảng gọi HS nhắc lại. 
 3.2. Giới thiệu cách xem giờ khi kim phút chỉ số 3 và số 6 (pp vấn đáp, giảng giải)
-Giới thiệu : 1 giờ có 60 phút
-Viết bảng, gọi nhiều HS đọc lại
-Gv quay kim đồng hồ đúng 8h và hỏi:
+Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+Các kim chỉ vào những số nào?
-Nhận xét
-Cho HS quay kim đồng hồ
-GV giới thiệu: 8h 15’(kim giờ chỉ số 8 kim phút chỉ số 30
-Cho hs thực hành quay kim
-Tiếp tục giới thịệu 8h rưỡi (kim giờ chỉ số 8, kim phút chỉ số 6)
-Cho HS thực hành
-Lứu ý: kim giờ cũng di chuyển khi kim phút di chuyển nhưng chậm hơn
 3.3 Thực hành (pp thực hành, luyện tập)
* Bài 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- GV đính tranh 1 lên và giảng: các em nhìn đồng hồ xem chỉ mấy giờ, sau đó đọc câu ở phía dưới và điền giờ ở phía trên 
- GV cho HS đính kết quả lên bảng.
- GV đính từng kết quả rời để sửa bài cho HS thấy rõ.
- GV cho HS đọc lại bài làm.
* Bài 2. Mỗi tranh vẽ ứng với đồnghồ nào ?
- GV đính tranh 1 lên và giảng: các em nhìn đồng hồ xem chỉ mấy giờ, sau đó đọc câu ở phía dưới và điền giờ ở phía trên 
-Cho HS thực hành nối các tranh và đồng hồ thích hợp.
-Nhận xét bài làm của HS
- GV cho HS đọc lại bài làm.
* Bài 3. Tính theo mẫu
-Đính bài tập lên bảng
-Giải thích yêu cầu, làm mẫu
-Cho Hs làm vào vở, 2 em làm bảng lớp
-Nhận xét bài làm của học sinh
4. Củng cố.
- Cho HS nhắc lại tựa bài.
- Tổ chức cho HS chơi truyền thông tin về thời gian.
- Cả lớp nhận xét.
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài đã học, để tiết sau học thực hành
- Hát vui.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đem vở bài tập ra.
- 7 ngày.
- 24 giờ.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS lắng nghe.
-Đọc lại
-Trả lời
-Thực hành
-Chú ý
-Thực hành
-Chú ý
-Chú ý theo dõi.
-Đính kết quả
-Sửa bài
-Chú ý
-Thực hành
-Đọc lại
- HS quan sát.
-Chú ý
- HS làm bài.
- HS cùng nhận xét.
- HS đọc tựa bài
- HS thi.
-Chú ý
-Chú ý
(Tiết 25) Thủ công
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng : 
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt được 3 vòng tròn, kích thước 3 vòng của dây xúc xích tương đối đều nhau.
 * HS khéo tay cắt, dán được dây xúc xích trang trí, kích thước các vòng xúc xích đều nhau, màu sắt đẹp.
2. Thái độ : HS yêu thích sản phẩm mình làm ra
 II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : 
- Tranh hướng dẫn quy trình.
- Mẫu phong bì
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà ... 
III.Hoạt động dạy và học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức
- Cho HS hát vui trước khi vào bài mới.
2.Kiểm tra bài cũ
- Không KTBC vì tiết trước ôn tập
-Nhận xét chung.
 3.Dạy bài mới
 a.Giới thiệu bài
- Cho các em xem mẫu, đặt câu hỏi cho các em trả lời: “ đây là vật gì?” , giới thiệu đây là dây xúc xích và hôm nay cô sẽ dạy các em cách làm dây xúc xích
- Viết bảng, gọi HS nhắc lại tựa bài.
 b.Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (pp vấn đáp)
- Đính mẫu thiếp chúc mừng lên bảng cho các em quan sát và hỏi để các em trả lời: 
+Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì?
+Các vòng có hình gì?
+Màu sắc như thế nào? Kích thước ra sao? 
+Để làm được dây xúc xích ta phải làm gì?
- GV giảng: để làm được dây xúc xích ta cắt các nan giấy màu dai bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (pp giảng giải)
- Đính tranh quy trình hướng dẫn gấp, cắt, trang trí theo bước cho các em quan sát. 
+ Bước 1: Cắt nan giấy
Lấy 5 tờ giấy thủ công khác màu thành các nan giấy có chiều rộng 1 ô, dài 12 ô.
+ Bước 2: Dán các nan thành dây xúc xích
Bôi hồ vào 1 đầu nan giấy,

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_2_TUAN_25_NAM_20142015_CHI_VIEC_INLE_QUOC_KICH.doc
Giáo án liên quan