Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 28 - Trường Tiểu học Quảng Thái
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T4)
I/ Mục tiêu:
- KT: Nấm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
- KN: Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
- TĐ: Tích cực học tập
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
ần lượt giới thiệu từng hình cho HS ý kiến Gv nhận xét kết luận từng hình . d/ Vận dụng : Củng cố: Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật Giao thông ? Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2 2 HS trả lời Nhận xét, bổ sung HS HĐ nhóm đọc thông tin tr/40 dựa vào hiểu biết của mình trả lời . Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung HS tự liên hệ bản thân về thực hiện luật an toàn GT 1 HS đọc ghi nhớ 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi quan sát tranh nêu ra những việc làm đúng sai và trả lời vì sao? Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét HS hoạt động cá nhân nêu nhận định của mình ở các hình . - HS lắng nghe . LỊCH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I.MỤC TIÊU : KT:Nắm đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). KN: Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. * HS khá giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn . - Gợi ý kịch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 1 phút 10phút 10phút 7 phút 2 phút A.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đô thị đó . - Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ? - GV nhận xét ,chấm chữa . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp : - GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long. - GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. - GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ. *Hoạt động 2: (Trò chơi đóng vai ) - GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn . - GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi: + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ? - Sau khi HS trả lời ,GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn Quân Tây Sơn . - GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp . GV nhận xét . * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. -GV nhận xét ,kết luận . 2.Củng cố : - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ? - Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ? - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”. - Nhận xét tiết học . - HS chuẩn bị . - HS hỏi đáp nhau và nhận xét . -HS lắng nghe, nhắc lại - HS theo dõi . - HS lên bảng chỉ. - HS theo dõi. - HS kể hoặc đọc . - HS trả lời -HS chia thành các nhóm,phân vai,tập đóng vai . -HS đóng vai . -HS đóng tiểu phẩm . - HS thảo luận và trả lời. - 3 HS đọc và trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T3) I/ Mục tiêu: - KT: Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Học sinh khá giỏi đọc rành mạch lưu loát diễn cảm đoạn văn đoạn thơ trên 85 tiếng/phút. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô tấm của mẹ. Nghe viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. Nêu tên cấc bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - KN: Rèn kĩ năng trình bày đúng bài thơ lục bát. - TĐ: Tích cực luyện viết II/Chuẩn bị: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút 10phút 7phút Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng - loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta Chợ tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng- một loại hoa gắn với đời hocü trò. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động , góp sưc smình vào công cuộc khángchiến chống Mĩ cứu nước Vẽ về cuộc sống an toàn Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy : thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn giao thông, thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ Đoàn thuyền đánh cá. Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. 15phút 2phút 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (1/3 số lượng học sinh trong lớp). Gọi 5 em lên bốc thăm về chuẩn bị 1- 2 phút. Gọi HS lên đọc bài Nêu câu hỏi 3. Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội BT2 : Nêu yêu cầu bài tập. CH: Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu. Nêu yêu cầu hoạt động Phát bảng nhóm cho một số nhóm 4. Nghe - viết: Cô Tấm của mẹ Đọc bài thơ H: Cô Tấm của mẹ là ai? H: Cô Tấm của mẹ làm những gì? H: Bài thơ nói về điều gì? + Tìm từ khó viết Lưu ý cách viết : đây là thơ lục bát Đọc bài Dò bài Chấm chữa 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Lắng nghe Lần lươtñ 5 em lên bốc thăm. Về chuẩn bị. Lên đọc bài Trả lời câu hỏi 1 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Sầu riêng - Chợ tết - Hoa học trò- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Vẽ về cuộc sống an toàn - Đoàn thuyền đánh cá. Hoạt động nhóm bốn Thảo luận Trình bày Đọc lại bài + Là bé + Giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế em, học giỏi,.. + Bài thơ khen ngợi em bé ngoan chăm làm giống cô Tấm xuống trần giúp đỡ ba mẹ. + Xuôïng trần, lặng thầm, ngỡ, đỡ đần, nết na, con ngoan, .. Viết bài Trao đổi vở với bạn để tìm lỗi TOÁN: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I/ Mục tiêu: -KT:Giúp học sinh biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại -KN: Biết đọc, viết tỉ số của hai số; Biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. -TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II/Chuẩn bị: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5phút 1phút 4phút 6phút 5phút 4phút 3phút 6phút 1phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Chữa bài kiểm tra giữa kỳ II B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: a) Giới thiệu tỉ số 5: 7 và 7: 5 Nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe khách Vẽ sơ đồ minh hoạ H: Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế? H: Số xe khách bằng mấy phần? 5 xe Xe tải Xe khách 7 xe Giới thiệu: Tỉ số của xe tải và xe khách là 5:7 hay . Đọc: Năm chia bảy hay năm phần bảy Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách. b) Giới thiệu tỉ số a:b ( b khác 0) Treo bảng phụ H: Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? Ghi bảng H: Số thứ nhất là a số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? 3. Hoạt động 4: Luyện tập: BT1: a) Tỉ số của a và b là 2:3 hay b) Tỉ số của a và b là 7:4 hay c) Tỉ số của a và b là 6:2 hay d) Tỉ số của a và b là 4:10 hay Nhận xét Chấm chữa BT 2: (Dành choHS khá giỏi) BT3: BT4: tóm tắt Số trâu Số bò 20 con Giải Số trâu trên bãi cỏ: 20: 4 = 5(con) Đáp số:5 con 3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Lắng nghe 5 phần 7 phần Theo dõi Đọc Xung phong trả lời theo câu hỏi của giáo viên. 5: 7 hay A: b hay Nêu yêu cầu bài tập 4 em lên bảng Nêu yêu cầu bài tập Tự làm bài vào vở. Nêu yêu cầu bài tập 1 em lên bảng viết Giải Số học sinh của cả tổ là: 5 + 6 = 11(bạn) a) tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là 5: 11 hay b) tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là 6: 11 hay TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T4) I/ Mục tiêu: - KT: Nấm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - KN: Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. - TĐ: Tích cực học tập II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút 22phút 10phút 2phút 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập: BT1, 2: H: Từ đầu học kỳ II đến nay các em đã học những chủ điểm nào? Phát phiếu học tập Nhận xét BT3: H: Để làm được bài tập này các em làm như thề nào? Nhận xét chấm chữa 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Biểu dương những em chăm chú học tập Lắng nghe Nêu yêu cầu bài tập + Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. Hoạt động nhóm 4 Thảo luận Trình bày Nhận xét 2 em đọc lại đề Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập Lần lượt ghép các từ cho sẵn -Một người tài đức vẹn toàn -Nét chạm trổ tài hoa -Phát hiện...những tài năng trẻ -Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt -Một ngày đẹp trời -Những kỉ niệm đẹp đẽ -Một dũng sĩ diệt xe tăng -Có dũng khí đấu tranh -Dũng cảm nhận khuyết điểm Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T5) I/ Mục tiêu: - KT: Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Học sinh khá giỏi đọc rành mạch lưu loát diễn cảm đoạn văn đoaün thơ trên 85 tiếng/phút). Hệ thống hóa một số điều cần nhớ về nội dung chính, các nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. - KN: Có kĩ năng hệ thống hóa kiến thức đã học - TĐ: Yêu thích môn học. II/Chuẩn bị: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút 15phút 17phút 2phút 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: 2.Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(1/3 số lượng học sinh trong lớp). Gọi 5 em lên bốc thăm về chuẩn bị 1- 2 phút. Gọi HS lên đọc bài Nêu câu hỏi 3. Hoạt động 3: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm: BT2: Hãy kể tên các bài tập đọc là truyên kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. Kết luận phiếu đúng. 4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Biểu dương các tổ, cắm hoa Nhận xét tiết học. Lắng nghe Lần lượt 5 em lên bốc thăm. Về chuẩn bị. Lên đọc bài Trả lời câu hỏi 1 em nêu yêu cầu bài tập Khuất phục tên cướp biển. Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. Dù sao trái đất vẫn quay! Con sẻ. Hoạt động nhóm 4 Thảo luận điền vào phiếu Trình bày. Ôn lại các kiểu câu kể Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh biết cách giải bài toán ” Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai só đó”. - KN: Rèn kĩ năng giải bài toán ” Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai só đó”. - TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút 1phút 7phút 6phút 6phút 7phút 5phút 2phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Viết tỉ số của a và b, biết: a) a = 4 b) a = 6 c) a = 7 b = 5 b = 5 b = 4 Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 2. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: a) Bài toán 1: Nêu bài toán: Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Đọc sơ đồ các em thấy 96 tương ững với mấy đoạn thẳng? H: Giá trị một phần là bao nhiêu? b) Bài toán 2: Nêu đề bài Sơ đồ: ? vở 25 quyển Minh: Khôi: ? vở 3. Luyện tập: BT1: Sơ đồ: ? 333 Sôï bé: Số lớn: ? Nhận xét. BT2: (Dành cho HS khá giỏi) H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi? Sơ đồ: ? tấn 125 tấn Kho 1: Kho 2: ? tấn Nhận xét BT3(Dành cho HS khá giỏi) Nhận xét. Chấm chữa Sơ đồ: ? 99 S.bé S.lớn ? Nhận xét - Chấm chữa 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 3 em lên bảng Nhận xét Lắng nghe + Biết tổng và tỉ số của hai số đó + Tìm hai số. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng ? 96 Số bé : Số lớn: ? + 8 phần bằng nhau 96 : 8 = 12 Giải: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8(phần) Số bé là: 96 : 8 x 3 = 36 Số lớn là: 96 - 36 = 60 Đáp số: SB: 36 ; SL: 60 Giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Số vở của Minh: 25:5 x 2 = 10 (quyển) Số vở của Khôi: 25 - 10 = 15 (quyển) Đáp số: Minh: 10 q; Khôi: 15 q Nêu yêu cầu bài tập Giải: Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là: 2 +7 = 9 (phần) Số bé là: 333: 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333 - 74 = 259 Đáp số: SB: 74 ; SL: 259 Nêu yêu cầu bài tập 1 em lên bảng Giải: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Số thóc kho 1: 125: 5 x 3 = 75 (tấn) Số thóc kho 2:125 - 75 = 50 (tấn) Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập 1 em lên bảng Giải: Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là: 4 +5 = 9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 - 44 = 55 Đáp số: SB: 44 ; SL: 55 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6) I/ Mục tiêu: - KT: Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? . Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng. - KN: Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng ba kiểu câu kể. Xác định được đúng từng kiểu câu kể trong đoạn văn và hiểu tác dụng của chúng. - TĐ: Yêu thích môn học. II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút 10phút 10phút 12phút 2phút 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài1: Gọi học sinh phát biểu BT2: Tìm ba kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn và nêu tác dụng của từng kiểu câu kể. Gắn bảng phụ Bây giờ tôi còn là chú bé lên mười. - Câu kể: Ai là gì? - Tác dụng: giới thiệu nhân vật tôi Mỗi lần đi cătõ cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoai khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. - Câu kể: Ai làm gì? - Tác dụng: kể về họt đông của nh. vật Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. - Câu kể: Ai thế nào? - Tác dụng: đặc điểm, trạng thái của chiều ở làng ven sông BT3: H: Em dùng câu Ai là gì để làm gì? H: Em dùng câu Ai lamì gì để làm gì? H: Em dùng câu Ai thế nào để làm gì? Sửa lỗi dùng từ, đặt câu, ngữ pháp cho từng học sinh Nhận xét chấm chữa bài làm tốt 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Lắng nghe 1 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm sách giáo khoa câu kể Ai làm gì? Tr. 166. Câu kể Ai thế nào? Tr.23,29,36. Câu kể Ai là gì? Tr.57,61,68 Hoạt động nhóm bốn Trả lời Nêu yêu cầu bài tập Hoạt động nhóm đôi Trình bày 3 nhóm đọc bài làm của mình Theo dõi, lắng nghe Nhận xét 1 em đọc yêu cầu bài tập + Giới thiệu , nhận định. Ví dụ: Bác sĩ Ly là một người quả cảm + Kể về hành động của bác sĩ Ly. Ví dụ: Bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn. + Nói về đặc điểm tính cách. Ví dụ: Bác sĩ Ly hiền từ nhân hậu. Thực hành viết bài 3-5 em đọc bài làm của mình Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016 TIẾNG VIỆT : KIỂM TRA GIỮA HOCC KỲ II TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh củng cố về giải bài toán ” Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - KN: Rèn kĩ năng về giải bài toán ” Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút 1phút 6phút 6phút 7phút 9phút 2phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Tổng của hai số là số bé nhất có bốn chữ số. Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 2. Hoạt động 3: Luyện tập: BT1: Tìm hai số H: Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. Ta có sơ đồ: ? Số bé : Số lớn: ? Nhận xét Chấm chữa BT2: Sơ đồ: ? quả 280 qủa Số cam: Số quýt: ? quả Nhận xét chấm chữa BT3: (Dành cho HS khá giỏi) Nhận xét BT4: (Dành cho HS khá giỏi) H: Bài toán thuộc dạng gì? H: Vì sao em biết đây là dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số? Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Ta có sơ đồ: ? m Chiều rộng: Chiều dài: ? m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng của hình chữ nhật là: 175 : 7 x 3 = 75 (m) Chiều dài của hình chữ nhật là: 175 - 75 = 100(m) Đáp số: Chiều rộng: 75m ; Chiều dài: 100 m 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 2 em lên bảng Nhận xét Lắng nghe Nêu yêu cầu bài tập Vẽ sơ đồ Tìm t. số phần bằng nhau. Tìm số bé. Tìm số lớn 198 Giải: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là : 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54 ; SL: 144 Nêu yêu cầu bài tập 1 em lên bảng Giải: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số cam là :280 : 7 x 2 = 80(quả) Số quýt là: 280 - 80 = 200(quả) Đáp số: Cam: 80 quả Quýt: 200 quả Nêu yêu cầu bài tập Giải: Tổng số học sinh cả hai lớp là: 34 + 32 = 66 ( học sinh) Số cây mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Lớp 4A trồng: 5 x 34 = 170(cây) Lớp 4B trồng: 330 - 170 = 160(cây) Đáp số: Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập. 1 em lên bảng,cả lớp làm bài. Nhận xét 175m KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU A. MỤC TIÊU : - KT: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu . - TĐ:HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình - TĐ:Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T.gian Hoạt động của gv Hoạt động của hs 5 phút 1 phút 7phút 20phút 2 phút A/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng Nêu tên gọi các chi tiết trong bộ lắp gép 1.Giới thiệu bài: 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: cái đu có những bộ phận nào? -Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế. *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết: -Gv cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại. -Gv gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu. b)Lắp từng bộ phận: -Lắp giá đỡ đu:gv đặt các câu hỏi . -Lắp ghế đu:gv đặt câu hỏi . -Lắp trục đu vào ghế đu:gọi một em lên lắp và gv nhận xét. c)Lắp ráp cái đu:gv tiến hành lắp ráp các bộ phận hòan thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu. d)Hướng dẫn hs tháo các chi tiết: -Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. -Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3.Củng cố: -Nhắc lại các ý quan trọng. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. 2 hs nêu Theo dõi Chon các chi tiết 1 em lắp, lớp theo dõi, lắp Theo dõi, làm theo Tháo, sắp xếp Chuẩn bị tiết 2 Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016 TIẾNG VIỆT : KIỂM TRA GIỮA HOCC KỲ II TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh củng cố cách giải các bài toán dạng “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - KN: Rèn kĩ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút 1phút 6phút 7phút 7phút 8phút 3phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng củ
File đính kèm:
- Tuan_28_On_tap_Giua_Hoc_ki_II.doc