Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 24
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.Mục tiêu
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP HCM :
+ Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ. Thành Phố lớn nhất của cả nước.
+ Trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển .
- Chỉ được TP HCM trên bản đồ.
-GD học sinh yêu quý thành phố
* HSG : So sánh diện tích TP HCM với các thành phố khác ; Biết các loại đường giao thông từ TP HCM đi đến các tỉnh khác.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Các BĐ hành chính, giao thông VN.
-BĐ thành phố HCM (nếu có).
-Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)
ý kiến (Bài tập 3- SGK/36) -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.-GV kết luận: Kết luận chung :GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35. 4. Củng cố:4’ -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. 5-Dặn dò:1’ -Chuẩn bị bài tiết sau. HS lên trả bài Hoạt động nhóm- đóng vai -Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. -Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: +Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. Hoạt động nhóm –dự án -HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1-bài 3. -HS trình bày ý kiến của mình. +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai -HS giải thích. -HS đọc. - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng . ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP HCM : + Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ. Thành Phố lớn nhất của cả nước. + Trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển . - Chỉ được TP HCM trên bản đồ. -GD học sinh yêu quý thành phố * HSG : So sánh diện tích TP HCM với các thành phố khác ; Biết các loại đường giao thông từ TP HCM đi đến các tỉnh khác. II. Đồ dùng dạy- học: -Các BĐ hành chính, giao thông VN. -BĐ thành phố HCM (nếu có). -Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định:1’ 2.KTBC:4’ -Gọi HS lên kiểm tra GV nhận xét. 3.Bài mới :30’ GV giới thiệu bài. Ghi tựa HĐ1:Thành phố lớn nhất cả nước HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN . -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM : +Thành phố nằm bên sông nào ? Tiếp giáp với những tỉnh nào ? +Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ? +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác. HĐ2:.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn +Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM. +Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn ;TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .. -GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố:4’ -GV cho HS đọc phần bài học trong khung 5-Dặn dò:1’ -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”. -Nhận xét tiết học . -HS trả lời câu hỏi. -HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động cả lớp -HS lên chỉ bản đồ HS trình bày-lớp nhận xét, bổ sung. - Thành phố HCM nằm bên sông SàiGòn, giáp các tỉnh: Bình Dương, Tây Ninh, Long An , Tiền Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai . - Năm 1976 -HS trình bày Hoạt động nhóm -HS thảo luận nhóm . -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng . -HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ. 4 HS đọc bài học trong khung . THỂ DỤC PHOÁI HÔÏP CHAÏY, NHAÛY VAØ CHAÏY MANG, VAÙC TROØ CHÔI “KIEÄU NGÖÔØI” I: Muïc tieâu -1.1: OÂn phoái hôïp chaïy, nhaûy. Hoïc kó thuaät chaïy mang vaùc, böôùc ñaàu bieát tö theá chuaån bò, kó thuaät chaïy mang vaùc -1.2: Hoïc sinh thöïc hieän ñuùng cô baûn caùc ñoäng taùc,. Tham gia troø chôi kheùo leùo, nhanh nheïn, haøo höùng, nhieät tình vaø ñuùng luaät . - 1.3: Coù thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén. Yeâu thích moân theå duïc II:Ñòa ñieåm , phöông tieän: GV:saân taäp, coøi, ñeäm, boùng, caùc chöôùng ngaïi vaät coù theå. HS: giaøy, ñoà theå duïc. III: Noäi dung vaø phöông phaùp daïy hoïc Nội dung Ñònh löôïng Phương pháp 1.Phaàn môû ñaàu : - Cho lôùp taäp hôïp 4 (hoaëc 3 haøng doïc) h/ngang. Baùo caùo ss, phoå bieán noäi dung hoïc baøi hoïc.Y/c HS chaán chænh ÑHÑN - Khôûi ñoäng caùc khôùp theo Ñoäi hình haøng ngang. - OÂn baøi TD - T/c: “Ñoaøn keát” 2.Phaàn cô baûn: */ Khôûi ñoäng kó caùc khôùp , cô chaân. A/ OÂn phoái hôïp chaïy , nhaûy: - GV laøm maãu vaø toå chöùc cho HS taäp theo toå. B/ Hoïc chaïy mang, vaùc - GV laøm maãu vaø toå chöùc cho HS taäp theo toå. -NX söûa sai, khen HS C/ Troø chôi: “Kieäu ngöôøi.” - GV phoå bieán luaät chôi vaø toå chöùc cho HS tham gia troø chôi. NX khen HS 3.Phaàn keát thuùc: -Yeâu caàu HS chaïy thaû loûng noái tieáp theo voøng troøn lôùn nhoû. - Gv y/c HS nhaéc laïi noäi dung baøi -Nhaän xeùt tieát hoïc,nhaéc HS veà taäp theå duïc 10 phuùt 20 phuùt 5 phuùt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x r - OÂn 2laàn x 8 nhòp toaøn baøi TD - HS tham gia troø chôi - HS khôûi ñoäng theo GV - HS quan saùt vaø nhaän xeùt - OÂn theo toå. HS quan saùt vaø nhaän xeùt - OÂn theo toå. - HS tham gia troø chôi -Thaû loûng - NX tieát hoïc -VN oân baøi Ngày soạn: 21 -2-2016 Ngày dạy: 24-2 -2016 Thứ tư, ngày 24 tháng 2 năm 2016 Toán PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu : - Biết trừ hai phân số cùng khác số - HS thực hiện Bài 1 ;Bài 3 - Giáo dục HS khoa học, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: GV : SGK Toán 4, phiếu luyện tập. HS : SGK, VBT, Bảng con. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 . Ổn định:1’ 2. Bài cũ:4’ GV gọi HS lên bảng kiểm tra. Nêu cách tính. GV nhận xét,. 3. Bài mới:30’ Giới thiệu bài : Phép trừ phân số.(tt) Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số. - Nêu ví dụ trong SGK. -Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào? GV gợi ý cho HS nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số. GV nêu quy tắc trừ 2 phân số khác mẫu số (SGK) Luyện tập. Bài 1: Gọi 2 HS lên bảng làm. Cho HS nêu lại cách làm. GV nhận xét chung. Bài 3: HS đọc đề. GV gợi ý cho HS tự làm. GV kiểm tra việc làm bài của HS, giúp đỡ học sinh chưa hiểu bài 4. Củng cố:4’ Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số. Cho ví dụ. 5-Dặn dò:1’ Chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học. Gọi 2 HS lên bảng tính. Tính Hoạt động cá nhân. HS đọc ví dụ. Làm tính trừ. Quy đồng Quy đồng mẫu số, rồi trừ hai phân số đó. 3 HS nhắc lại quy tắc. Hoạt động cá nhân, lớp. 2 HS lên bảng, lớp làm vở BT. Tương tự cho các bài còn lại. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. Lớp sửa bài. HS đọc đề và làm bài. Bài giải Diện tích trồng cây xanh là: (diện tích) Đáp số: diện tích công viên 2 HS nêu. Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. Mục tiêu -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. -Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích) -Thuộc một ,hai khổ thơ yêu thích II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa Tranh vẽ cảnh bình minh, cảnh hoàng hôn III. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra bài cũ :4’ Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn ” và trả lời câu hỏi sau: GV nhận xét. Bài mới ;30’ Giới thiệu bài: Luyện đọc Gọi HS đọc bài thơ. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Cho HS giải nghĩa từ, đọc chú giải trong sgk Cho HS luyện đọc theo nhóm. GV đọc mẫu. Tìm hiểu bài GV cho HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? + Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì ? Luyện đọc diễn cảm và HTL Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài Gv hướng dẫn đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp- HTL 4. Củng cố:4’ *GD BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người 5-Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. Hoạt động lớp, nhóm 5 HS đọc nối tiếp nhau (2 lượt) 2 HS cùng bàn luyện đọc 1 HS đọc to trước lớp Hoạt động lớp, nhóm đôi 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn . Câu thơ Mặt trời xuống xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó . + Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh . Những câu thơ " sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu mới " cho biết điều đó . + Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới ... - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển Hoạt động lớp –cá nhân - HS đọc nối tiếp. HS theo dõi tìm ra giọng đọc. - 2 HS cùng bàn luyện đọc - 3 đến 5 HS thi đọc. - HS nhẩm đọc thuộc. - Thi học thuộc tại lớp. Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu : - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. -Biết được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật - Thích khám phá, tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy- học: GV : Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. Phiếu học tập. HS : SGK. Khăn tay sạch có thể bịt mắt, các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng ½ hoặc 1/3 khổ giấy A4. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định :1’ 2. Bài cũ: 4’ - Nêu vai trò của ánh sáng? - Nêu các trường hợp khác nhau về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt? GV nhận xét – đánh giá. 3. Bài mới;30’ GV giới thiệu bài : “Ánh sáng cần cho sự sống” . Hoạt động 1 : Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. - Yêu cầu mỗi HS tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. -GV gợi ý cách phân loại các ý kiến của HS. Hoạt động 2: Nhu cầu ánh sáng và ứng dụng trong chăn nuôi. GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Kể tên 1 số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? - Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày 4. Củng cố:4’ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người, cho ví dụ? 5-Dặn dò:1’ -Xem lại bài.Chuẩn bị bài mới Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc nữa tờ giấy A4. HS dán các ý kiến lên bảng Một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. ® Kết luận: HS đọc mục “Bạn có biết” trang 96 SGK. Hoạt động nhóm, lớp HS thảo luận. Thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). -Viết đúng đoạn văn theo yêu cầu -Yêu thích thiên nhiên II. Chuẩn bị : Bảng phụ Tranh ảnh cây cối cỡ to(nếu có) III. Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra bài cũ:4’ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. - Đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước Gv nhận xét 3. Bài mới;30’ Gv giới thiệu bài và ghi tựa bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cho HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ? + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (mở bài) + Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc thân bài) + Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (kết bài) Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 2. Bạn Hồng Nhung đã viết 4 đoạn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh. Các em hãy giúp bạn hoàn chình từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có ba chấm. Cho HS làm bài bài. Gọi HS trình bày bài làm. GV nhận xét và cho điểm một số bài làm tốt. 4. Củng cố:4’ - Nhận xét tiết học, khen HS viết bài tốt. 5-Dặn dò:1’ - Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn vào vở - Chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. Hoạt động lớp, nhóm HS đọc dàn bài, lớp đọc thầm theo HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. HS lắng nghe để ghi nhớ. Hoạt động lớp- cá nhân - Lắng nghe cô yêu cầu. HS suy nghĩ, viết những ý mà bạn còn thiếu ra nháp Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết MĨ THUẬT Vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều I- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS tập làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. 2.Kĩ năng: Vẽ màu được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn. HS khá giỏi: + Biết chọn màu phù hợp vào dòng chữ nét đều. + Tập kẻ được dòng chữ nét đều. 3. Thái độ: Thêm yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. GV: - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều. - Bài kẻ chữ nét đều của HS năm trước, HS: - Sưu tầm kiểu chữ nét đều. - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định: (1’). 2-Kiềm tra(2’) - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Nhận xét 3-Bài mới:25’ - Giới thiệu bài mới. *HĐ1: Quan sát, nhận xét: - GV cho HS quan sát bảng chữ nét thanh, nét đậm và nét đều và gợi ý: + Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm gì + Kiểu chữ nét đều ? - GV tóm tắt: + Chữ nét đều là tất cả các nét thẳng, cong, tròn nghiêng,đều có độ dày bằng nhau. + Các nét đứng bao giờ vuông góc với dòng kẻ.(GV làm mẫu) *HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều. - GV y/c HS nêu cách kẻ dòng chữ ? - GV minh hoạ và hướng dẫn. + Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ. + Chia khoảng cách giữa các con chữ và các chữ. + Phác khung chữ. + Kẻ chữ. + Vẽ màu. *HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV cho hs xem bài vẽ - GV nêu y/c bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS các con chữ vẽ 1 màu, màu nền vẽ 1 màu, màu chữ và màu nền đối lập nhau, - GV giúp đỡ HS yếu động viên HS khá, giỏi. *HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gợi ý HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát các hoạt động của trường em. - Tổ trưởng ktra. - báo cáo. - HS lắng nghe. - HS quan sát - HS quan sát và trả lời. + Có nét thanh, nét đậm, + Tất cả các nét đều có độ dày bằng nhau. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời:(Hai dòng kẻ cách đều nhau.) - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS vẽ bài. Vẽ màu vào dòng chữ có sẵn, vẽ màu theo ý thích, - HS trình bày bài. - HS tập nhận xét. - HS nhận xét về cách dùng màu, nét vẽ màu, - Tìm bài vẽ đẹp(Vì sao?) - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: 21 -2-2016 Ngày dạy: 25-2 -2016 Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép trừ hai phân số , trừ một số tự nhiên cho một phân số , trừ một phân số cho một số tự nhiên - HS thực hiện Bài 1 ;Bài 2 ( a, b , c ) ;Bài 3 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị : GV : SGK, VBT, bảng con. HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định:1’ 2. Bài cũ : 4’ - Nêu quy tắc trừ 2phân số khác mẫu số? Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:30’ Giới thiệu bài .Ghi bảng tựa bài. Củng cố kiến thức phép trừ phân số. Nêu quy tắc trừ phân số cùng MS? Nêu quy tắc trừ phân số khác MS? Thực hành. Bài 1: Tính Cho HS tự làm bài. GV cho HS lên bảng sửa bài. ® GV nhận xét Bài 2: Tính Cho HS tự làm vào vở. HS lên bảng sửa bài. ® GV nhận xét. Bài 3: GV hướng dẫn cách làm mẫu. Cho HS tự làm vào vở. HS lên bảng sửa bài. GV Sửa bài bảng lớp. 4. Củng cố:4’ Nêu cách trừ 2 phân số? 5-Dặn dò:1’ Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. Hát HS nêu – HS làm bài tập 2/130 Hoạt động lớp, cá nhân. HS nêu quy tắc. Hoạt động lớp, cá nhân. Bài 1:HS làm bài vở-3 HS làm bảng con. a ) b ) Lớp nhận xét Bài 2: HS tự làm bài- 3 HS lên bảng a ) b ) 2 HS kiểm tra chéo kết quả. Bài 3 HS đọc đề.HS nêu cách làm HS làm vào vở- HS trình bày. a ) b ) Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I. Mục tiêu - Nêu được vai trò của ánh sáng : + Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm ,sức khoẻ. +Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. -Kể 1 số tác dụng của ánh sáng đối với cuộc sống hàng ngày -Biết bảo vệ cơ thể trước ánh sáng II. Đồ dùng dạy- học Hình trang 96, 97 SGK. Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. Phiếu học tập Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 III.các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 4’ Gọi HS lên trả lời câu hỏi. -Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật? Điều gì sẽ xảy ra vơi thực vật nếu không có ánh sáng? Nhận xét 3. Bài mới:30’ Giới thiệu bài:Anh sáng cần cho sự sống (tiếp) Hoạt động1 :Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người - Anh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người - Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con người? - Cuộc sống con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng Mặt Trời? - Anh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? => GV kết luận: Hoạt động 2:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật - Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? - Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số ĐV kiếm ăn vào ban ngày? - Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loại động vật đó? GV kết luận 4. Củng cố:4’ - Anh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào? - Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò:1’ - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng trả lời Lắng nghe. Hoạt động nhóm HS học nhóm trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi - HS trình bày kết quả thảo luận + Anh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta ... Nhờ có ánh sáng mà ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. Hoạt động nhóm HS thực hiện theo nhóm. - ĐV kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt trâu, bò, thỏ, khỉ, . . + .. người ta còn dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng. - Lắng nghe. Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). -GD học sinh biết dùng câu kể Ai là gì ? để viết đúng bài văn II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ,phiếu bài tập Mỗi HS mang một tấm ảnh gia đình. III. Hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định :1’ 2- Kiểm tra bài cũ:4’ Gọi HS lên kiểm tra -Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong 4 câu tục ngữ trên. Nhận xét 3– Baì mới:30’ Giới thiệu bài:Câu kể Ai là gì? Nhận xét Cho HS nêu yêu cầu 1. - Cho HS thực hiện -trình bày bài làm. Gọi HS nêu yêu cầu 2 - HS làm bài - trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt ý. * Gọi HS trả lời yêu cầu 3, 4 Gọi HS phát biểu GV nhận xét, chốt ý đúng Ghi nhớ Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk. GV chốt lại những điều cần ghi nhớ. Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS làm bài- trình bày kết quả. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. GD BVMT: Nói về vẻ đẹp của quê hương Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. Yêu cầu HS tự làm bài- trình bày kết quả. GV nhận xét 4. Củng cố:4’ Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò:1’ Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Viết lại đoạn văn giới thiệu vào vở. - HS thực hiện theo yêu cầu. Lắng nghe. Hoạt động cá nhân. -HS nối tiếp nhau đọc bài HS đọc, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ làm bài - HS trả lời.Lớp nhận xét. HS đọc thành tiếng - Lớp làm bài - HS phát biểu ý kiến HS đọc thành tiếng - HS phát biểu ý kiến Hoạt động cá nhân. 3 HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động cá nhân. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Làm bài theo cặp. HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng. HS làm bài cá nhân Vài em đọc lời giới thiệu của mình Lắng nghe Kĩ thuật CHĂM SÓC RAU , HOA I. Mục tiêu :- -HS biết được mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau , hoa – Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa - Làm
File đính kèm:
- Tuan_24_Doan_thuyen_danh_ca.doc