Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 14

TIẾT 14

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO

I . Mục đích yêu cầu:

Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm được các từ chỉ đặc điểm ; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh .

Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào? tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi (con gì , cái gì)? và thế nào?

II.Chuẩn bị:

- Bảng lớp kẻ sẵn những câu thơ ở BT1 ; 3 câu văn ở BT3

- Một tờ giấy phiếu khổ to viết bảng ở bài tập 2

 III .Tiến trình lên lớp:

1 . Ổn định

2 . Kiểm tra bài cũ :

- HS làm miệng BT2 , một HS làmBT3 .

GV nhận xét

3 . Bài mới :

Hoạt động 1: Oân về từ chỉ đặc điểm . so sánh

Bài 1 :

GV giúp các em hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm

+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?

GV gạch dưới các từ xanh :

(trong tre xanh , lúa xanh viết trên bảng lớp )

GV chốt lời giải đúng :

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ bài : “Người liện lạc nhỏ ”. Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng . 
Làm đúng các bài tập phân biệt cặp từ (au/âu) âm giữa (i/iê)
II.Chuẩn bị:
Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 1. 
Bốn băng giấy viết nội dung khổ thơ trong BT1 
 III .Tiến trình lên lớp:
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ:- HS viết ra giấy nháp các từ ;huýt sao , hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt .
 - Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
- Đọc mẫu Lần 1.(đọc thong thả, rõ ràng )
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : 
+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riệng nào viết hoa ?
 Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó được viết thế nào ? 
 Nào, bác cháu ta lên đường! là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xúông dòng, gạch đầu dòng . 
-Hướng dẫn viết từ khó
-Đọc mẫu lần 2
- GV đọc cho HS viết bài 
 - Ghi nx, chữa bài 
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
(GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi. NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – nx.
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
GV giải nghĩa từ 
+đòn bẩy (vật bằng tre, gỗ, sắt giúp nâng hoặc nhấc một vật nặng theo cách : tì đòn bẩy vào một điểm tựa rồi dùng sức nâng, nhấc vật nặng đó lên) 
+Sậy :cây có thân cao, lá dài thường mọc ở bờ nước, dáng khẳng khiu. Có câu so sánh: Tay chân cậu ta khẳng khiu như ống sậy . 
GV chốt lời giải đúng : cây sậy, / chày giã gạo/ ; dạy học/ ngủ dậy/ ; số bảy/ đòn bẫy . 
Bài 3 a : GV dán 4 băng giấy đã viết nội dung bài , mời mỗi nhóm thi tiếp sức (Mỗi em điền vào một chỗ trống trong một khổ thơ) . 
GV chốt lời giải đúng 
Câu a) Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần .
4 .Củng cố :
GV nhận xét – tuyên dương.
Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở.
 * Nhận xét tiết học .
TIẾT 67
TOÁN
BẢNG CHIA 9 
I . Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS :
Dựa vào bảng nhân 9 để lập bảng chia 9 và học thuộc bảng chia 9 .
Biết dùng bảng chia 9 trong luỵên tập, thực hành . 
II.Chuẩn bị:
 - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn . 
 III .Tiến trình lên lớp:
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra :- 5 HS đọc thuộc bảng nhân 9 
GV nhận xét 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài :“Bảng chia 9 ” - Ghi tựa 
Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng chia 9 
(Nguyên tắc lập bảng chia 9 là dựa vào bảng nhân 9 ) 
GV dùng các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 9 thành một công thức chia 9 .
-GV đưa ra một tấm bìa có 9 chấm tròn .
+ 9 lấy một lần thì được mấy ? 
GV viết ; 9 x 1 = 9 
+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 
 GV ghi ; 9 : 9 = 1 
GV cho HS quan sát và đọc phép tính :
 9 x 1 = 9 ; 9 : 9 = 1 
-Tương tư như vậy hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính :
 9 x 2 = 18 ; 18 : 9 = 2 
 9 x 3 = 27 ; 27 : 9 = 3 
-Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ?  khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia . 
Vậy các em vận dụng kết luận vừ nêu tự lập bảng nhân 9 . 
GV ghi bảng bảng chia 9 .
 9 : 9 = 1 ; 54 : 9 = 6 
 18 : 9 = 2 63 : 9 = 7 
 27 : 9 = 3 72 : 9 = 8 
 36 : 9 = 4 81 : 9 = 9 
 45 : 9 = 5 90 : 9 = 10 
 - HS đọc xuôi , ngược bảng chia 9 
(các em khác đọc thầm để thuộc bảng chia 9) 
Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1 : Tính nhẩm
- HS lần lượt dựa vào các bảng chia 9 đã học để nêu kết quả bài 1 
Bài 2 : Tính nhẩm 
GV giúp các em củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia (khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia) 
Bài 3 : 
Bài toán cho biết gì ?  Có 45 kg gạo , chia đều vào 9 túi 
Bài toán hỏi gì ? mỗi túi có bao nhiêu kg gạo ? 
- HS tự làm bài vào vở, sau đó 1 HS chữa bài lên bảng.
Giải
 Mỗi túi có số kg gạo là : 
45 : 9 = 5(kg) 
 Đáp số : 5kg gạo 
Bài 4 : - HS đọc yêu cầu của bài toán và làm bài vào vở
Giải 
Mỗi túi có số kg gạo là
45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số 5 túi gạo
GV cho Hs so sánh sự khác nhau giữa 2 BT này
4 . Củng cố - Dặn dò :
Hỏi lại bài 
GV tuyên dương những em học thuộc bảng chia 9 ngay tại lớp 
Về nhà học thuộc bảng chia 9 và làm bài tập .
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
TIẾT 42
Tập đọc
NHỚ VIỆT BẮC
I . Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
-Đọc trôi chảy bài. Chú ý các từ ngữ:thắt lưng, chuốt, rừng phách, đổ vàng
-Ngắt, nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng thơ. Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
-Hiểu nghĩa các từ:Đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.
-Hiểu nội dung:Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
3.Học thuộc 10 dòng thơ đầu.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
 III .Tiến trình lên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra HS đọc 4 đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
GV nhận xét chung
II.Bài mới
Giới thiệu bài: Việt Bắc là chiến khu của ta trong thời kì đấu tranh giành độc lập và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(GV chỉ trên bảng đồ 6 tỉnh của Việt Bắc: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang.)
Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc khi kháng chiến thắng lợi, cán bộ và chính phủ ta trở về miền xuôi, về thủ đô(1955) nhưng những người về xuôi vẫn lưu luyến với cảnh và người ở chiến khu.
GV ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
@Đọc mẫu
-GV đọc với giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm.
@ Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu
GV sửa lỗi phát âm
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
+Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
+Giúp HS hiểu nghĩa các từ trong bài
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-1HS đọc cả bài
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc 2 dòng đầu
+Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
GV: nhớ cảnh vật, núi rừng Việt Bắc; nhớ người Việt Bắc 
HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh họa.
*Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài thơ
+Tìm những câu thơ tả 
+ Việt bắc rất đẹp
+Việt Bắc đánh giặc giỏi.
..................................................
TIẾT 68
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I . Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS : 
Học thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9 .
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
 III .Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định 
2. Bài cũ 
- 3 HS đọc bảng chia 9 làm bài tập về nhà
- GV nhận xét 
3 . Bài mới 
GTB “ Luyện tập ”
Ghi tựa
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : - HS lần lượt nêu miệng kết quả .
Bài 1 củng cố cho các em kiến thức gì ?
 củng cố về bảng chia 9 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . 
Bài 2 : 
- 6 HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống
Số bị chia
27
27
63
63
Số chia 
9
9
9
9
Thương
3
3
7
7
GV nhận xét . 
Bài 3 : - 2 HS đọc bài toán 
Bài cho ta biết những gì ?
Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? 
-HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
 Giải
Số ngôi nhà Cty đã xây là : 
36 : 9 = 4(ngôi nhà)
Số ngôi nhà Cty còn phải xây là :
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số : 32 ngôi nhà
Bài 3 :
GV gợi ý :
+ Đếm số ô vuông ( có 18 ô vuông)
+ Tìm số đó 
b)Gợi ý :
Đếm số vuông ( có 18 ô vuông )
+ Tìm số đó
Bài 4 củng cố cho ta kiến thức gì ? tìm một phần mấy của một số .
4. Củng cố – Dặn dò 
Hỏi lại bài 
Về làm bài 3 SGK , học thuộc bảng chia 9
TIẾT 14
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO 
I . Mục đích yêu cầu:
Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm được các từ chỉ đặc điểm ; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh .
Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào? tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi (con gì , cái gì)? và thế nào?
II.Chuẩn bị:
Bảng lớp kẻ sẵn những câu thơ ở BT1 ; 3 câu văn ở BT3 
Một tờ giấy phiếu khổ to viết bảng ở bài tập 2 
 III .Tiến trình lên lớp:
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
- HS làm miệng BT2 , một HS làmBT3 . 
GV nhận xét 
3 . Bài mới :
Hoạt động 1: Oân về từ chỉ đặc điểm . so sánh
Bài 1 : 
GV giúp các em hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm 
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? 
GV gạch dưới các từ xanh : 
(trong tre xanh , lúa xanh viết trên bảng lớp )
GV chốt lời giải đúng : 
+ Sông máng ở dòng 3 ,4 có đặc điểm gì ? 
Tương tự GV yêu cầu các em tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo . 
Lời giải : 
Tre xanh , lúa xanh 
Sông máng lượn quanh 
Một dòng xanh mát 
Trời mây bát ngát 
Xanh ngắt mùa thu . 
Bài tập 2 : 
- GV hướng dẫn HS cách làm bài : Các em phải đọc lần lượt từng dòng , từng câu thơ , tìm xem trong mỗi dòng , mỗi câu thơ , tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì ?
- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ? 
Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ? 
GV treo tờ phiếu đã kẻ bảng , điền nội dung vào bảng vá chốt lại lời giải đúng . 
Sự vật A
So sánh về đặc điểm gì ?
Sự vật B
a) Tiếng suối
trong
tiếng hát
 b, Ông
Bà
hiền
hiền
hạt gạo
suối trong
c)Giọt nước (cam Xaõ Đoài)
vàng
mật ong
Hoạt động 2: Ôn tập câu Ai thế nào?
-GV giúp HS nắm rõ yêu cầu: Tìm đúng bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? và bộ phận trả lời câu hỏi Thế nào?
- 2 HS lên bảng . Cả lớp làm vở .
GV chốt lời giải đúng :
Câu
Ai(cái gì, con gì )
Thế nào
Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm 
Anh Kim Đồng 
 rất nhanh trí và dũng cảm 
Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê . 
Những hạt sương sớm đọng trên lá
long lanh như 
những bóng 
đèn pha lê 
Chợ hoa trên đường Nguyeãn Huệ đông nghòt người 
Chợ hoa trên đường Nguyeãn Huệ
đông nghòt 
người 
3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-GV biểu dương những HS học tốt.
-Yêu cầu HS học thuộc các câu thơ có hình ảnh so sánh . 
-GV nhận xét tiết học .
TIẾT 27
TNXH
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG 
I . Mục đích yêu cầu:
 - Sau bài học HS có khả năng .
 + Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh .
 + Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương . 
II.Chuẩn bị:
- Các hình trong sách giáo khoa trang : 52, 53, 54, 55 tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh .
III .Tiến trình lên lớp:
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ: HS lên kể về một số trò chơi ở mức độ nguy hiểm ?
- GV nhận xét 
3 . Bài mới : 
 Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 
 - Ghi tựa.
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các em quan sát hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói về nhưõng gì các em quan sát được . 
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý : Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình . 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS các nhóm lên trình bày , mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan . 
- HS các nhóm khác có quyền được bổ sung .
* GV nhận xét chốt ý đúng :Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình 7
Hoạt động 2 : Nói về tỉnh nơi em đang sống . 
Bước 1 :Yêu cầu HS kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục y tế mà em biết
GV ghi bảng nhanh tên các cơ quan.
Bước 2 : Thảo luận cả lớp
-HS nêu chức năng của từng cơ quan 
-GV chốt ý
®¹o ®øc 
Bµi 7 : Quan t©m gióp ®ì hµng xãm, l¸ng giÒng
I . Mục đích yêu cầu:
	1.HS hiÓu:
	- ThÕ nµo lµ quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng
	- Sù cÇn thiÕt ph¶i quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng
	2. HS biÕt quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng trong cuéc sèng h»ng ngµy
	3. HS cã th¸i ®é t«n träng, quan t©m hµng xãm l¸ng giềng
 KNS cơ bản được gio dục
-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hng xĩm, thể hiện sự cảm thơng với hng xĩm.
 -Kĩ năng đảm nhận trch nhiệm quan tm, gip đỡ hng xĩm trong những việc vừa sức.
II.Chuẩn bị:
	- Vë bµi tËp ®¹o ®øc 3 (nÕu cã)
	- Tranh minh ho¹ truyÖn ChÞ Thuû cña em
	- PhiÕu giao viÖc cho ho¹t ®éng 3, tiÕt 2
	- C¸c c©u ca dao, tôc ng÷, truyÖn, tÊm g­¬ng vÒ chñ ®Ò bµi häc
	- §å dïng ®Ó ®ãng vai trong ho¹t ®éng 3, tiÕt 2
III .Tiến trình lên lớp:
Ho¹t ®éng 1: Ph©n tÝch truyÖn “chÞ Thuû cña em” 
*Môc tiªu: HS biÕt ®­îc mét biÓu hiÖn quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng
*C¸ch tiÕn hµnh
1. Gi¸o viªn kÓ chuyÖn “chÞ Thuû cña em” (cã sö dông tranh minh ho¹)
2. HS ®µm tho¹i theo c¸c c©u hái
- Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo ?
- V× sao bÐ Viªn l¹i cÇn sù quan t©m cña thuû?
- Thuû ®· lµm g× ®Ó bÐ Viªn ch¬i vui trong nhµ?
- V× sao mÑ cña bÐ Viªn ®· thÇn c¶m ¬n b¹n Thuû?
- Em biÕt ®­îc ®iÒu g× qua c©u chuyÖn trªn?
- V× sao ph¶i quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng?
3. GV kÕt luËn : ai còng cã lóc gÆp khã kh¨n, ho¹n n¹n. Nh÷ng lóc ®ã rÊt cÇn sù c¶m th«ng, gióp ®ì cña nh÷ng ng­êi xung quanh. V× vËy, kh«ng chØ ng­êi lín mµ trÎ em còng cÇn quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng b»ng nh÷ng viÖc lµm võa søc m×nh 
Ho¹t ®éng 2 : §Æt tªn tranh
*Môc tiªu: HS hiÓu ®­îc ý nghÜa cña c¸c hµnh vi, viÖc lµm ®èi víi hµng xãm, l¸ng giÒng
*C¸ch tiÕn hµnh:
1. GV chia nhãm, giao cho m«i nhãm th¶o luËn vÒ néi dung mét tranh vµ ®Æt tªn cho tranh
2. HS th¶o luËn nhãm
3. §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c gãp ý kiÕn
4. GV kÕt luËn vÒ néi dung tõng bøc tranh, kh¼ng ®Þnh c¸c viÖc lµm cña nh÷ng b¹n nhá trong tranh 1, 3, 4 lµ quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng. Cßn c¸c b¹n ®¸ bãng trong tranh lµ lµm ån, ¶nh h­ëng ®Õn hµng xãm l¸ng giÒng
Ho¹t ®éng 3: Bµy tá ý kiÕn
*Môc tiªu : HS biÕt bµy tá th¸i ®é cña m×nh tr­íc nh÷ng ý kiÕn, quan niÖm cã liªn quan ®Õn viÖc quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng
* C¸ch tiÕn hµnh 
1. GV chia nhãm vµ yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn bµy tá th¸i ®é cña c¸c em ®èi víi c¸c quan niÖm cã liªn quan ®Õn néi dung bµi häc
a) Hµng xãm t¾t löa tèi ®Ìn cã nhau
b) §Ìn nhµ ai nhµ nÊy r¹ng
c) Quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng lµ biÓu hiÖn cña t×nh lµng nghÜa xãm
d) TrÎ em còng cÇn quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng b»ng c¸c viÖc lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng
L­u ý : Tr­íc khi th¶o luËn, GV cÇn gi¶i thÝch cho c¸c em hiÓu vÒ ý nghÜa cña c©u tôc ng÷ 
2. C¸c nhãm th¶o luËn
3. §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. C¸c nhãm kh¸c gãp ý kiÕn bæ sung
4. GV kÕt luËn : c¸c ý a,c,d lµ ®óng ý b sai. Hµng xãm l¸ng giÒng cÇn quan t©m gióp ®ì lÉn nhau. Dï cßn nhá tuæi c¸c em còng cÇn biÐt lµm c¸c viÖc phï hîp víi søc m×nh ®Ó gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng
H­íng dÉn thùc hµnh
- Thùc hiÖn quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng b»ng nh÷ng viÖc lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng
- S­u tÇm c¸c truyÖn th¬, ca dao, tôc ng÷.vµ vÏ tranh vÒ chñ ®Ò quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng (cã thÓ yªu cÇu HS chÐp l¹i c¸c bµi th¬ ng¾n, c¸c c©u ca doa, tôc ng÷ .... ra giÊy to råi vÏ trang trÝ cho ®Ñp ®Ó tiÕt sau tr­ng bµy ë líp)
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015
Thể dục
TIẾT 28 :HOÀN TIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “NHÓM BA NHÓM BẢY” .
I . Mục đích yêu cầu:
Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
Chơi trò chơi“Đua ngựa”Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II.Chuẩn bị:
 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
 2) Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho trò chơi ,bàn ,ghế để kiểm tra. 
 III .Tiến trình lên lớp:
1)Phần mở đầu :
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu bài giờ học 
-GV cho HS giậm chân tại chỗ vỗ tay ,hát.
-Chạy chậm theo địa hình tự nhiên . 
Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong , khởi động các khớp và chơi trò chơi “kéo cưa lừa xẻ” 
-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n
2)Phần cơ bản Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân , lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà của bài thể dục phát triển chung 
-GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiển . 
- GV đi từng tổ để uốn ắn, sửa chữa những động tác sai của HS 
-Tập liên hoàn tám động tác : 2=>3 lần (mỗi động tác 2x 8 nhịp )
GV nhận xét rồi để cho các em tự tập.
- GV nhận xét 
Chơi trò chơi “Đua ngựa”.
-HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
* 3)Phần kết thúc :
-Đi thường theo nhịp và hát .
-GV hệ thống bài 
Dăn dò :về nhà ôn 8 dộng tác thể dục phát triển chung 
-G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
TIẾT 28
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: NHỚ VIỆT BẮC
I . Mục đích yêu cầu:
 Rèn kĩ năng viết chính tả : 
-NgheViết chính xác trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ Nhớ Việt Bắc .
-Làm đúng các bài tập phân biệt: cặp vần (au/âu) âm đầu ( l/n) âm giữa vần (i/iê).
II.Chuẩn bị:
Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2
Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3A 
 III .Tiến trình lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ : 
2 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con các từ : giày dép, dạy học, no nê, kiếm tìm  
GV nhận xét – sửa sai 
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
* Hướng dẫn viết chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc thong thả, rõ ràng 10 dòng thơ đầu của bài Nhớ Việt Bắc. 
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
+Bài chính tả có mấy câu thơ ?
+ Đây là thơ gì ? 
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? 
+ Các chữ nào trong bài viết hoa 
* Hướng dẫn HS viết bài 
+ GV cho các em ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày .
+GV quan sát lớp nhắc nhở nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
c)Ghi nx, chữa bài .
-Ghi nx bài, NX từng bài về các mặt:ND bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn ,đẹp /xấu),cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ).
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 GV yêu cầu HS đọc đềà, HD HS làm .
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng:
Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt
Lá trầu – đàn trâu 
Sáu điểm – quả sấu 
Bài 3 : Lời giải 
 - Tiên học lễ, hậu học văn. 
 - Kiến tha lâu cũng đầy tổ .
Củng cố dặn dò:
-HS đọc lại bài chính tả
 Nhận xét tiết học , nhắc nhở.
TIẾT 69
TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I . Mục đích yêu cầu:
Giúp HS :
 - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư )
 - Củng cố vềtìm một phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. 
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
 III .Tiến trình lên lớp:
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra : HS đọc thuộc bảng chia 9. 
GV nhận xét
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài :“Chia số  cho một chữ số ” 
Ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn chia
 a) 72 : 3 = ? 
 72 3 7 chia 3 được 2 viết 2.
 6 24 2nhân 6 bằng 6; 7trừ 6 bằng 1.
 12 Hạ 2, được 12;12 chia 3 được 4 viết 4
 12 4 nhân 3 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0 
 0
 Vậy 72 : 3 = 24 
 b) 65 : 2 = ?
65 2 * 6 Chia 2 được 3 viết 3 
6 32 3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0 .
05 * Hạ 5; 5 chia cho 2 được 2, vuết 2.
2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1. 
1
 Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1) 
Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1 : Tính 
- HS cả lớp sử dụng bảng con ,GV kiểm tra- nhận xét
- Bài 1 củng cố cho ta gì ? Củng cố cho ta về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Bài 2 :2HS đọc đề bài toán 
+ Bài cho ta biết gì ? 1giờ có 60 phút . 
+ Bài yêu cầu ta tìm gì ?  tìm giờ có bao nhiêu phút ? 
-HS tự làm bài vào vở, sau đó 1 HS chữa bài ở bảng 
Bài 3 :
Hướng dẫn HS cách thực hiện,Sau đó chữa bài
Giải 
Ta có 31 : 3 = 10(dư 1) 
Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn dư 1m vải .
 Đáp số: 10 bộ quần áo , thừa 1m vải 
4 . Củng cố - Dặn dò :
Hỏi lại bài
 Về nhà học bài, làm bài tập .
Nhận xét tiết học 
TIẾT 14
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa : K 
I . Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định) thông qua bài ứng dụng : 
- HS viết đúng tên riêng : Yết Kiêu 
 - Viết câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cung chung một lòng 
II.Chuẩn bị:
Mẫu chữ viết hoa : K 
 III .Tiến trình lên lớp:
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài cũ :-HS nộp vở .
-HS viết bảng con . Ông Ích Khiêm 
-GV ghi nx 1 số vở .
-Gv nhận xét phần viết bảng .
3 . Bài mới :
 Giới thiệu bài ôn chữ hoa K , Y
-Luyện viết 
-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài 
-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :Y , K
-GV giới thiệu chữ mẫu 
-GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét 
- GV hướng dẫn HS viết bảng con .
-GV yêu cầu HS luyện viết thêm 2 chữ hoa có trong từ và câu ứng dụng : GV

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc