Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 12 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4 trang 58.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
NS: 7/11/2015 Nd:Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2015 Tiết 12: Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP I. Mục tiêu: - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được nhiệm vụ được phân công. -Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường,lớp tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa dùng cho tình huống của hoạt động 1. - Các bài hát về chủ đề nhà trường. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 3. Bài mới: (32phút) - GTB: HĐ 1: Phân tích tình huống(10phút) - GV treo tranh tr. 19 cho HS quan sát. - Các em quan sát tranh và trình bày nội dung bức tranh. * GV nhận xét - GV nêu tình huống theo bức tranh: Cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường thì Thu lại ghé tai rủ Huyền chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì? - Cho HS thảo luận nhóm đôi 2 phút. GV hỏi: - Nếu là bạn Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết a, b, c, d? - Vì sao em chọn cách giải quyết đó? - Cho HS thảo luận và lên đóng vai cách mình chọn. - Cho cả lớp thảo luận phân tích mặt hay, mặt tốt, mặt chưa tốt của mỗi cách giải quyết. - GV nhận xét, kết luận. HĐ 2 : Đánh giá hành vi(10phút) - Yêu cầu làm BT2 - VBT. - HS thảo luận ghi chữ Đ trước cách cư xử đúng và chữ S trước cách cư xử sai. - GV chốt lại tranh c, d là đúng và cất tranh a, b. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (Bài 3) (5phút) - Lần lượt đọc từng ý kiến yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình. - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ về các lí do thái độ đối với từng ý kiến. * Kết luận: - Các ý kiến a, b, d là đúng; - ý kiến c là sai. 4. Cũng cố: (2phút) - Hướng dẫn thực hành: Tìm hiểu các gương tham gia việc trường việc lớp. Thường xuyên làm tốt việc trường việc lớp. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn về xem trước bài Tích cực tham gia việc trường, việc lớp (tt). - HS hát. - Cả lớp lắng nghe và nhắc lại. - HS quan sát tranh. - Một số HS trình bày. - HS thảo luận 2 phút và nêu ý kiến. a. Huyền đồng ý đi chơi với bạn. b. Huyền từ chối không đi chơi với bạn để mặc bạn đi chơi một mình c. Huyền khuyên ngăn thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi. - HS phát biểu suy nghĩ của mình. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thảo luận và lên đóng vai. - HS phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe. - Cả lớp làm bài ở VBT. - HS đọc kết quả, lớp nhận xét chữa bài. - Lần lượt từng HS nêu ý kiến về thái độ của mình trước lớp theo ba thái độ: tán thành, không tán thành và lưỡng lự. Giải thích. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - Thực hiện tốt điều đã được học. - Nêu những gương tốt mà các bạn đã thực hiện để tham gia bảo vệ môi trường. - HS về xem trước bài Tích cực tham gia việc trường, việc lớp(tt) Tiết 5: Kĩ năng sống TẠO CẢM HỨNG I. Mục tiêu: - Hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học. - Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kt bài cũ: Yêu thương và chia sẽ 3. Bài mới: - GTB: HĐ 1: Đọc truyện - Chuyện ở lớp 3A. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH. + Vì sao khi bạn lớp trưởng nghỉ học, Bình và các bạn trong lớp cảm thấy mệt mỏi, không hào hứng học tập? - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. + Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn: Hình ảnh thể hiện việc tạo hào hứng học tập trong lớp học. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 3: - Yêu cầu 1 HS chủ động đứng lên hát một bài hoặc kể một câu chuyện vui cho cả lớp nghe vào đầu buổi học. Sau khi hát và kể chuyện, em cảm thấy như thế nào? - GV nhận xét đánh giá. Thực hành: - Yêu cầu HS nêu: + Những hoạt động tạo cảm hứng trong học tập. + Những việc không tạo cảm hứng trong học tập. - Yêu cầu HS hát. 4. Cũng cố: - Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Giải quyết vấn đề hiệu quả. - HS hát. - HS nhắc lại. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2. + Đại diện nhóm trình bày. S Hát tập thể S Thảo luận nhóm S Kể chuyện vui - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS hát hoặc kể chuyện. - HS trả lời. - HS lắng nghe nhận xét bạn. - HS nêu: +... +... - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - HS tự đánh giá. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. NS: 9/11/2015 ND:Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Mĩ thuật (GV chuyên) Tiết 58: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4 trang 58. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. (1phút) 2. Bài cũ: (4phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm BT. - GV nhận xét. 3. Bài mới: (32phút) - GV giới thiệu bài: (3phút) Luyện tập Bài 1: (6phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở. - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: (6phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Y/c HS đổi vở kiểm tra chéo. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: (6phút)-Treo bảng phụ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 4: (6phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu cột đầu tiên trên bảng. + Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Gọi 5 HS nối tiếp nhau lên bảng làm, lớp tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: (2phút) - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS hát. 2 HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện phép chia nhẩm ghi kết quả vào vở. - Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả: a) 18 : 6 = 3 lần; 18m gấp 3 lần 6m b) 36 : 5 = 7 lần; 35kg gấp 7 lần 5kg - Lớp nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. Giải: Số bò gấp số trâu số lần là: 20 : 4 = 5 (lần) Đáp số: 5 lần - HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3: 1 HS quan sát và nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa bài. 1 HS lên bảng sửa bài. Giải: Số kg cà chua thửa ruộng thứ 2 thu hoạch là 127 x 3 = 381(kg) Số kg cà chua cả 2 thửa ruộng thu hoạch là: 127 + 381 = 508(kg) Đáp số: 508 kg - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). Bài 4: 1 HS đọc nội dung. + Ta lấy số lớn trừ đi số bé. + Ta lấy số lớn chia cho số bé. 5 HS lên bảng làm, cả lớp tự làm bài. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về nhà học và làm bài tập. NS: 8/11/2015 Nd:Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tiết 36: Tập đọc CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục tiêu: - Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, tù đó thêm tự hào về quê hương đất nước. - Trả lời được các câu hởi trong SGK, thuộc 2-3 câu cac dao trong bài. - GDHS yêu quê hương đất nước. Biết bảo vệ cảnh quan của quê hương mình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa các địa danh được nhắc đến trong bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. (1phút) 2. Bài cũ: (4phút) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài: Nắng Phương Nam. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: (32phút) GTB:- Cảnh đẹp non sông. (3phút) HĐ 1: Luyện đọc: (13phút) - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao + Hướng dẫn ngắt giọng cho đúng nhịp thơ. - Gọi HS đọc chú giải để hiểu nghĩa từ mới. - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm. - Tổ chức 1 số nhóm đọc bài trước lớp. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10phút) - Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là vùng nào? (GV chỉ định cho HS trả lời về từng câu ca dao). - Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ dẹp của 3 miền Bắc-Trung- Nam trên đất nứơc ta. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? - Giảng về các cảnh đẹp trong câu ca dao. - Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? HĐ 3: - Học thuộc lòng bài thơ: (8phút) - GV đọc mẫu lại bài một lượt. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, tuyên dương HS đã thuộc lòng. 4. Củng cố: (2phút) - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn về sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương. - HS hát. 3 HS đọc và TLCH. - HS khác nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. - HS đọc chú giải. - Lần lượt từng HS đọc 1 câu ca dao. - HS đọc bài theo nhóm 4. 2 đến 3 nhóm đọc tiếp nối. - Cả lớp đồng thanh. 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi . - Câu 1 nói về Lạng Sơn; - Câu 2 nói về Hà Nội; - Câu 3 nói về Nghệ An; - Câu 4 nói về Huế, ĐN; - Câu 5 nói về TP HCM; - Câu 6 nói về Đồng Tháp Mười. - HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình. - HS nghe và xem ảnh, tranh minh hoạ. - HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS học thuộc lòng. - Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao em thích nhất trong bài. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc tốt. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà học sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương. NS: 9/11/2015 Nd:Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tiết 4: Luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động tráng thái trong khổ thơ. (BT1) - Biết thêm được một số kiểu so sánh: So sánh hoạt động với hoạt động. (BT2) - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu. (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát(1phút) 2. Bài cũ: (1phút) - Y/c 2 HS làm lại BT2 và 4 tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: (32phút) GTB: -Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. so sánh. (3phút) Hướng dẫn làm bài tập: (29phút) Bài 1: (9phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chốt ý đúng. Bài 2: (9phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và làm vào vở. - Gọi 2 HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 3: (10phút) Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gọi 2 HS lên bảng nối nhanh, đúng vào các tờ giấy dán trên bảng. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: (2phút) - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn về làm các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập vào VBT. 1 HS lên làm trên bảng. *Từ chỉ hoạt động: chạy, lăn. - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở. 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn. - Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh trong bài là: Vật HĐ SS HHĐ Con trâu đi như đập đất Tàu cau vươn như tay vẫy Xuồng đậu như nằm - HS lắng nghe. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào VBT. 2 HS lên bảng làm thi làm bài: nối nhanh các TN thích hợp ở cột A với từ ngữ ở cột B. - HS lắng nghe sửa sai (nếu sai). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về làm các bài tập vào vở và chuẩn bị bài mới. Tiết 5: Tự nhiên xã hội: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu: - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách sử lí khi cháy. HS khá, giỏi nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. - GDHS biết cách đề phòng khi đun nấu. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học (trang 44 và 45 SGK), sưu tầm các vật dễ gây cháy. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - GTB: Phòng cháy khi ở nhà HĐ1: - Hoạt động nhóm. Bước 1: - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát hình 1 & 2 tr. 44 & 45 để hỏi và trả lời với nhau: + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? + Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1? + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa? + Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Vì sao? Bước 2: - Yêu cầu 1 số HS trình bày kết quả. - Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến. - Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp. Bước 3: - Yêu cầu HS kể ra vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến hay biết được qua các thông tin đại chúng. - GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do cháy gây ra. HĐ2: - Thảo luận và đóng vai. Bước 1: - Động não. - GV đặt vấn đề với cả lớp: + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? Bước 2: - Thảo luận nhóm và đóng vai. + Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình. + Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà? + Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? Bước 3: - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung. HĐ3: - Trò chơi gọi cứu hỏa - GV hướng dẫn cách chơi. - Nêu tình huống cháy cụ thể. - Thực hành báo động cháy. - Nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát. hiểm khi có cháy. 4. Củng cố: - Cho liên hệ với cuộc sống và giáo dục có ý thức phòng chống cháy trong gia đình mình. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài. - HS hát. - HS nhắc lại tên bài. - Các nhóm tiến hành làm việc: nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo luận và hoàn thành bài thông qua quan sát tranh. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - Lần lượt một số HS đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. - HS kể những câu chuyện do cháy gây ra, nêu nguyên nhân gây cháy, tác hại của việc gây cháy và cách đề phòng. + Lần lượt từng em nêu lên các vật có thể bất ngờ gây cháy ở gia đình mình. - Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi gợi ý mà GV ghi trong phiếu. - Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất. - Thực hiện chơi trò chơi: Gọi người cứu hỏa. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà chuẩn bị bài mới. NS:10/11/2015 ND:Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tiết 59: Toán BẢNG CHIA 8 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng để giải bài toán (có một phép chia 8). - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (cột 1, 2, 3 ), bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. (1phút) 2. Bài cũ: (4phút) - Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 8. - Gọi 1 HS khác lên bảng làm bài 3/58. - GV nhận xét. 3. Bài mới: (32phút) - GTB: - Bảng chia 8. (3phút) HĐ 1: - Lập bảng chia 8(10phút) - GV gắn 1 tấm bìa có 8 chấm tròn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn, vậy 8 lấy 1 được mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng. + Có 8 chấm tròn, biết mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? + Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. + Vậy 8 chia 8 được mấy? + Viết lên bảng 8 : 8 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được. - Tiến hành tương tự để hoàn chỉnh bảng chia 8. - Học thuộc bảng chia 8 trong 3 phút.. - Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc bảng chia 8. HĐ 1: - Thực hành. (20phút) Bài 1: (5phút) - Hướng dẫn HS tính nhẫm rồi chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: (5phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét đánh giá. + Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể ghi ngay kết quả 40 : 8 và 40 : 5 được không? Vì sao? Bài 3: (5phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét chốt ý đúng. Bài 4: (5phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - GV nhận xét chốt ý đúng. 4. Củng cố: (1phút) - Cho 2 HS đọc thuộc bảng chia 8. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn về nhà ôn lại bảng chia 8, xem lại các bài tập vừa làm. - HS hát. 2 HS lên bảng đọc. 1 HS làm bài 3/58.- Lớp làm VBT. - HS khác nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. 8 lấy 1 lần bằng 8. - Viết phép tính 8 x 1 = 8. - Có 1 tấm bìa - Đọc: 8 nhân 1 bằng 8 8 chia 8 bằng 1. - Đọc cùng bạn. - HS tự học thuộc lòng bảng chia 8. - Cả lớp đọc đồng thanh. Bài 1: - Làm bài vào vở, sau đó 1-2 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính. - HS chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét bài bạn. + Có thể ghi ngay kết quả 40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8, vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + HS trả lời. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). 2 HS thi đọc thuộc bài. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về nhà ôn lại bảng chia 8, xem lại các bài tập vừa làm. NS: 11/11/2015 Nd:Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 Tiết 2: Chính tả (nghe - viết) CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả . trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng: tr / ch theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ ghi tiếng có vần: oc / ooc. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: (32phút) - GTB: Cảnh đẹp non sông(3phút) HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả:(20phút) - GV đọc toàn bài 1 lượt - Hướng dẫn HS trình bày đoạn thơ. - Tìm tên riêng trong bài chính tả? - Dòng 6 chữ bắt đầu viết từ đâu? - Dòng 8 chữ bắt đầu viết từ đâu? - Hai dòng cuối bài chính tả được trình bày như thế nào? - Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó. * Viết chính tả - GV đọc lại 1 lần. - GV đọc chậm cho HS viết bài. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: (10phút) Bài 2: 2a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. chuối, chữa (bệnh), trông. - Gọi 2 HS đọc lại bài làm của mình. - GV nhận xét chốt ý đúng. 4. Củng cố: (2phút) - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn về nhà làm BT và chuẩn bị bài: Đêm trăng trên Hồ Tây. - HS hát. 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. - Cả lớp đọc thầm bài ở SGK - Đường, Nghệ, Non, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định,... - ...cách lề 2 ô - ...cách lề 1 ô - ...2 chữ đầu dòng bằng nhau. - HS viết từ khó. - HS viết bài vào vở. - HS đổi chéo vở sửa lỗi bằng bút chì. Từ nào sai sửa ra lề vở. - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Điền vào chỗ trống tr hay ch. 1 HS lên bảng l
File đính kèm:
- Tuan_12_Nang_phuong_Nam.doc