Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần dạy học 17

CHÍNH TẢ

NGHE – VIẾT : VẦNG TRĂNG QUÊ EM

 I.MỤC TIÊU:

 - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 - HS làm đúng BT2b.

 - HS viết đúng: luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya, .

 - HS yêu quý cảnh đẹp trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

 - 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung của bài tập 2b.

 

doc69 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần dạy học 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
- ND bài thơ nói gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 3 em lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện. 
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A. theo gợi ý của GV.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Tìm hiểu nghĩa của từ mới (HS đọc chú giải).
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu 
- Anh lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên .
- Anh “ chuyên cần “
- Học sinh đọc khổ thơ 3 và 4 
- Thấy chị cò bợ ru con , thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- Tự nêu lên các ý kiến của riêng mình .
- Học sinh khác nhận xét bổ sung. 
- Lắng nghe giáo viên đọc 
- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- 6 em đọc tiếp nối 6 khổ thơ.
- 2HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Ca ngợi Đom Đóm chuyên cần.
- Lắng nghe, thực hiện
Ý kiến đóng góp.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013
HƯỚNG DẪN HỌC
Gíup học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày
Luyện: Toán
I. YÊU CẦU:
 - Củng cố, nâng cao 1 số kiến thức về tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 -GV : Phiếu học tập, bảng phụ.....
 - HS : SGK , vở, bút
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn HS làm BT:
2. Dặn dò:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
 14 x 3 + 23 x 4 
 23 x 5 - 96 : 4
 16 x 3 + 55 : 5 968 : 8 - 13 x 7
 69 : 3 + 21 x 4 
 36 x 3 - 29 x 2
 78 : 6 + 96 : 8 528 : 4 - 381 : 3
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 4hm 3dam = ....dam 3km 4hm = .....hm
 5m 17cm = .....cm 8m 7dm = ..... cm
2m 6cm = ...... cm 
 6dm 8mm = ....... mm
Bài 3: Có 3 thùng mì mỗi thùng có 100 gói đem chia đều cho 4 gia đình bị ngập lụt. Hỏi mỗi gia đình được nhận bao nhiêu gói mì ? (Giải 2 cách).
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 14 x 3 + 23 x 4 = 42 + 92
 = 134
 23 x 5 - 96 : 4 = 115 - 24
 = 91
 4hm 3dam = 43dam 3km 4hm = 34hm
5m 17cm = 517cm 
8m 7dm = 870 cm
 2m 6cm = 206cm 
 6dm 8mm = 608 mm
 Giải:
Số gói mì cả 3 thùng có là:
 100 x 3 = 300 (gói)
Số gói mì mỗi gia đình nhận được là:
 300 : 4 = 75 (gói) 
 Đáp số: 75 gói 
Ý kiến đóng góp.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
 - HS làm được các bài tập: 1, bài 2, 3 ( dòng 1) bài 4,5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ .
Phiếu học tập, SGK ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
28-30’
3-5’
A.Bài cũ 
B.Bài mới
C. Củng cố - Dặn dò
 - Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá trị của biểu thức: 123 x (42 - 40) (100 + 11) x 9
- Nhận xét ghi điểm.
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 (dòng 1):
 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3:(dòng 1) 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi vở để KT bài nhau.
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
 Bài 4: - Hướng dẫn tương tự như trên.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 5:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chữa bài
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. 
- Một em nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở và đổi vở KT chéo bài nhau.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung. 
-HS làm bài 
- Lắng nghe, thực hiện
Ý kiến đóng góp.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM,
ÔN KIỂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU 
 - Tìm được các từ chỉ được đặc điểm của người hoặc vật ( BT 1).
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng ( BT 2).
 - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3 a,b).
 - HS kha,ù giỏi làm được toàn bộ BT 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - Bảng lớp viết nội dung BT1.
 - 3 băng giấy viết một câu văn bài tập 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
28-30’
3-5’
A. Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
C. Củng cố - Dặn dò
- Chấm vở tổ 3.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 .
- Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu bài tập.
- Mời 3 em lên làm vào 3 tờ giấy to dán sẵn trên bảng .
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Mời em đọc lại câu mẫu .
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở .
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu văn .
- Mời ba học sinh đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn .
- Giáo viên theo dõi nhận xét .
Bài 3. -Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3 .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời học sinh tiếp nối đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Nộp vở
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS nêu yêu cầu BT:Hãy tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật ?
- Thực hành làm vào phiếu bài tập.
- 3HS lên thi làm làm bài. Lớp nhận xét chữa bài.
- 1 em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Cả lớp hoàn thành bài tập .
- 3 nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn 
- 1HS nêu yêu cầu BT: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- 2 em lên bảng thi làm nhanh. Lớp nhận xét chữa bài.
- 2HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu đúng.. 
-Chú ý 
Ý kiến đóng góp.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN HỌC
Gíup học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày
Luyện: Tiếng việt
I.YÊU CẦU:
 - Củng cố, nâng cao về từ chỉ đặc điểm, về kiểu câu Ai thế nào? .
 - Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 -GV : Phiếu học tập, bảng phụ.....
 - HS : SGK , vở, bút
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn HS làm BT:
2. Dặn dò :
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Đặc điểm là nét riêng biệt của một người, một vật ... Em hãy tìm những từ ngữ thích hợp chỉ đặc điểm về hình dáng, về tính tình của một người bạn của em.
 Hãy đặt câu với một trong các từ tìm được, nói về người bạn của em.
Bài 2: Đọc:
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
 Hãy tìm va viếtø ra những câu theo mẫu Ai - thế nào? trong đoạn văn trên.
Bài 3: Đặt 2 câu trong đó có dùng dấu phẩy để phân cách từng sự vật, sự việc, hiện tượng hoặc con người (Một câu trong đó dùng 1 dấu phẩy, một câu trong đó dùng 2 dấu phẩy).
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài, sau đó lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Đặc điểm về hình dáng: cao, thấp, gầy, béo, thanh mảnh, loắt choắt...
+ Đặc điểm về tính tình: ngoan ngoãn, hiền lành, chăm chỉ, lễ phép, láu cá, lanh chanh, ...
 Tuyết Mai có dáng người thanh mảnh.
 Bạn lan rất chăm chỉ/ ngoan ngoãn, ....
+ Những câu theo mẫu Ai - thế nào?:
Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày rực rỡ.
Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiến chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
- Tự đặt câu.
-Lắng nghe
Ý kiến đóng góp.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014
TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU : 
 - Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( Đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
 - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tốt cạnh, góc. HS làm được các
 BT 1,2 ,3, 4.
 - Giáo dục HS chăm học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; 
 - E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
29-30’
3-5’
A.Bài cũ 
B.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Dạy bài mới 
c) Luyện tập
C. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập : Tính giá trị của biểu thức: (70 + 23) : 3 48 4 : (2 + 2)
- Nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu hình chữ nhật: 
- Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD. 
- Mời 1HS lên bảng đo độ dài của 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra 4 góc.
- Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên bảng.
+ Hãy nêu nhận xét về số đo của 2 cạnh dài AB và CD; số đo của 2 cạnh ngắn AD và BC ?
- Ghi bảng: AB = CD : AD = BC.
+ Em có nhận xét gì về 4 góc của HCN ?
- KL: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại.
+ Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN ?
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh HCN. 
- Mời 1 số HS nêu kết quả đo được trước lớp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để tìm đủ các hình chữ nhật có trong hình vẽ và tính độ dài các cạnh. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS đ ổi vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS tự làm bài vào vở
- GV chữa bài
- Cho HS xem 1 số mô hình, yêu cầu nhận biết HCN.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Cả lớp quan sát, lắng nghe GV giới thiệu.
- 1HS lên bảng đo, cả lớp theo dõi.
+ Hình chữ nhật ABCD có 2 cạnh dài AB bằng CD và có 2 cạnh ngắn AD bằng BC.
+ 4 góc của HCN đều là góc vuông.
- Nhắc lại KL.
+ Khung cửa sổ, cửa ra vào, bảng lớp, ...
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập: Trong các hình đã cho, hình nào là HCN, hình nào không là HCN ? .
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU 
+ Các hình ABCD và EGHI không phải là HCN. 
- 1 em đọc đề bài 2.
- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật .
- 3HS nêu kết quả đo trước lớp, cả lớp bổ sung.
 Ta có : cạnh AB = CD = 4cm và cạnh AD = BC = 3cm ; MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm .
- 1HS nêu yêu cầu đề bài 3. 
- Một em lên bảng vẽ hình, lớp nhận xét bổ sung: 
- HS làm vào vở
- Theo dõi
Ý kiến đóng góp.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng chữ hoa N, Q, Đ ( 1 dòng); viết đúng tên riêng: Ngô Quyền và câu ứng dụng: " Đường....... như tranh hoạ đồ bằng cở chữ nhỏ.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
 - Mẫu chữ viết hoa N, mẫu chữ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng trên dòng 
 kẻ ô li.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
28-30’
3-5’
A. Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
c) Hướng dẫn viết vào vở 
d) Chấm chữa bài
C.Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ câu ứng dụng ở tiết trước.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con các chữ hoa. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng của dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng 
- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ưng dụng.
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp như tranh vẽ.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa 
( Đường , Nghệ , Non ) là chữ đầu dòng.
- Nêu yêu cầu viết chữ N một dòng cỡ nhỏ; chữ : 
Q, Đ : 1 dòng .
- Viết tên riêng Ngô Quyền 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao 2 lần .
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 - Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh. 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
-GV nhận xét tiết học
- Hai em lên bảng viết từ : Mạc Thị Bưởi 
- Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: N, Q.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền .
- Lắng nghe.
- Tập viết trên bảng con: Ngô Quyền.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh 
 Non xanh nước biếc như tranh họa đồ 
- Lớp tập viết trên bảng con: Đường , Nghệ , Non.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe
Ý kiến đóng góp.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT : ÂM THANH THÀNH PHỐ
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được từ có vần: ui / uôi ( BT 2); làm đúng BT 3.
 - Viết đúng: Mỗi nhịp, Cẩm Phả, Bét - Tô - Ven; Pi - a - nô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
28-30’
3-5’
A. Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết
c) Hướng dẫn làm bài tập
C. Củng cố - Dặn dò
- yêu cầu 2HS lên bảng viết 5 từ có vần ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
- Giới thiệu bài
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Yêu cầu 2em đọc lại.
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai ?
- Yêu cầu lấùy bảng con viết các tiếng khó
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh .
- Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi .
* Chấm, chữa bài.
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên 
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính .
- Mời 5 em đọc lại kết quả .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới. 
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài .
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại đoạn chính tả.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh ... 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con ( Hải , Cẩm Phả , Bét – tô – ven , pi – a – nô )
- Nghe - viết vào vở.
- soát bài và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em đọc yêu cầu đề bài .
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức, cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5HS đọc lại kết quả đúng: 
+ ui : cúi , cặm cụi , bụi , bùi , dụi mắt , đui , đùi , lùi , tủi thân 
+ uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , đuối , nuôi , muỗi , suối  
- 3 em nhắc lại các yêu cầu khi vi

File đính kèm:

  • doctuan_17_lop_3_dang_sua.doc
Giáo án liên quan