Giáo án Các môn học Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu:
- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng.
Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó?
II. Các hoạt động
1. Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 39:
2. Hoạt động cơ bản
TUẦN 10 S Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 Chào cờ Tiếng việt ( 2 tiết) BÀI 39: AU – ÂU Mục tiêu: Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, từ và câu ứng dụng. Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Bà cháu. Các hoạt động Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 38: Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Dạy vần: au *Vần: - Cho HS ghép – GV ghép: au - Phân tích + đọc vần * Tiếng: - Cho HS ghép – GV ghép: cau - Phân tích + đọc tiếng * Từ: - Đưa từ: cây cau - Phân tích từ - Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan) b.Hoạt động 2: Dạy vần: âu (Tương tự au) *So sánh au, âu ( Giảo lao). b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: +Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới + Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ c. Hoạt động 4: Viết bảng ( au, âu ) - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Tìm tiếng mới + Đọc – phân tích tiếng mới + Đọc câu ứng dụng *MR: Đọc vần c. Viết bảng con (cây cau, cái cầu). d.Luyện nói: - Gv nêu chủ đề luyện nói: Bà cháu - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2. + Trong tranh vẽ ai? + Em thử đoán xem người bà đang nói gì với 2 bạn nhỏ? + Bà thường dạy em những điều gì? + Em có làm theo lời bà khuyên không? + Em đã làm gì để giúp bà? + Muốn bà vui khỏe, sống lâu em phải làm gì? - Gọi HS chia sẻ: - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc + viết bài. -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Đọc thầm - HS nêu - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Hs nêu - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT). rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - Quan sát. - Viết bảng con - Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. - Viết bảng con. - Lắng nghe - Quan sát - Luyện nói theo nhóm 2 -Chia sẻ (cá nhân) -Lắng nghe. Toán Tiết 37: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ. * Bài tập cần làm 1( cột 2, 3), 2, 3( cột 2, 3), 4 II. Các hoạt động Khởi động: Trò chơi: Gọi bạn: Đọc bảng trừ 3. Hoạt động thực hành: ( VBT - 40) Hoạt động dạy Hoạt động học - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,4( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Số? ( quan sát tranh và viết phép tính). *Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Tính: (Hàng ngang) Bài 3: Số? ( số sau = số trước +; - số trên mũi tên) Bài 4: + Quan sát tranh, nêu bài toán + Viết phép tính - GV chia sẻ 3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn bài. - HS nêu yêu cầu bài - Làm bài 1,2,3, 4( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Bài 1, 2,3,4: Miệng, Đọc nt kết quả (Hoặc Bài 2,3: Bảng lớp hoặc trò chơi) -Lắng nghe -Lắng nghe Mĩ thuật GVC dạy Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019 Toán Tiết 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 Mục tiêu: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ các số trong phạm vi 4. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. *Bài tập cần làm: 1( cột 1, 2),2,3. II. Các hoạt động Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả các phép tính trong bảng cộng 4. Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Hình thành bảng trừ 4: -Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính. => Bảng trừ 4: 4 – 1 = 3 4 – 2= 2 4 - 3 = 1 b. Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Lấy kết quả của phép cộng trừ đi số này ta được số kia. c. Hoạt động 3: Học thuộc bảng trừ 4: 3.Hoạt động thực hành: (VBT- 41) - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3 ( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Tính (Hàng ngang) ( Mối quan hệ giữa PC và PT) Bài 2: Tính (Hàng dọc) Bài 3: - Quan sát tranh, nêu bài toán - Viết phép tính 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn bài. -quan sát và hình thành bảng trừ -Đọc ( cá nhân, ĐT) - HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS nhắc lại - Học thuộc bảng trừ 4 -HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3 ( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Bài 1,3: Miệng. Đọc nối tiếp kq Bài 2: Bảng con -Lắng nghe Thể dục Tiết 10: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN Mục tiêu: - Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học. - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. II. Các hoạt động: Khởi động: Trò chơi: Qua đường lội Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học - Tổ chức cho HS tập hợp, dóng hàng dọc, quay phải, quay trái, tư thế đứng cơ bản và đưa hai tay về trước, đưa hai tay dang ngang theo lớp, theo tổ. b. Hoạt động 2: Làm quen với tư thế đứng kiễng gót,hai tay chống hông. - Gv nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu - Tổ chức cho HS tập luyện. 3.Hoạt động thực hành:. - GV tổ chức cho HS Tập tư thế đứng kiễng gót,hai tay chống hông 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chơi trò chơi và ôn bài. - Tập luyện theo tổ, lớp - Lắng nghe - Tập luyện theo tổ, lớp - Tập luyện cả lớp - Lắng nghe Tiếng việt ( 2 tiết) BÀI 40: IU - ÊU Mục tiêu: Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng. Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó? Các hoạt động Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 39: Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Dạy vần: iu *Vần: - Cho HS ghép – GV ghép: iu - Phân tích + đọc vần *So sánh iu- ui * Tiếng: - Cho HS ghép – GV ghép: rìu - Phân tích + đọc tiếng * Từ: - Đưa từ: lưỡi rìu - Phân tích từ - Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan) b.Hoạt động 2: Dạy vần: êu (Tương tự iu) *So sánh iu, êu ( Giảo lao). b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: +Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới + Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ c. Hoạt động 4: Viết bảng ( iu, êu ) - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Tìm tiếng mới + Đọc – phân tích tiếng mới + Đọc câu ứng dụng *MR: Đọc vần c. Viết bảng con (lưỡi rìu, cái phễu). d.Luyện nói: - Gv nêu chủ đề luyện nói: Ai chịu khó? - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2. + Tranh vẽ những con vật nào? + Theo em các con vật trong tranh đang làm gì ? + Trong số những con vật, con nào chịu khó? + Người nông dân trong tranh đang làm gì? + Con mèo đang làm việc gì? Việc ấy có ích không? + Con chim đang làm gì? + Con nào làm việc vất vả cho con người nhất? - Gọi HS chia sẻ: - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc + viết bài. -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) - HS nêu -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Đọc thầm - HS nêu - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Hs nêu - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT). líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - Quan sát. - Viết bảng con - Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. - Viết bảng con. - Lắng nghe - Quan sát - Luyện nói theo nhóm 2 -Chia sẻ (cá nhân) -Lắng nghe. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019 Tiếng việt ( 2 tiết) Tiết 95 + 96: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc được các âm,vần, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. -Viết được các âm,vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được 2- 3 câu theo chủ đề đã học. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: TC “ Gọi bạn” : Đọc nối tiếp bài 40 2. Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Ôn tập. - Gọi HS đọc các vần đã học trong bảng vần. + Đọc + Phân tích vần - Cho HĐN 2, đọc từ bài 29-> 40 - Gọi HS chia sẻ ( đọc bài bất kì) (nghỉ giữa tiết ) b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: + Đọc + phân tích từ + giải nghĩa từ *MR: đọc vần d. Hoạt động 4: Viết bảng - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: - GV đọc cho HS nghe viết bài: Suối và cầu ( Sách thực hành hỗ trợ buổi 2) - Chấm bài, nhận xét 4.Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc + viết bài. - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT). -HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT). nghêu ngao châu báu nhỏ xíu giàu có - Quan sát. - Viết bảng con -Lắng nghe - Nghe – viết - Soát lỗi -Lắng nghe Toán Tiết 39: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. * Bài tập cần làm 1, 2( dòng 1), 3, 5a. II. Các hoạt động Khởi động: Trò chơi: Gọi bạn: Đọc bảng trừ 4. Hoạt động thực hành: ( VBT - 42) Hoạt động dạy Hoạt động học - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,5( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Tính. a) Hàng dọc b) GTBT Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. ( số sau = số trước +; - số trên mũi tên) Bài 3: >, <, = Bài 5a: + Quan sát tranh, nêu bài toán + Viết phép tính - GV chia sẻ 3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn bài. - HS nêu yêu cầu bài - Làm bài 1,2, 3,5( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Bài 1a,: Bảng con Bài 2,5: Miệng, Đọc nt kết quả Bài 3: Bảng lớp hoặc trò chơi -Lắng nghe -Lắng nghe Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019 Toán Tiết 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 Mục tiêu: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ các số trong phạm vi 5. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. *Bài tập cần làm: 1, 2( cột 1),3, 4a. II. Các hoạt động 1. Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả các phép tính trong bảng cộng 5, bảng trừ 4. 2.Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Hình thành bảng trừ 5: -Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính. => Bảng trừ 5: 5 – 1 = 4 5 – 2= 3 5 - 3 = 2 5 – 4 = 1 b. Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Lấy kết quả của phép cộng trừ đi số này ta được số kia. c. Hoạt động 3: Học thuộc bảng trừ 5: 3.Hoạt động thực hành: (VBT- 43) - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,4 ( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Tính (Hàng ngang) ( Mối quan hệ giữa PC và PT) Bài 2: Tính (Hàng ngang) Bài 3: Tính (Hàng dọc) Bài 4: - Quan sát tranh, nêu bài toán - Viết phép tính 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn bài. -quan sát và hình thành bảng trừ -Đọc ( cá nhân, ĐT) - HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS nhắc lại - Học thuộc bảng trừ 5 -HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3, 4( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Bài 1,,2,4: Miệng. Đọc nối tiếp kq Bài 3: Bảng con -Lắng nghe Đạo đức Tiết 10: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2) I.Mục tiêu: Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. *KNS: Giao tiếp, ra quyết định. II. Các hoạt động Khởi động: Hát: Cả nhà thương nhau Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Quan sát tranh ( BT3) - Cho HĐN 2, quan sát và cho biết việc làm đó “ Nên” hay “ Không nên ”. - Gọi HS chia sẻ - GVKL: anh, chi em trong gia đình cần yêu thương và hòa thuận với nhau. 3.Hoạt động thực hành *Liên hệ thực tế : - Cho HĐN 2,TLCH + Em có anh chị hay có em nhỏ ? +Em đã đối xử với em của em như thế nào ? + Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa ? + Có lần nào em bắt nạt em của em chưa ? - Gọi HS chia sẻ - Giáo viên khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những học sinh chưa tốt . 4. Hoạt động ứng dụng: - Dặn dò:Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt . Vì vậy em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ . Có như vậy gia đình mới đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ mới vui lòng . - HĐN 2, quan sát và trả lời câu hỏi. - Chia sẻ ( cá nhân) Không nên: tranh 1, 4. Nên: Tranh 2,3,5. - Lắng nghe - HĐN 2, thảo luận - Chia sẻ ( cá nhân) - Lắng nghe - Lắng nghe Tiếng việt ( 2 tiết) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019 Tiếng việt ( 2 tiết) BÀI 41: IÊU - YÊU I.Mục tiêu: Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ và câu ứng dụng. Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu. II.Các hoạt động 1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 40: 2.Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Dạy vần: iêu *Vần: - Cho HS ghép – GV ghép: iêu - Phân tích + đọc vần * Tiếng: - Cho HS ghép – GV ghép: diều - Phân tích + đọc tiếng * Từ: - Đưa từ: diều sáo - Phân tích từ - Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan) b.Hoạt động 2: Dạy vần: yêu (Tương tự iêu) *So sánh iêu, yêu ( Giảo lao). b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: +Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới + Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ c. Hoạt động 4: Viết bảng ( iêu, yêu ) - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Tìm tiếng mới + Đọc – phân tích tiếng mới + Đọc câu ứng dụng *MR: Đọc vần c. Viết bảng con (diều sáo, yêu quý). d.Luyện nói: - Gv nêu chủ đề luyện nói: Bé tự giới thiệu - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2. + Trong tranh vẽ ai? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Hãy tự trả lời những câu hỏi của cô: + Em tên là gì? + Em đang học lớp mấy? + Cô giáo nào dạy em? - Gọi HS chia sẻ: - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc + viết bài. -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Đọc thầm - HS nêu - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Hs nêu - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT). buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - Quan sát. - Viết bảng con - Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Viết bảng con. - Lắng nghe - Quan sát - Luyện nói theo nhóm 2 -Chia sẻ (cá nhân) -Lắng nghe. Thủ công Tiết 10: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa; hình dán có thể chưa phẳng. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát: Đàn gà con 2. Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét - Cho HĐN 2, quan sát bài mẫu và cho biết: + Có những bộ phận nào? + Hãy nêu màu sắc, hình dáng của con gà? + So sánh gà con với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi, màu lông. - Gọi HS chia sẻ. b. Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu. - Vẽ và xé thân gà. - Vẽ và xé hình đầu gà - Vẽ hoặc xé hình mỏ, mắt, chân gà - Dán hình 3. Hoạt động thực hành: - Cho HĐN 2, xé, dán hình con gà con GV quan sát, giúp đỡ HS - Trưng bày, đánh giá sản phẩm 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà hoàn thiện bài xé, dán. -HĐN 2, Quan sát và nêu nhận xét. - Chia sẻ ( cá nhân) - Quan sát -HĐN 2, xé, dán hình con gà con - Lắng nghe Tự nhiên xã hội Tiết 10: ÔN TẬP: SỨC KHỎE VÀ CON NGƯỜI I. Mục tiêu: - Có kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt. II. Các hoạt động: Khởi động: Hát: Con cào cào Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Thảo luận lớp - Cho HĐN 2, TLCH + Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? + Cơ thể người gồm có mấy phần? + Nhận biết thế giới xung quanh ta cần những bộ phận nào? + Khi thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn điều gì? - Gọi HS chia sẻ - GVKL: b.Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. - Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. + Em hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày mình đã làm những gì? + Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? + Buổi trưa em thường ăn gì? + Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không? - GV KL: Cần giữ gìn và bảo vệ thân thể. 3. Hoạt động thực hành: Cho HS làm VBT 4.Hoạt động ứng dụng: - Nhắc HS: Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ để có sức khỏe tốt. - HĐN 2, TLCH - Chia sẻ ( cá nhân) - Lắng nghe - Chia sẻ ( cá nhân) - Lắng nghe -Làm VBT - Lắng nghe Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 10 I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. - Biết phương hướng tuần 11. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát: Vào lớp rồi. 2.Hoạt động cơ bản: a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 10: *Tồn tại:............................................................................................................ .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... b. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 11: - Khắc phục tồn tại tuần 10. - Học tập theo chương trình thời khóa biểu. 3. Hoạt động thực hành:Cho HS vui văn nghệ. 4. Hoạt động ứng dụng: Về nhà ôn bài; chuẩn bị sách vở, ĐDHTcho tuần
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.docx