Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

1. Ôn định

2. Mở đầu

Chúng ta tiếp tục học vần có âm chính và âm cuối, nhưng âm chính là nguyên âm đôi.

Việc 3 . Đọc

3a. Đọc trên bảng lớp

Gv quan sát

3b. Đọc SGK

GVHD mở đọc SGK trang 69, 70, 71

GV đọc mẫu

GV nhận xét

Việc 4. Viết chính tả

Gv đọc đoạn cần viết:

GV đọc cho HS viết bảng con: quanh năm, đảo tre, kề, mặt biển

GV nhận xét

GV đọc bài viết chính tả

Soát bài- nhân xét

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vần, từ : 
 liên miên,yên lành,biền biệt,yết kiến,biển xanh
GV chỉnh sửa
 2. Đọc bài : (73)
GV cùng HS chỉnh sửa
 3. Đọc cả bài 
 - Nhận xét hs đọc và đánh giá
 4. Viết
 GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết 
iên, iêt,yến,yết,bờ biển
- HS luyện bảng con 
- GV cùng HS nhận xét.
- Luyện viết vở ô li. 
Viết iên,iêt : 2 dòng
yến,yết : 2 dòng
 bờ biển : 2 dòng
- GV hướng dẫn HS yếu
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét .
III- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- Thực hành bảng con
- Thực hành viết đúng viết đẹp
------------------------------------------------
Tiết 7 : Âm nhạc
Giáo viên bộ môn 
------------------------------------------------
Tiết 8 : Kỹ năng sống
(Soạn quyển riêng)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015
Tiết 1+ 2 : Tiếng Việt
NGUYÊN ÂM ĐÔI IÊ
VẦN: IÊN, IÊT (tiết 3 + 4)
I- Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS:
 - HS nắm được kiểu vần về nguyên âm đôi
 - Đọc, viết được bài iên, iêt
II- Đồ dùng:	
 - Bảng con, SGK, Vở ETV, Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định
2. Mở đầu
Chúng ta tiếp tục học vần có âm chính và âm cuối, nhưng âm chính là nguyên âm đôi.
Việc 3 . Đọc
3a. Đọc trên bảng lớp
Gv quan sát
3b. Đọc SGK 
GVHD mở đọc SGK trang 69, 70, 71
GV đọc mẫu
GV nhận xét
Việc 4. Viết chính tả
Gv đọc đoạn cần viết:
GV đọc cho HS viết bảng con: quanh năm, đảo tre, kề, mặt biển
GV nhận xét
GV đọc bài viết chính tả
Soát bài- nhân xét
Đọc CN, ĐT
HS đọc thầm
HS đọc CN từ câu nối tiếp
Đọc ĐT : theo 4 mức độ
HS nghe
HS viết bảng con
- Viết bài
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG (tr.96)
A. Mục tiêu
- Học sinh có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”.
- Học sinh có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng.
- Học sinh biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, thước kẻ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Có 2 điểm và gọi 1 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó 
- Nhận xét, chữa bài
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a, Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh độ dài 2 đoạn thẳng
- GV giơ 2 chiếc thước (độ dài khác nhau)
H: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ? 
-Gọi học sinh lên so sánh 2 cây bút 
-Yêu cầu hs xem hình vẽ trong SGK và nói được “Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên” và Đoạn thẳng AB ngắn hơn Đoạn thẳng CD
b, So sánh độ dài đoạn thẳng.
- Yêu cầu hs xem hình trong SGK 
-Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát 
c, Thực hành 
Bài 1:
- Cho hs quan sát các đoạn thẳng và nêu
- Nhận xét
Bài 2:
- Hướng dẫn hs đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ô vuông thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng 
Bài 3:
- Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
-Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông trong mỗi băng giấy ghi số tương ứng .
-So sánh các số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn nhất 
-Tô màu vào băng giấy ngắn nhất 
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem bài Thực hành đo độ dài
- 1 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng theo y/c
-Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh nêu 
- Quan sát hình vẽ và nêu
-Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài khác nhau. Muốn so sánh chúng ta phải đặt 1 đầu của 2 đoạn thẳng bằng nhau. Nhìn vào đầu kia sẽ biết được đoạn thẳng nào dài hơn 
- Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay
-Học sinh quan sát hình vẽ tiếp sau và nêu được đoạn thẳng ở trên ngắn hơn đoạn thẳng ở dưới dài hơn 
- Quan sát các đoạn thẳng và nêu
a, Đoạn thẳng AB dài hơn, đoạn thẳng CD ngắn hơn
b, Đoạn thẳng MN dài hơn, đoạn thẳng PQ ngắn hơn
c, Đoạn thẳng RS dài hơn, đoạn thẳng UV ngắn hơn
d, Đoạn thẳng HK dài hơn, đoạn thẳng LM ngắn hơn
- HS làm bài
- HS thực hành tô màu vào băng giấy 
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
ÔN : ĐIỂM - ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: điểm, đoạn thẳng
- Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng cho học sinh
- Học sinh khá, giỏi vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm, Sách Nâng cao toán 1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 1: (tr 1)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: (tr 1)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 3: (tr 2)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
II. Kiến thức nâng cao 
Bài 4: (Sách nâng cao)
Bài toán:Dùng thước vẽ đ thẳng dài 4cm
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs vẽ vào vở. Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, nêu miệng
Đáp số: 
a, Hình bên có 5 đoạn thẳng là: AB, BC, CD, DA, AC
b, Hình bên có 6 đoạn thẳng là: MN, NP, MP, PQ, QM, QN.
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: HS nối các điểm để được
a, 3 đoạn thẳng; b, 5 đoạn thẳng; c, 7 đoạn thẳng; d, 8 đoạn thẳng. 
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: a, 9 đoạn thẳng (s)
 b, 12 đoạn thẳng (đ)
- Đọc y/c bài
- HS thực hành
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) 
ÔN TẬP 
I- Mục tiêu: 
- HS đưa được một số tiếng vào mô hình
- Điền âm, vần vào chỗ chấm
- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.
II-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Đưa tiếng vào mô hình
Đưa các tiếng sau vào mô hình:giã gạo,quả chanh, trăm hoa đua nở
gi
ã
g
ạ
o
q
u
ả
ch
a
nh
 2 -Bài tập:
a, Điền vào chỗ trống ng/ngh?
- ... iền ngẫm ; Nghiệt ...ã	
- ...ộ nghĩnh ; Ngỗ ... ịch
- Nghênh ...ang ...ấp nghé
b,Viết tiếng
-Vần có âm đầu,âm đệm, âm chính
-Vần có âm đầu,âm đệm,âm chính,âm cuối.
3- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét bài chấm
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm cá nhân
- Quan sát
tr
ă
m
h
o
a
đ
u
a
n
ở
HS làm vào vở
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Toán
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tr.98)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân.
- Học sinh thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, thước 
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên vẽ lên bảng các đoạn thẳng, yêu cầu hs nêu tên các đoạn thẳng rồi so sánh từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn 
- Nhận xét 
II. Bài mới
1. giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu cách đo độ dài.
- Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. 
- Yêu cầu hs xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói : “ độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “
b, Nhận biết các cách đo dộ dài. 
- GV nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay.
- GV làm mẫu : đặt ngón tay cái sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng ; và cứ như thế đến mép phải của bảng mỗi lần co ngón cái về trùng với ngón giữa thì đếm 1 , 2,  Cuối cùng đọc to kết quả . chẳng hạn cạnh bàn bằng 10 gang tay 
- Cho hs thực hiện đo độ dài mép bàn học
c, Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân.
- GV: Hãy đo bục giảng bằng bước chân 
- Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái,bước chân phải lên phía trước và đếm: 1bước.“Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng “
- Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức 
d, Giới thiệu cách đo bằng sải tay, thước thẳng (tương tự)
3.Thực hành
* Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay” 
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả : chẳng hạn 8 gang tay 
* giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân 
- Đo độ dài chiều ngang lớp học 
* Giúp học sinh nhận biết 
- Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng , sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả 
III. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học
- Dặn: xem bài Một chục. tia số
- HS nêu
- Lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và sải 1 gang tay của mình lên mặt bàn 
- Học sinh thực hành đo, vẽ trên bảng con 
-Học sinh quan sát nhận xét
-Học sinh thực hành đo cạnh bàn học của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau khi đo 
-Học sinh tập đo bục bảng bằng bước chân
-Học sinh thực hành đo cạnh bàn 
-Học sinh thực hành đo chiều rộng của lớp 
-Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi dây 
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI IA
I- Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS:
 - HS nắm được kiểu vần không có âm cuối
 - Đọc, viết được bài ia
II- Đồ dùng:	
 - Bảng con, SGK, Vở ETV, Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định
2. Mở đầu
Hom trước các em đã học nguyên âm /iê/. Em vẽ mô hình tiếng /liên/
Việc 1: Học vần /ia/
1a. Giới thiệu tiếng
 - Phát âm mẫu: /lia/
1b. Phân tích vần /lia/
- phân tích tiếng /lia/
? Tiếng /lia/ có phần đầu là âm gì, phần vần là vần gì
1c. Vẽ mô hình tiếng / lia/
Em hãy đưa tiếng /lia/ vào mô hình?
1d. Luật chính tả
- Theo luật chính tả, một âm /ia/ ghi bằng hai chữ khác nhau( như một âm /cờ /ghi bănhf ba chữ c.k, q
- YC vẽ mô hình tiếng /lia/, liên/)
1e. Tìm tiếng có vần /ia/
Thay âm đầu
Thay thanh
Vần /ia/ có thể kết hợp với mấy thanh?
Dấu thanh được đặt ở đâu?
Việc 2 : Viết
2a. Viết bảng con:
Gv viết mẫu vần: ia, dĩa, cây mía
Nhận xét sửa
Tìm tiếng có vần /ia/ viết bảng con.
2b. Viết vở ETV ( trang – 37)
Hướng dẫn HS viết vần: ia, dĩa, cây mía
Quan sát giúp đỡ
Nhận xét
Việc 3 . Đọc
3a. Đọc trên bảng lớp
chia lìa,giã từ,dĩa ăn,đánh giá,ngắm nghía...
Gv quan sát
3b. Đọc SGK 
GVHD mở đọc SGK trang 72, 73
GV đọc mẫu
GV nhận xét
Việc 4. Viết chính tả
Gv đọc đoạn cần viết:
GV đọc cho HS viết bảng con: giã từ, dĩa ăn, chia lìa, ngắm nghía
GV nhận xét
GV đọc bài viết chính tả
Soát bài- nhận xét
III. Củng cố – Dặn dò.
- Về luyện đọc bài và luyện viết bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện
- Phát âm , phân tích tiếng /lia/
- Phát âm , phân tích vần/lia/
CN, ĐT 4 mức độ
- Thực hiện
HS đọc trơn, phân tích
- Thực hiện
- TL
- Vần /ia/ kết hợp 6 thanh
HS viết 2 – 3 lần vào bảng con
HS viết bài
Đọc CN, ĐT
HS đọc thầm
HS đọc CN từ câu nối tiếp
Đọc ĐT : theo 4 mức độ
HS nghe
HS viết bảng con
- Viết bài
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I-Mục tiêu: 
1.Kieán thöùc: OÂn taäp taát caû caùc baøi ñaõ hoïc.
2.Kó naêng: Thöïc haønh kó naêng caùc baøi ñaõ hoïc.
3.Thaùi ñoä: Lieân heä thöïc teá caùc kó naêng ñaõ hoïc.
II-Ñồ dùng dạy học:
 .GV: -Heä thoáng caâu hoûi vaø baøi taäp cuûa caùc baøi ñaõ hoïc. 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC:
- Gi÷ trËt tù trong giê häc cã lîi g×?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
B.Bµi míi: ¤n tËp
* Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän nhoùm
GV y/c HS thaûo luaän nhoùm caùc baøi Ñaïo ñöùc ñaõ hoïc.
-Goïi ñaïi dieän nhoùm noùi tröôùc lôùp – GV ghi baûng
* Hoaït ñoäng 2: Lieân heä thöïc teá.
- GV neâu caâu hoûi Hs traû lôøi
C.Củng cố, dặn dòø: 
 - GV nhaän xeùt & toång keát tieát hoïc.
 - HS haùt baøi “Ba thöông con” 
 - Veà nhaø hoïc baøi theo baøi hoïc.
-Tr¶ lêi 
-HS thaûo luaän nhoùm caùc baøi Ñaïo ñöùc ñaõ hoïc
-Baùo caùo – Nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện)
ÔN : VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI /IA/
I- Mục tiêu: 
- Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài ia
- HS viết đúng, đều, đẹp ia,bát đĩa,chia sẻ
- HS rèn luyện kĩ năng viết
- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.
- HS yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Đọc vần, từ : 
 giã từ, dĩa ăn, chia lìa, ngắm nghía
GV chỉnh sửa
 2. Đọc bài : (73)
GV cùng HS chỉnh sửa
 3. Đọc cả bài 
 - Nhận xét hs đọc và đánh giá
 4. Viết
 GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết 
ia,bát đĩa,chia sẻ
- HS luyện bảng con 
- GV cùng HS nhận xét.
- Luyện viết vở ô li. 
Viết ia : 2 dòng
bát đĩa : 2 dòng
 chia sẻ: 2 dòng
- GV hướng dẫn HS yếu
- Chữa bài.
- Nhận xét .
III- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- Thực hành bảng con
- Thực hành viết đúng viết đẹp
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Toán (luyện)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: độ dài đoạn thẳng.
- Rèn kĩ năng so sánh độ dài 2 đoạn thẳng cho học sinh.
- Học sinh khá, giỏi 
B. Đồ dùng dạy học
- Vở trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản 
Bài 4: (tr 2) 
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs thảo luận cặp đôi để làm bài
- Chữa bài
Bài 5: (tr 3)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs tìm băng giấy dài nhất và ngắn nhất để tô màu cho thích hợp
- Chữa bài
Bài 6: (tr 3)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 7: (tr 4)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
II. Kiến thức nâng cao (Sách nâng cao toán 1)
Bài toán: Dùng bút chấm 2 điểm và dùng thước để nối thành 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó.
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài
Đáp số: 
a, Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD
 Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 
b, Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ
 Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN
c, Đoạn thẳng HK bằng đoạn thẳng OI
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài
Đáp số: 
- Tô màu xanh băng giấy 1
- Tô màu đỏ băng giấy 3
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài
Đáp số: 
- Viết số vào ô trống (thứ tự:3– 6– 5– 2 )
- Tô màu vào cột 3
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài
Đáp số: 
Độ dài bàn học của em khoảng:
a, 6 gang tay của em (s)
b, 6 bước chân của em (đ)
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
VẦN UYA, UYÊN, UYÊT
I- Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS:
 - HS nắm được kiêủ vần về nguyên âm đôi
 - Đọc, viết được bài uya, uyên, uyêt
II- Đồ dùng:	
 - Bảng con, SGK, Vở ETV, Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định
2. Mở đầu
Việc 1: Học vần /uya/, /uyên/, /uyêt/
1a. Làm tròn môi nguyên âm /ia/, /iên/, /iêt/
- Phát âm mẫu: /uya/, /uyên/, /uyêt/
1b. Phân tích vần /uya/, /uyên/, /uyêt/
1c. Vẽ mô hình vần: /uya/, /uyên/, /uyêt/
Em hãy đưa tiếng /uya/, /uyên/, /uyêt/vào mô hình?
1d. Tìm tiếng có vần /uya/, /uyên/, /uyêt/
Thay âm đầu
Thay thanh
Vần /uya/ có thể kết hợp với mấy thanh?
Vần /uyên/ có thể kết hợp với mấy thanh?
Vần /uyênt có thể kết hợp với mấy thanh?
Dấu thanh được đặt ở đâu?
Việc 2 : Viết
2a. Viết bảng con:
Gv viết mẫu vần: /uya/, /uyên/, /uyêt/. 
Nhận xét sửa
Tìm tiếng có vần /oan/ viết bảng con.
2b. Viết vở ETV ( trang – 39)
Hướng dẫn HS viết vần: /uya/, /uyên/, /uyêt/
Quan sát giúp đỡ
Nhận xét
Việc 3 . Đọc
3a. Đọc trên bảng lớp
tuyên truyền, kiên quyết,về khuya, trăng khuyết, đỗ quyên, gió biển
Gv quan sát
3b. Đọc SGK 
GVHD mở đọc SGK trang 74, 75
GV đọc mẫu
GV nhận xét
Việc 4. Viết chính tả
Gv đọc đoạn cần viết: bài Đà lạt
GV đọc cho HS viết bảng con: nghỉ mát, gió biển, nha trang
GV nhận xét
GV đọc bài viết chính tả
Soát bài- nhân xét
III. Củng cố – Dặn dò.
- Về luyện đọc bài và luyện viết bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- thực hiện làm tròn môi
- Phát âm , phân tích tiếng /uya/, /uyên/, /uyêt/
CN, ĐT 4 mức độ
Thực hiện
u
ya
u
yê
n
u
yê
t
HS đọc trơn, phân tích
- TL
HS viết 2 – 3 lần vào bảng con
HS viết bài
Đọc CN, ĐT
HS đọc thầm
HS đọc CN từ câu nối tiếp
Đọc ĐT : theo 4 mức độ
HS nghe
HS viết bảng con
- Viết bài
------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
MỘT CHỤC. TIA SỐ (tr.99)
A. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết ban đầu về 1 chục.
- Học sinh biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị
- Học sinh biết đọc và viết số trên tia số.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, thước kẻ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên đo cạnh bàn bằng gang bàn tay.
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu một chục 
- GV nói : 10 quả cam còn gọi là 1 chục quả cam 
-Gọi hs đếm số que tính trong 1 bó 
- H: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
- Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? 
- GV ghi : 10 đơn vị = 1 chục 
 1 chục = 10 đơn vị 
b, Giới thiệu tia số. 
- GV vẽ tia số – giới thiệu với hs : đây là tia số; trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số ; mỗi điểm ( vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần 
( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 )
- Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số, số bên trái thì bé hơn số bên phải nó 
3, Thực hành 
Bài 1: 
- GV hướng dẫn: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình ,vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn 
- Cho hs làm bài
- GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai 
Bài 2: 
- GV hướng dẫn: Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh tròn 1 chục con đó (có thể lấy 1chục con vật nào bao quanh cũng được) 
- Cho hs làm bài
- Nhận xét
Bài 3: 
- Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần 
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- 1 hs lên thực hiện
- Lắng nghe
- Quan sát tranh sgk
-Học sinh đếm và nêu : có 10 quả .
-Vài học sinh nhắc lại
-Học sinh đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính 
- 10 que tính còn gọi là một chục que tính - 10 còn gọi là 1 chục 
- HS nhắc lại 
 1 chục = 10 đơn vị 
-Học sinh lần lượt lặp lại các kết luận 
-Học sinh quan sát lắng nghe và ghi nhớ 
- HS so sánh các số theo yêu cầu của giáo viên 
- Lắng nghe
- HS tự làm bài 
- 5em học sinh lên bảng làm bài 
- Lắng nghe
- HS làm bài
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng làm bài
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Học sinh khá, giỏi làm được bài toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm, Sách nâng cao
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản 
Bài 1: Tính
 3 + 5 = 2 + 8 = 5 + 2 = 
 5 + 3 = 8 + 2 = 2 + 5 = 
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: Tính
 9 – 3 – 0 = 6 – 3 – 1 =
 7 – 4 – 1 = 10 – 5 – 2 = 
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 3: Điền 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2015_2016.doc