Giáo án buổi chiều môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Tiết 29: Một số loài vật sống dưới nước

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ( 2 em)

- Quan sát và trả lời câu hỏi: “ Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ?”

- HS có thể tự đặt thêm câu hỏi trong khi quan sát, tìm hiểu về các con vật đó:

- VD: Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn?

+ GV đi đến các nhóm giúp đỡ.

Chú ý hình 6:cá mập, cá ngừ, sò, ốc, tôm.

+ GV giảng: Hình ở trang 60 gồm các con vật sống ở nước ngọt, hình ở trang 61 gồm các con vật sống ở nước mặn.

+ GV kết luận: Có nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loài sống ở nước ngọt, có những loài sống ở nước mặn. Chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.

+ Chia lớp thành 4 nhóm(theo màu hoa)

+ Các nhóm đem các tranh ảnh đã sưu tầm cho các bạn xem để cùng quan sát và phân loại, sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy Ao.

+ Các nhóm tự lựa chọn các tiêu chí để phân loại và trình bày.

- Loài vật sống ở nước ngọt.

- Loài vật sống ở nước mặn.

- Hoặc:

+ Các loại cá.

+ Các loại tôm.

+ Các loại trai, sò, ốc, hến.

+ GV kết luận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Tiết 29: Một số loài vật sống dưới nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI CHIỀU
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC 
I - MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: 
- Nói tên một số loài vật sống ở dưới nước. 
- Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn. 
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý các con vật.
II- ĐỒ DÙNG: 
1. Giáo viên: Tranh ảnh các con vật sống dưới nước, giấy A3.
2. Học sinh: Bút, VBT, SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
15’
15’
5’
1’
A. Ổn định:
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
a . Giới thiệu bài
b. Nội dung:
*Hoạt động 1: 
Làm việc với SGK.
- Mục tiêu :
+ HS biết nói tên một số loài vật sống dưới nước.
+ Biết tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
* Hoạt động 2: 
Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước mà đã sưu tầm được.
Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
D. Củng cố:
E. Dặn dò.
+ Nêu tên một số con vật nuôi và một số con vật hoang dã?
- GV nhận xét => Tóm tắt n/d bài.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ( 2 em)
- Quan sát và trả lời câu hỏi: “ Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ?”
- HS có thể tự đặt thêm câu hỏi trong khi quan sát, tìm hiểu về các con vật đó:
- VD: Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn?
+ GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
Chú ý hình 6:cá mập, cá ngừ, sò, ốc, tôm..
+ GV giảng: Hình ở trang 60 gồm các con vật sống ở nước ngọt, hình ở trang 61 gồm các con vật sống ở nước mặn.
+ GV kết luận: Có nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loài sống ở nước ngọt, có những loài sống ở nước mặn. Chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.
+ Chia lớp thành 4 nhóm(theo màu hoa)
+ Các nhóm đem các tranh ảnh đã sưu tầm cho các bạn xem để cùng quan sát và phân loại, sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy Ao.
+ Các nhóm tự lựa chọn các tiêu chí để phân loại và trình bày.
- Loài vật sống ở nước ngọt.
- Loài vật sống ở nước mặn.
- Hoặc:
+ Các loại cá.
+ Các loại tôm.
+ Các loại trai, sò, ốc, hến...
+ GV kết luận.
Trò chơi: “ Thi kể tên các con vật sống ở dưới nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn."
- GV cho học sinh chơi thử một lần .
- GV cho học sinh chơi 2 lần .
+ Một số em xung phong làm trọng tài.
+ Còn lại chia làm 2 đội. Hai đội trưởng sẽ bắt thăm xem đội nào sẽ bắt đầu trước.
+ Lần lượt h/s đội 1 nói tên một con vật, đội 2 nói tiếp ngay tên 1 con vật khác.
+ Đội nào nhắc lại tên con vật đã nói rồi là thua và phải chơi lại từ đầu.
- Tổng kết trò chơi.
-VN: Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 , 2 em trả lời.
- HS ghi bài.
+ Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá.
- HS chơi thử.
- HS chơi.

File đính kèm:

  • docBai_26_Mot_so_loai_cay_song_duoi_nuoc.doc