Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2019-2020 - Bùi Sinh Huy

Hoạt động dạy

1. Ôn định:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài

- GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:

a) 60% của 0,75 lít là:

A. 1,25 lít B.12,5 lít

C. 0,45 lít D. 4,5 lít

b) Trung bình cộng của 1 cm, 2 dm và 3m là:

A.2dm B.2m

C.17cm D. 107cm

c) Tìm hai số, biết tổng hai số là 10,8 và tỉ số của hai số là 2.

7

A.1,2 và 9,6 B. 2,4 và 8,4

 

docx12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2019-2020 - Bùi Sinh Huy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện viết
CÁNH RỪNG MÙA ĐÔNG
Mục tiêu:
HS viết toàn bài: Cánh rừng mùa đông, sách TV2, trang 18.
Củng cố kĩ năng “Rèn chữ giữ vở” cho HS.
Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Hướng dẫn HS nghe- viết
Gọi HS đọc toàn bài viết.
Y/c HS đọc thầm, tìm những từ dễ viết sai chính tả.
GV nhận xét.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách trình bày bài
GV đọc cho HS viết bài.
Đọc cho HS soát lỗi.
Thu bài, chấm, xếp loại chữ cho HS.
3. Củng cố - Dặn dò:.
Nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà luyện viết chữ đẹp.
1 HS đọc
Lớp đọc thầm, nêu nội dung.
HS luyện viết các từ khó: rừng, xám xịt, ẩn náu, xơ xác, ...
Viết bài, soát lỗi
HS nghe.
Đọc sách
ĐỌC SÁCH TẠI THƯ VIỆN NHÀ TRƯỜNG
Mục tiêu:
HS tự tìm và đọc các cuốn sách (truyện) Thuộc chủ điểm đang học “Người công dân”.
Nêu lên được nội dung chính phần thông tin hoặc câu chuyện mình vừa đọc.
Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Rèn luyện ý thức ham học hỏi, tìm hiểu thông tin qua sách báo.
Các hoạt động chủ yếu:
GV giới thiệu chủ điểm trong tiết đọc sách
Hướng dẫn HS lựa chọn sách (truyện) để đọc.
HS đọc sách.
một số HS nêu tên sách (truyện) vừa đọc, nêu tóm tắt phần nội dung vừa nắm bắt.
GV nhận xét chung hoạt động. Khen ngợi, biểu dương những học sinh chăm đọc, nắm bắt tốt nội dung, thông tin vừa đọc.
TUẦN 34
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010.
Tiếng việt: Thực hành
ÔN TẬP VỀ VỐN TỪ : TRẺ EM.
Mục tiêu.
Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề Trẻ em.
Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ôn định:
Kiểm tra:
- HS trình bày.
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- HS lần lượt lên chữa bài
GV giúp đỡ HS chậm.
GV chấm một số bài và nhận xét. hoàn chỉnh.
Bài tập 1:
Bài làm
H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ
Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi,
thơ.
nhi đồng, thiếu niên,...
Bài tập 2:
H: Đặt câu với ba từ tìm được ở bài tập 1
Bài làm
Bài tập 3:
H: Tìm những câu văn, thơ nói về trẻ con
a/ Từ: trẻ em.
Đặt câu: Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước.
b/ Từ: thiếu nhi.
Đặt câu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
c/ Từ: Trẻ con.
Đặt câu: Nam đã học lớp 10 rồi mà tính nết vẫn như trẻ con
Bài làm
có những hình ảnh so sánh.
Trẻ em như tờ giấy trắng.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.
Trẻ em như búp trên cành.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm. Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Cô bé trông giống hệt bà cụ non.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu.
Củng cố cho HS về trung bình cộng, các phép tính, chu vi, diện tích các hình.
Rèn kĩ năng trình bày bài.
Giúp HS có ý thức học tốt.
Đồ dùng:
Hệ thống bài tập.
Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
- HS trình bày.
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 3,5 : 1,75 = ...
Đáp án:
A. 0,002	B.0,2	C. 0,2	D. 0,02
a) Khoanh vào D
b) Khoảng thời gian từ 7 giờ 20 phút
đến 8 giờ kém 10 phút là:
A.20 phút	B.30 phút
b) Khoanh vào B
C.40 phút	D. 50 phút.
c) Biết 95% của một số là 950. Vậy 1 của
7	V	5
c) Khoanh vào C
số đó là:
19	B. 95
C. 100	D. 500
Bài tập 2:
Ă	ọ	13	4
Tìm trung bình cộng của: ị;	; 1
Tìm x: x + 6,75 = 43,56 - 8,72
Bài tập3:
Một người đi trên quãng đường từ A đến
Lúc đầu đi được 1 quãng đường, nghỉ 10 phút rồi đi tiếp 1 quãng đường. Tính ra, người đó đã đi được 36 km. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km?
Bài tập4: (HSKG)
Hai ô tô xuất phát từ A đến B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau, quãng đường AB dài 162km.
Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc của ô tô đi từ A bằng 4 vận tốc của ô tô đi từ B.
Chỗ 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Lời giải:
í 1 + 3 + 41 : 3
L 2	4	5 J'
= f 10 _|_ 15 _|_ 16.1 . 3 [20	20	20 J ■
=	41 .3 = 41
20 ■	60
x + 6,75 = 43,56 - 8,72
x + 6,75 =	’ 34,74
x	’	=	34,74 - 6,75
x	=	27,99
Lời giải:
Phân số chỉ quãng đường đi 2 lần là:
1 + 1 = -9 (quãng đường)
5	4	20
Quãng đường AB dài là:
36 : 9 X 20 = 80 (km)
Đáp số: 80 km
Lời giải:
Tổng vận tốc của 2 xe là:
162 : 2 = 81 (km)
Ta có sơ đồ:
xe A 1	1	1	1	1	81 km km
xe B 1—1	1	1	1	1
Vận tốc của xe A là:
81 : (4 + 5) X 4 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của xe B là:
81 - 36 = 45 (km/giờ)
Chỗ 2 xe gặp nhau cách A số km là:
36 X 2 = 72 (km)
Đáp số: a) 36 km/giờ ; 45 km/giờ
b) 72 km
- HS chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010.
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010.
Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu.
Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
Rèn kĩ năng trình bày bài.
Giúp HS có ý thức học tốt.
Đồ dùng:
Hệ thống bài tập.
Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ôn định:
Kiểm tra:
Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
GV cho HS đọc kĩ đề bài.
Cho HS làm bài tập.
Gọi HS lần lượt lên chữa bài
GV giúp đỡ HS chậm.
GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
60% của 0,75 lít là:
A. 1,25 lít	B.12,5 lít
C. 0,45 lít	D. 4,5 lít
Trung bình cộng của 1 cm, 2 dm và 3m là:
A.2dm	B.2m
C.17cm	D. 107cm
Tìm hai số, biết tổng hai số là 10,8 và tỉ số của hai số là 2.
7
A.1,2 và 9,6	B. 2,4 và 8,4
HS trình bày.
HS đọc kĩ đề bài.
HS làm bài tập.
HS lần lượt lên chữa bài
Đáp án:
Khoanh vào C
Khoanh vào D
Khoanh vào B
C. 2,16 và 8,64	D. 4,82 và 5,98
Bài tập 2:
Trung bình cộng của hai số là 66. Tìm hai số đó, biết rằng hiệu của chúng là 18.
Bài tập3:
Đặt tính rồi tính:
a) ’24,206 + 38,497 b) 85,34 - 46,29
c) 40,5 X 5,3	d) 28,32 : 16
Bai tập4: (HSKG)
Một người bán số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 13,5 kg. Trong đó 1 số gạo tẻ bằng 1 số gạo nếp. Tính số kg gạo mỗi loại?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lời giải:
Tổng của hai số đó là:
66 X 2 =132
Ta có sơ đồ:
Số bé 1	1	18	132
Số lớn 1	1	1
Số bé là: (132 - 18) : 2 = 57
Số lớn là: 132 - 57 = 75
Đáp số: 57 và 75
Đáp số:
a) 62,703	b) 39,05
c) 214,65	d) 1,77
Lời giải: Ta có sơ đồ:
Gạo tẻ 1	1	1	1	1	1	1	1	1
Gạo nếp 1	1	1	1	13,5kg
Gạo nếp có số kg là:
13,5 : (8 - 3) X 3 = 8,1 (kg)
Gạo tẻ có số kg là:
13,5 + 8,1 = 21,6 (kg)
Đáp số: 8,1 kg; 21,6 kg
- HS chuẩn bị bài sau.
Đã duyệt, ngày 3 - 5 - 2010
Trần Thị Thoan
TUẦN 35
Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010.
Tiếng việt: Thực hành
ÔN TẬP VỀ VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN.
Mục tiêu.
Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về quyền và bổ phận.
Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ôn định:
Kiểm tra:
Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
GV cho HS đọc kĩ đề bài.
Cho HS làm bài tập.
Gọi HS lần lượt lên chữa bài
GV giúp đỡ HS chậm.
GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh.
Bài tập 1 :Tìm từ:
a/ Chứa tiếng “quyền” mà nghĩa của tiếng quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
b/Chứa tiếng “quyền” mà nghĩa của tiếng quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
Bài tập 2:
a/ Bổn phận là gì?
b/ Tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận.
c/ Đặt câu với từ bổn phận.
Bài tập 3:
H: Viết đoạn văn ngắn trong đó có câu em vừa đặt ở bài tập 2.
HS trình bày.
HS đọc kĩ đề bài.
HS làm bài tập.
HS lần lượt lên chữa bài
Bài làm
a/ Quyền lợi, nhân quyền.
b/ Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
Bài làm
a/Bổn phận là phần việc phải lo liệu, phải làm theo đạo lí thông thường.
b/ Từ đồng nghĩa với từ bổn phận là: Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. c/ Đặt câu:
Bổn phận làm con là phải biết hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc cha mẹ.
Bài làm:
Gia đình hạnh phúc là gia đình sống hòa thuận. Anh em yêu thương, quan tâm đến
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.
nhau. Cha mẹ luôn chăm lo dạy bảo khuyên nhủ, động viên các con trong cuộc sống. Còn bổn phận làm con là phải biết hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc cha mẹ.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu.
Củng cố cho HS về kĩ thuật tính toán các phép tính, giải bài toán có lời văn.
Rèn kĩ năng trình bày bài.
Giúp HS có ý thức học tốt.
Đồ dùng:
Hệ thống bài tập.
Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ôn định:
Kiểm tra:
Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
GV cho HS đọc kĩ đề bài.
Cho HS làm bài tập.
Gọi HS lần lượt lên chữa bài
GV giúp đỡ HS chậm.
GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
7dm2 8cm2 = ....cm2
A. 78	B.780
C.708	r	r D. 7080
Hỗn số viết vào 3m219cm2 =...m2 là:
A.3	19	B. 3-1^-
1000000	10000
C.	3-1^	D. 3-19
1000	100
HS trình bày.
HS đọc kĩ đề bài.
HS làm bài tập.
HS lần lượt lên chữa bài
Đáp án:
Khoanh vào C
Khoanh vào B
Ấ 3	Ấ
c) Phân số 1 được viết thành phân sô thập phân là:
c) Khoanh vào C
A. 15	B. — C. — D. —
25	10	50	10
Lời giải:
Bài tập 2: Tính:
X o .'3	7
2 + --
8	4
J „	( 7	13 ì
3 -1 — + — 1
<12	18)
. n 3	7 _ 19	7	5
8	4	8	4	8
( 7	, 13	47	61
< 12	18)	36	36
Bài tập3:
Mua 3 quyển vở hết 9600 đồng. Hỏi mua 5 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Lời giải:
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
9600 : 3 = 3200 (đồng)
Mua 5 quyển vở như thế hết số tiền là: 3200 X 5 = 16000 (đồng) Đáp số: 16000 đồng.
Bài tập4: (HSKG)
Một đoàn xe ô tô vận chuyển 145 tấn hàng vào kho. Lần đầu có 12 xe chở được 60 tấn hàng. Hỏi cần bao nhiêu xe ô tô như thế để chở hết số hàng còn lại?
Lời giải:
Một xe chở được số tấn hàng là:
'	60 : 12 = 5 (tấn)
Số tấn hàng còn lại phải chở là:
'	145 - 60 = 85 (tấn)
Cần số xe ô tô như thế để chở hết số hàng còn lại là:
85 : 5 = 17 (xe) Đáp số: 17 xe.
4. Củng cô dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010.
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN Tập về câu.
Mục tiêu.
Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vế câu ghép .
Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ôn định:
Kiểm tra:
Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
GV cho HS đọc kĩ đề bài.
Cho HS làm bài tập.
Gọi HS lần lượt lên chữa bài
GV giúp đỡ HS chậm.
GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau: a/ Tuy trời mưa to ...
b/ ... thì cô giáo phê bình đấy.
c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay...
Bài tập 2:
Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết điền vào chỗ trống trong ví dụ sau:
“...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động không dứt ... ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. ... sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động”.
Bài tập 3:
Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ:
Tuy...nhưng...;
Nếu...thì...;
Vì...nên...;
HS trình bày.
HS đọc kĩ đề bài.
HS làm bài tập.
HS lần lượt lên chữa bài
Bài làm:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ.
b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo phê bình đấy.
c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay thì mình chép bài hộ bạn.
Bài làm:
“...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động không dứt và ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. Nhưng sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động”.
Bài làm:
a/ Tuy nhà bạn Lan ở xa nhưng Lan chưa bao giờ đi học muộn.
b/ Nếu trời nắng thì chúng em sẽ đi cắm trại.
c/ Vì trời mưa to nên trận đấu bóng phải hoãn lại.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010.
Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu.
Củng cố cho HS về các dạng toán đã học.
Rèn kĩ năng trình bày bài.
Giúp HS có ý thức học tốt.
Đồ dùng:
Hệ thống bài tập.
Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ôn định:
Kiểm tra:
Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
GV cho HS đọc kĩ đề bài.
Cho HS làm bài tập.
Gọi HS lần lượt lên chữa bài
GV giúp đỡ HS chậm.
GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
28m 5mm = ...m
A. 285	B.28,5
C. 28,05	D. 28,005
6m2 318dm2 = ....dm2
A.6,318	B.9,18
C.63,18	D. 918
Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là:
A.900 lần	B. 1000 lần
C. 1100 lần	D. 1200 lần
Bài tập 2:
HS trình bày.
HS đọc kĩ đề bài.
HS làm bài tập.
HS lần lượt lên chữa bài
Đáp án:
Khoanh vào D
Khoanh vào B
Khoanh vào D
Cô Mai mang một bao đường đi bán. Cô
3	Ấ
đã bán đi I sô đường đó, như vậy bao đường còn lại 36 kg. Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg?
Lời giải:
Phân số chỉ số kg đường còn lại là:
5 - 3	=	2 (số đường)
Như vậy 36 kg đường tương đương với J số đường.
Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là:
36 : 2 X 5 = 90 (kg)
Bài tập3:
Điền dấu ;=
a) 3m2 5dm2 ....350dm2
Đáp số: 90 kg
Lời giải:
a) 3m2 5dm2 ..<.. 350dm2 (305 dm2)
b) 2 giờ 15 phút	2,25 giờ
b) 2 giờ 15 phút ..=... 2,25 giờ (2,25 giờ)
c) 4m3 30cm3 	400030cm3
c) 4m3 30cm3	..>....400030cm3
(4000030cm3)
Bài tập4: (HSKG)
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 180 viên gạch vuông có cạnh 50 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu m2, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?
Lời giải
Diện tích một viên gạch là:
50 X 50 = 2500 (cm2)
Diện tích căn phòng đó là:
2500 X 180 =450000 (cm2) = 45m2
Đáp số: 45m2
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_buoi_chieu_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2019_2020_bui_sinh.docx