Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016

I.Mục tiêu

- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh

- Ôn dấu phẩy,so sánh

II. Hoạt động dạy học:

Bài 1. Luyện viết bài Mồ Côi Xử Kiện

 Luyện viết Đoạn từ “ Ngày xưa .xét cho ”

- Gv đọc đoạn chính tả

? Nội dung của đoạn ?

? Cách trình bày như thế nào ?

? Trong bài cần viết hoa những từ nào ? ( Tên riêng và sau dấu câu )

- Gv đọc bài cho học sinh viết

- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai

- GV nhận xét

Bài tập2 . Điền vần ăt/ ăc

 Tay b mặt mừng

 Ăn ch mặc bền

 Tối lửa t đèn

 Th lưng buộc bụng

Bài tập 3. Đặt dấu phẩy vào các câu sau

- Em nhớ mãi tiếng nói tiếng cười trong trẻo của Hương Giang

- Giọng hát của Hương Giang ngọt ngào ấp áp cũng có khi pha một chút tinh nghịch

 III. Củng cố - dặn dò

- Gv nhận xét giờ học

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015
TIÊT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2: TOÁN
BÀI 45. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 
( Tiếp theo )
Tiết 1
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động có bản
Bài 1. Thực hiện như SGK 
Bài 2. Thực hiện như SGK
 Bài 3. Thực hiện như SGK 
Bài 4. Hoạt động cặp đôi
VD: 45 : ( 5 + 4 ) = ?
? Thực hiện phép tính nào trước phép tính nào sau ?
- Thực hiện các phép tính trong ngoặc trước 
45 : ( 5 + 4 ) = 45 : 9 
 = 5
? Thực hiện phép tính nào trước?
34 + 23 – 11 = 46
89 x 3 – 19 = 248
568 : 4 + 102 = 242
835 – 75 : 5 = 152
- Thực hiện phép tính trong ngoặc trước
( 29 + 11 ) x 3 = 40 x 3
 = 120
 34 – ( 20 – 10 ) = 34- 10 
 = 24
*) Củng cố - dặn dò
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Gv nhận xét giờ học
- Học sinh học thuộc quy tắc
TIẾT ; 3 + 4: TIỀNG VIỆT
BÀI 17A. CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Thực hiện như SGK
Bài 2. Thực hiện như SGK
Bài 3. Thực hiện như SGK 
Bài 4. Thực hiện như SGk
Bài 5. Thực hiện như SGK
Bài 6. Hoạt động nhóm 
Tranh SGk
+ Mồ Côi là người bị mất cả cha lẫn mẹ khi còn bé
+ Giọng kể chuyện : khách quan
+ Giọng chủ quán : vu vạ ,thiếu thật thà 
+ Giọng bác nông dân : phân trần , ngạc nhiên , giãy nảy
+ Giọng mồ côi : nhẹ nhàng , thản nhiên , nghiêm nghị
? Đặt 1 câu theo mẫu câu đã học với một trong các từ trên ?
- GV sửa lỗi sai 
? Nêu nội dung của bài ?
VD. Mẹ em là nông dân 
Câu 1 : Chọn ý c
Câu 2 : Chọn ý b
Câu 3 : Chọn ý c
- Ca ngợi sự thông minh của chàng Mồ Côi . Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện thông minh và tài trí
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện như SGK
Bài 2. Hoạt động nhóm 
Bài 3. Hoạt động nhóm
? Vì sao em lại chọn tên đó ?
- Bẽ mặt kẻ tham lam , phiên xử thú vị , vị quan tòa thông minh..
Ở nông thôn có : Nhà cấp bốn và nhà thấp , cây cối , đồng ruộng , trâu bò , con vật nuôi .
Ở thành thị có : Nhà tầng , nhà máy , siêu thị , công viên , ôtô .....
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
CHIỀU 
TIẾT 1: TOÁN 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 
- Tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc 
II. Hoạt động cơ bản
Bài tập 1. Tính
 457 3 123 2 205 4
 753 7 823 6 524 5
Bài tập 2:Tính giá trị của biểu thức
a) 46 + ( 12 – 8 ) = 37 – ( 11 + 9 ) = 
 = =
 b) 40 – 13 – 7 = 68 + 12 – 42 =
 = =
Bài tập 3: 
Quãng đường lên dốc dài 123m, quãng đường xuống dốc dài gấp 2 lần quãng đường lên dốc. Hỏi cả quãng đường lên dốc và xuống dốc dài bao nhiêu mét ?
 Bài giải
Quãng đường xuống dốc dài số mét là :
123 x 2 = 246 ( m )
Cả hai quãng đường dài số mét là :
123 + 246 = 369 ( m )
Đáp số : 369 m
III) Củng cố dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học 
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bảng nhân và bảng chia 
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho các em
- Ôn cách đặt câu hỏi và kiểu câu Ai thế nào ?
II. Hoạt động dạy học
Bài 1: Luyện đọc bài Mồ Côi xử kiện
+ Giọng kể chuyện : khách quan
+ Giọng chủ quán : vu vạ ,thiếu thật thà 
+ Giọng bác nông dân : phân trần , ngạc nhiên , giãy nảy
+ Giọng mồ côi : nhẹ nhàng , thản nhiên , nghiêm nghị
- Kèm cặp học sinh yếu
- Thi đọc ( nối tiếp đoạn , bài )
Gv nhận xét và khen ngợi 
Bài tập 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Nụ cười của các cô gái thân tình,tươi tắn
Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành
Người dân sống ở đây đều có gốc gác lâu đời ở Sài Gòn 
Bài tập 3.Đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào? Để nói về:
a) Nắng , gió
b) Tính tình của một người 
III. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ họ
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015
TIẾT :2 + 3 :TIẾNG VIỆT
BÀI 17B. NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ 
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Thực hiện như SGk
Bài 2. Hoạt động nhóm
Bài 3. Thực hiện như SGK
Bài 4. Hoạt động cá nhân
- tranh sgk
? Trong tranh có những nhân vật gì ?
? Họ đang làm gì ?
+ Tranh 1 : Trong tranh có 
3 nhân vật . Ông chủ quán 
ăn đang lôi tay ông lão đòi 
bồi thường
+ Tranh 2 : Mồ Côi bảo 
ông lão đưa cho 20 đồng 
+ Tranh 3 : Cảnh ông lão 
đang xóc đồng tiền còn 
ông chủ đang nghe 
+ Tranh 4 : Mồ Côi đưa 
tiền cho ông lão
- Học sinh thi kể chuyện
- Ếch con ngoan ngoãn , 
chăm chỉ và thông minh
- Vạc là loại chim gần 
giống Cò , tiếng kêu rất to , thường đi ăn đêm
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện như SGK
Bài 2. Thực hiện theo SGk 
- phiếu bài tập
? Em hãy đặt một câu theo mẫu câu đã học với các từ trên ?
- Gv giải nghĩa : 
+ Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta . Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng
? Câu ca dao nói về điều gì ?
- Vần ui : cái túi, múi bưởi, chuột túi, cúi xuống, xúi giục, búi tóc....
- Vần uôi : quả chuối, cá chuối, cuối cùng, chuỗi hạt ngọc.....
VD. Tiết học cuối cùng ngày hôm nay là tiết Tin học
+ Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ nghệ đẹ như trong tranh
*) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
TIẾT 2 + 3 :TIẾNG VIỆT
BÀI 17B. NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ 
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Thực hiện như SGk
Bài 2. Hoạt động nhóm
Bài 3. Thực hiện như SGK
Bài 4. Hoạt động cá nhân
- tranh sgk
? Trong tranh có những nhân vật gì ?
? Họ đang làm gì ?
+ Tranh 1 : Trong tranh có 
3 nhân vật . Ông chủ quán 
ăn đang lôi tay ông lão đòi 
bồi thường
+ Tranh 2 : Mồ Côi bảo 
ông lão đưa cho 20 đồng 
+ Tranh 3 : Cảnh ông lão 
đang xóc đồng tiền còn 
ông chủ đang nghe 
+ Tranh 4 : Mồ Côi đưa 
tiền cho ông lão
- Học sinh thi kể chuyện
- Ếch con ngoan ngoãn , 
chăm chỉ và thông minh
- Vạc là loại chim gần 
giống Cò , tiếng kêu rất to , thường đi ăn đêm
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện như SGK
Bài 2. Thực hiện theo SGk 
- phiếu bài tập
? Em hãy đặt một câu theo mẫu câu đã học với các từ trên ?
- Gv giải nghĩa : 
+ Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta . Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng
? Câu ca dao nói về điều gì ?
- Vần ui : cái túi, múi bưởi, chuột túi, cúi xuống, xúi giục, búi tóc....
- Vần uôi : quả chuối, cá chuối, cuối cùng, chuỗi hạt ngọc.....
VD. Tiết học cuối cùng ngày hôm nay là tiết Tin học
+ Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ nghệ đẹ như trong tranh
*) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
CHIỀU 
TIẾT 1 . TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ()
- Vận dụng vào giải các bài tập
II. Hoạt động cơ bản
Bài tập 1. Tính giá trị của biểu thức 
a) 90 - (30 – 20) = .. b) 100 – (60 + 10) = .
 =..
 90 - 30 – 20 = .. 100 – 60 + 10 = 
c) 135 – (30 + 5) = .	d) 70 + (40 + 10) =
 =.. =
 135 – 30 + 5 = .	 70 + 40 + 10 =
 =. =..
Bài 2. Số
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
(40 – 20) : 5
63 : (3 x 3)
48 : (8 : 2)
48 : 8 : 2
(50 + 5) : 5
(17 + 3) x 4
Bài tập 3: 
 	Có 24 bạn nữ và 21 bạn nam , các bạn đứng xếp thành 5 hàng đều nhau . Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn ?
HD: 
? Bài toán cho chúng ta biết những gì ? ( số học sinh nam và nữ )
? Cần tìm cái gì ? ( số học sinh mỗi hàng )
Gv hướng dẫn học giải bài toán 
Bài giải
Có tất cả số học sinh là :
21 + 24 = 45 ( học sinh )
Mỗi hàng có số học sinh là :
45 : 5 = 9 ( học sinh )
Đáp số : 9 học sinh
III) Củng cố - dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học
TIẾT 2 . TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh
- Ôn dấu phẩy,so sánh
II. Hoạt động dạy học: 
Bài 1. Luyện viết bài Mồ Côi Xử Kiện
 Luyện viết Đoạn từ “ Ngày xưa ..xét cho ”
- Gv đọc đoạn chính tả 
? Nội dung của đoạn ?
? Cách trình bày như thế nào ?
? Trong bài cần viết hoa những từ nào ? ( Tên riêng và sau dấu câu )
- Gv đọc bài cho học sinh viết
- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai 
- GV nhận xét
Bài tập2 . Điền vần ăt/ ăc
	Tay b mặt mừng
	Ăn ch mặc bền
	Tối lửa t đèn
	Thlưng buộc bụng
Bài tập 3. Đặt dấu phẩy vào các câu sau
- Em nhớ mãi tiếng nói tiếng cười trong trẻo của Hương Giang
- Giọng hát của Hương Giang ngọt ngào ấp áp cũng có khi pha một chút tinh nghịch
 III. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 205
TIẾT 1 : TOÁN
BÀI 46 . LUYỆN TẬP CHUNG
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện như sGK
Bài 2. Hoạt động nhóm
Bài 3. Hoạt động cá nhân
Bài 3. Hoạt động cá nhân
- Tính theo thứ tự từ trái sang phải
- Tính nhân chia trước,cộng trừ sau
- Tính trong ngoặc trước
a) 37 – 25 + 20 = 12 + 20 
 = 32 
50 + 100 – 30 = 150 – 30 
 = 120 
b) 12 x 5 : 6 = 60 : 6
 = 10
28 : 2 x 4 = 14 x 4 
 = 56
a) 22 + 14 x 3 = 22 + 42
 = 64
126 + 80 : 4 = 126 + 20
 = 146
b) 70 – 48 : 4 = 70 – 12
 = 58
120 – 15 x 8 = 120 – 120
 = 0
a) ( 22 + 38 ) : 5 = 60 : 5
 = 12
25 x ( 23 – 20 ) = 25 x 3 
 = 75
b) 66 : ( 6 : 2 ) = 66 : 3
 = 22
72 : ( 3 x2 ) = 72 : 6
 = 12
C. Hoạt động ứng dụng 
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện như SGK
Bài giải
Có số hộp bánh là :
80 : 4 = 20 ( hộp bánh )
Có số thùng bánh là :
20 : 5 = 4 ( thùng bánh )
Đáp số :4 thùng bánh
Cách 2. 
Bài giải
Có số thùng bánh là :
(80 : 4) :5 = 4 (thùng bánh )
Đáp số : 4 thùng bánh
TIẾT 2 :TIẾNG VIỆT 
BÀI 17B. NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ
( Tiết 3 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
Bài 3. Thực hiện như SGK
Bài 4. Thực hiện như SGk
Bài 5. Hoạt động nhóm
- Đoạn văn trong sgk
? Đoạn chính tả nói về điều gì ?
- Viết các từ khó viết vào bảng con vầng trăng , lũy tre ,mát rượi , ..
- Gv hướng dẫn học sinh cách trình bày
? Em hãy đặt một câu theo mẫu câu đã học với các từ trên ?
- Vẻ đẹp của ánh trăng vào buổi tối 
giống nhau, rạ, dạy
Bắc, ngắt, chắc
Vd. 
Miền Bắc có bốn mùa Xuân, Hạ ,Thu ,Đông
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
Học sinh thực hiện theo yêu cầu 
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Biết tôn trọng và biết ơn và quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Câu truyện : Một chuyến đi bổ ích.
III. Các hoạt động dạy học.
Tên hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 B. HĐ thực hành
- Kiểm tra bài cũ:
4. HĐ nhóm 
5. HĐ cặp đôi.
6. HĐ cá nhân
- Các nhóm quan sát trang. Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Người trong tranh là ai ?
- Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ đó ?
- Hát hoặc đọc thơ về anh hùng liệt sĩ đó.
+ ?: Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ?
Kết luận: Chúng ta cần phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ vì họ đã hi sinh xương máu vì đất nước. Có rất nhiều việc mà các em có thể làm được để cám ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Liên hệ ở địa phương em
- Các nhóm thảo luận
GV nhận xét bổ sung: Các nên tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
- Kể chuyện ,đọc thơ, về chủ đề biết ơn thương binh,liệt sĩ.
-KL: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn bằng những việc làm thiết thực của mình.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Đại diện từng nhóm báo bài.
- Các nhóm khác nhận xét.
+ Vì các cô chú thương binh là những người đã hi sinh xương máu cho Tổ Quốc, cho đất nước ...
- Đại diện các cặp báo bài
III. Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
CHIỀU 
 TIẾT 2. TOÁN 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức theo các quy tắc đã học 
II. Hoạt động dạy học 
Bài 1.Tính giá trị của biểu thức :
46 + ( 12 - 8 ) = 37 – ( 11 + 9 ) =
 = =
40 – 13 - 7 = 68 + 12 – 42 = 
 = =
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức
a) ( 23 + 11 ) x 2 = ( 45 – 11) x 3 =
 = =
b) 17 + 36 : 6 = 60 – 15 x 5 = 
 = = 
Bài 3. Có một thùng bánh nặng 25 kg và có 3 thùng kẹo ,mỗi thùng nặng 5 kg. Hỏi cả số thùng bánh và kẹo nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
Bài giải:
Ba thùng kẹo nặng số ki-lô-gam là :
3 x 5 = 15 ( kg )
Cả số thùng bánh và kẹo nặng sô ki-lô-gam là :
25 + 15 = 40 ( kg )
Đáp số : 40 kg
III. Củng cố - dặn dò 
Gv nhận xét giờ học 
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
TIẾT 1 + 2 : TIẾNG VIỆT
BÀI 17 C. NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Hoạt động nhóm
Bài 2. Thực hiện như SGK
Bài 3. Thực hiện theo SGk
Bài 4. Thực hiện theo SGk
Bài 5. Thực hiện theo SGK
Bài 6. Thảo luận nhóm
Bài 7. Thực hiện theo SGk 
Gv hướng dẫn cách đọc : 
+ Giọng đọc : Đọc giọng rộn ràng ( đoạn 1 ) giọng trầm lắng , chậm rãi ( đoạn 2 ,3 )
? Nội dung của bài nói về điều gì ?
Tranh vẽ về những con đom đóm phát ánh sáng rất đẹp vào buổi tối 
- Anh đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên
- Trong đêm anh đóm thấy Chị Cò Bợ ru con , thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông 
+ Sự chăm chỉ của anh đom đóm , cuộc sống các con vật ở vùng quê rất đẹp và sinh động 
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện theo SGk
Bài 2. Hoạt động nhóm
- Tranh trong SGk
? Đặt một câu theo mẫu câu Ai thế nào với các từ chỉ đặc điểm trên ?
a)
 - Mến trong bài Đôi bạn
- Anh đom đóm trong bài Anh đom đóm
-Anh Mồ Côi trong bài Mồ Côi xử kiện
- Chủ quán trong bài Mồ Côi xử kiện
b) 
- Mến: dũng cảm, tốt bụng, biết sống vì người khác.
- Đom đóm: chăm chỉ, cần cù, chuyên cần
- Anh Mồ Côi : thông minh, tài trí, bảo vệ lẽ phải
- Chủ quán : độc ác, tham lam
Vd:
Mến là cậu bé dũng cảm
C) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
TIẾT 3 : TOÁN 
BÀI 47 . HÌNH CHỮ NHẬT,HÌNH VUÔNG
 ( Tiết 1)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Thực hiện theo SGK
Bài 2. Hoạt động nhóm
Bài 3. Hoạt động nhóm 
Bài 4. Hoạt động nhóm 
?Tìm thêm các đồ vật có dạng hình vuông,hình chữ nhật có trong lớp ?
? Dùng góc nào của eke để kiểm tra góc vuông ?
? Tìm điểm giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật ?
- 3 hình vuông, 4 hình chữ nhật
- Dùng góc vuông của eke để kiểm tra góc vuông của một hình
- Các góc hình chữ nhật đều là góc vuông 
- Các cạnh hình chữ nhật không bằng nhau 
+ Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau 
+ Hai cạnh ngắn bằng nhau
- Các góc hình vuông đều là góc vuông 
- Các cạnh hình vuông bằng nhau 
+ Bốn cạnh dài có độ dài bằng nhau 
- Giống nhau: Hình chữ nhật và hình vuông đều có 4 góc vuông
- Khác nhau :
+ Hình chữ nhật : có hai cạnh ngắn bằng nhau,hai cạnh dài bằng nhau
+ Hình vuông: có 4 cạnh bằng nhau
 Hình chữ nhật : MNQP , RSTU
- Hình vuông MNQP, EGHI
B. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ?
Học sinh học thuộc ghi nhớ
CHIỀU 
TIẾT 1 : TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm
- Ôn dấu phẩy, từ ngữ chỉ đặc điểm
II. Hoạt động thực hành
Bài 1. Luyện đọc bài Anh Đom Đóm
- HS đọc nối tiếp đoạn, bài trong nhóm
- GV nghe và sửa lỗi sai 
- Học sinh thi đọc thuộc lòng
? Nội dung của bài nói lên điều gì ?
- Gv nhận xét
Bài tập 2.Tìm các từ chỉ về hình dáng , tính tình con người
VD : 
Hình dáng : Cao , thấp 
Tính tình : Hiền lành , dữ tợn 
Đặt 1 câu với từ vừa tìm được
Bài tập 2. Điền dấu phẩy vào đoạn văn sau 
	Sáng mồng một ngày đầu xuân em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội ngoại .Em chúc ông bà mạnh khỏe sống lâu và em cũng nhận được nhiều lời chúc tốt đẹp. Em còn nhận được bao lì xì và ăn cơm với ông bà.
III) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015
TIẾT 1. TOÁN
BÀI 47. HÌNH CHỮ NHẬT,HÌNH VUÔNG
Tiết 2
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện theo SGK
Bài 2. Thực hiện theo SGk
Bài 3. Thực hiện theo SGk
- Hình trong SGk
- Mẫu trong SGK
? Hình vuông là hình như thế nào ?
? Hình chữ nhật là hình như thế nào ?
a) Hình chữ nhật ABCD
- Cạnh AB = 4cm , cạnh DC = 4 cm 
- Cạnh AD = 2 cm , cạnh BC = 2cm
b) Hình vuông MNPQ
- Cạnh MN = 3cm . cạnh QP = 3 cm
- Cạnh Mq = 3 cm , cạnh NP = 3cm
- Hình có 4 góc vuông,4 canh bằng nhau
- Hình có 4 góc vuông,2 cạnh ngắn bàng nhau ,2 cạnh dài bằng nhau
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu 
TIẾT 2. TIẾNG VIỆT
BÀI 17C. NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (Tiết 3)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động thực hành
Bài 3. Hoạt động nhóm 
Bài 4. Hoạt động nhóm
Bài 5. Thực hiện theo yêu cầu 
? Đặt một câu theo mẫu câu đã học với một trong các từ trên ?
- Bình chọn các bức thư hay
-Bác nông dân rất thật thà chăm chỉ / chịu khó ..
- Bông hoa rất đẹp/ thật 
thơm ngát / thật tươi tắn 
- Bầu trời trong xanh / thật 
đẹp /cao vời vợi
a) gì , dẻo , ra , duyên ( cây mây 
 b) - mặt , bắc , gặt 
 - mặc, ngắt 
VD.
Bạn Lan đang mặc quần áo chuẩn bị đi học 
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
SINH HOẠT
Điểm lại tình hình hoạt động của tuần qua
Đề ra phương hướng cho tuần tới.
CHIỀU 
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh
- Ôn dấu phẩy, mẫu câu Ai thế nào ?
II.Hoạt động thực hành
Bài 1. Luyện viết 
- Học sinh luyện viết đoạn bài Anh Đóm đóm
? Trong bài cần viết hoa các từ nào ?
+ Viết hoa các từ đầu dòng 
- GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài chính tả 
- Học sinh viết bài 
- Gv nhận xét
Bài 2. Điền tiếp vào chỗ trống để có các câu theo mẫu Ai thế nào ?
Dân tộc Việt Nam..
Đất nước ta 
Bầu trời đêm..
Nước hồ mùa thu.
Bài 3. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp
a) Vào mùa xuân những làn mây mây trắng hơn xốp trôi nhẹ nhàng hơn
b) Trước mặt lâu đài có một loài cây cành lá xanh thẫm hoa đỏ ửng tựa như than hồng.
c) Bốn bạn chim mây nước và hoa đều cho rằng tiếng hót của Họa Mi là hay nhất
4. Củng cố - dặn dò
 Gv nhận xét giờ học
TIẾT 2. TOÁN 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
- Học sinh biết tính giá trị biểu thức
- Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật
II. Hoạt động thực hành
Bài tập 1:Tính giá trị của biểu thức
a) 35 x 2 : 3 = 
 = 
b) 60 + 36 x 2 = 
 = 
c) 124 + 15 - 96 = 
 = 
34 + ( 190 – 78 ) =
 =
Bài tập 2. Tìm hình chữ nhật trong hình sau :
Bài 3. Nêu tên đỉnh và các cạnh của hình sau :
III) Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét giờ học 
PHIẾU HỌC TẬP
ui
uôi
PHIẾU HỌC TẬP
ui
uôi
PHIẾU HỌC TẬP
ui
uôi
PHIẾU HỌC TẬP
ui
uôi
PHIẾU HỌC TẬP
ui
uôi
PHIẾU HỌC TẬP
Nhân vật 
Từ ngữ chỉ đặc điểm
Mến
Anh Đom Đóm
Anh Mồ Côi
Chủ quán
PHIẾU HỌC TẬP
Nhân vật 
Từ ngữ chỉ đặc điểm
Mến
Anh Đom Đóm
Anh Mồ Côi
Chủ quán
PHIẾU HỌC TẬP
Nhân vật 
Từ ngữ chỉ đặc điểm
Mến
Anh Đom Đóm
Anh Mồ Côi
Chủ quán

File đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc