Giáo án Buổi chiều Lớp 1 - Tuần 1 đến 10

Tự nhiên xã hội

CƠ QUAN TIÊU HOÁ

A/ Mục tiêu : Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.

- Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.

B/ Đồ dùng dạy học : Sơ đồ cơ quan tiêu hoá SGK.

C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc80 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Buổi chiều Lớp 1 - Tuần 1 đến 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A ÑÖÔØNG AN TOAØN
A. Mục tiêu
- Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn đã học ở lớp 1.
- Biết đi bộ qua đường, biết quan sát phía trước khi qua đường, biết chọn nơi qua đường an toàn.
B.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Khi đi bộ qua đường chúng ta cần chú ý gì để được an toàn. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta ôn lại về kiến thức đã học ở lớp 1.
HĐ 2: Quan sát tranh. 
- Chia lớp thành 5 nhóm
- Cho học sinh xem tranh.
- Khi đi bộ các em cần thực hiện tốt các điều sau :
+ Đi trên vỉa hè.
+ Luôn nắm tay người lớn.
+ Nếu không có vỉa hè thì đi sát vào lề đường.
+ Đi đúng phần đường dành riêng cho người đi bộ.
HĐ 3: Thực hành theo nhóm
- Nhà em và Lan nằm trong một con ngõ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế nào để đến trường một cách an toàn ?
- Em và mẹ đi chợ về phải đi qua con đường có nhiều vật cản trên vỉa hè . Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn 
- Em và chị đi học về phải đi qua đường không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và cũng không có đèn tín hiệu . Em và chị cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ?
- Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại . Em phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn 
HĐ 4: Củng cố dặn dò.
- Thảo luận, nhận xét các hình vi đúng, sai.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến và giải thích lý do.
- Đi sát bên lề đường , phải đi theo hàng 1 , chú ý tránh xe đạp , xe máy .
- Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải đi sát lề đường , chú ý xe đạp xe máy và nắm chặt tay mẹ .
- Chờ cho ô tô đi qua quan sát xe đạp xe máy phía bên trái , hai chị em dắt tay nhau đi thẳng qua đường , di nhanh sang nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe cộ phía bên tay phải .
- Nhờ một người lớn dắt qua đường .
Toán
ÔN TẬP DẠNG 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ
A/ Mục tiêu : Giúp hs củng cố :
-Học sinh nhớ và vận dụng bảng cộng 8 cộng với 1 số vào làm tính
- Giải toán có lời văn.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
GV nêu y/c
Cho đọc bảng cộng 8cộng với mộtsố.
II. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài1: Tính nhẩm:
8 + 2 = 9 + 6 =
8 + 7 = 9 + 8 =
8 + 9 = 9 + 1 =
8 + 5 = 9 + 4 =
Cho hs làm miệng.
Bài2: Đặt tính rồi tính
48 + 26 38 + 42 67 + 8 
38 + 42 57 + 28 49 + 32 
Bài3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt: 
Lớp 2A trồng:18 cây
Lớp 2B trồng:19 cây
Tất cả :cây?
GV hd gợi ý cách làm.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
 Nhận xét chữa bài.
II. Củng cố dặn dò:
GV hệ thống lại bài.
 Nhận xét giờ học.
HS đọc bảng cộng 8cộng với mộtsố.
HS nhẩm nêu kết quả.
3hs lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.
1hs lên làm lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Cả hai lớp trồng được số cây là:
 18 + 19 = 37( cây)
 Đáp số: 37cây.
Tiếng việt
Luyện đọc bài : CHIẾC BÚT MỰC
A/ Mục tiêu:
-Luyện đọc lại bài tập đọc Chiếc bút mực.
-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I.Bài mới:
GV nêu nội dung y/c giờ học.
1. Hướng dẫn luyện đọc:
Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.
2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
GV nêu y/c.
GV nêu câu hỏi.
GV nhận xét chốt lại nội dung.
 Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.
GV nhận xét ghi điểm.
 II. Củng cố dặn dò:
Về luyện đọc lại bài.
 Nhận xét giờ học.
HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời 
Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư
Tiếng việt
Luyện viết bài :
CHIẾC BÚT MỰC
A/ Mục tiêu:
-Luyện viết một đoạn trong bài Chiếc bút mực.
-Chép chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV:
 Hoạt động của HS: 
I. Bài mới : Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích y/c giờ học.
GV đọc bài chép.
HĐ1: Hướng dẫn nhận xét:
-Đoạn chép có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
HĐ2:Hướng dẫn viết từ khó:
GV nêu từ khó.
Phân tích chính tả.
HĐ3: Hướng dẫn tập chép:
GV nêu y/c và hd cách viết.
Chấm bài chữa lỗi.
II. Củng cố dặn dò:
Tuyên dương bài viết đẹp.
 Nhận xét giờ học:
3HS đọc lại bài viết.
HS viết bảng con từng từ.
Nhận xét sửa sai.
HS viết bài vào vở.
Tự nhiên xã hội
CƠ QUAN TIÊU HOÁ
A/ Mục tiêu : Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
B/ Đồ dùng dạy học : Sơ đồ cơ quan tiêu hoá SGK.
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ :
II. Bài mới 
HĐ1: Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ .
- Quan sát hình 1 SGK thảo luận câu hỏi: 
- Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đưa đi đâu ?
- Hoạt động cả lớp: Treo tranh vẽ ống tiêu hóa phóng to lên bảng .
- Gọi một em khác chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa .
HĐ 2: Quan sát , nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ . 
- Giáo viên giảng về sự tiêu hóa .
- Hoạt động cả lớp .
- Cho lớp quan sát hình 2 trang 13 và chỉ đâu là tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật .
- Kể tên các cơ quan tiêu hóa ?
- Yêu cầu quan sát sơ đồ , đọc chú thích trả lời câu hỏi .
HĐ 3: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình “
- Phát cho mỗi nhóm một bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa cùng các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa .
-Yêu cầu học sinh gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng .
- Yêu cầu các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp .
- Nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng 
III. Củng cố dặn dò 
Lớp mở sách quan sát hình vẽ hệ cơ 
- Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt vào nhau nói và chỉ trên tranh vị trí của miệng , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già , hậu môn 
- Thức ăn được đưa vào miệng rồi xuống thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già các chất cặn bã được thải ra ngoài .
- Hai em lên thực hành viết vào phiếu rồi gắn vào bức tranh .
- Một em lên chỉ và nêu đường đi của thức ăn .
- Lắng nghe giáo viên .
- Quan sát để nắm về quá trình tiêu hóa thức ăn .
-Quan sát và thực hành chỉ vị trí của tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật ,..
- Miệng , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt , gan , tụy .
- Ba em nhắc lại .
- Chia thành 4 nhóm .
- Các nhóm nhận tranh và các phiếu rời .
- Thảo luận và dán phiếu vào tranh vẽ tương ứng đúng .
- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc .
Tiết 2	Hướng dẫn học
ÔN GIẢI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách giải toán có lời văn về “ nhiều hơn “ bằng một phép tính cộng.
-Hoàn thiện các bài trong vở bài tập
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ,phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
5’
30’
3’
2’
1.KTBC
2.Bài mới
a.Gioi thiệu bài
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
3. Củng cố dặn dò
4 Nhận xt giờ học.
-Sáng nay các con học bài gì?
Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Dũng có 18 viên bi.Hùng có nhiều hơn Dũng 17 viên bi.Hỏi Hùng có bao nhiêu viên bi?
GV hd tóm tắt và giải.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
GV chốt lạibài toán
Bài 2.Số gà trống có ;38 con 
Số gà mái nhiều hơn gà trống :7 con.
Hỏi gà mái có....con? 
 (Tương tự)
Bài 3: Có 48 lít xng .Số dầu hỏa nhiều hơn số xăng 17 lít .Hỏi có bao nhiêu lít dầu hỏa?
 (Tương tự)
Bài 4:Lớp 2a có 25 học sinh,lớp 2A có nhieuf hơn lớp 2B 4 học sinh.Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh?
-yc hs đọc đè bài
- bài toán cho biết gì?
YC 1 hs lên bảng làm,hs dưới lướp làm vở
 Sáng nay chúng ta học bài gì?
GV hệ thống lại bài.
-toán về nhiêu hơn
HS đọc đề bài
HS trả lời.
1hs lên lớp làm vào vở.
 Bài giải: 
Hùng có số viên bi là:
 18+17= 35(viên)
 Đáp số:35 viên.
Nhận xt chữa bi.
 Bài giải:
Gà mái có số con là
38+7= 45 (con)
 Đáp số: 45con 
Nhận xt chữa bài.
 Bi giải:
Dầu hoả có số lít l:
 48 + 17 = 65(lít)
 Đáp số: 65 lít dầu hoả.
-Hs trả lời
Bài giải
Lớp 2B có số học sinh là
25 – 4 = 21( học sinh)
 Đs: 21 học sinh
HS lắng nghe
Thủ công
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T1 )
A/ Mục tiêu:
- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
B/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 .
 Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu .
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bi cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá 
 II. Bi mới: Giới thiệu bi:
Học bài gấp “ Máy bay đuôi rời“
HĐ1: Hướng dẫn q sát và nhận xét:
 -Cho HS quan sát mẫu gấp máy bay đuôi rời và đặt câu hỏi về hình dáng , màu sắc, các phần máy bay đuôi rời ( phần mũi, cánh , thân , đuôi )
- Mở dần mẫu gấp từng bước cho đến hình dạng ban đầu là tờ giấy hình vuông. Sau đó lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi thành máy bay
 *HĐ2: Hướng dẫn mẫu: 
Hướng dẫn từng bước theo SGV.
B1: Cắt tờ giấy hcn thành 1 hình vuông và 1 hcnhật. 
B2: Gấp đầu và cánh máy bay
bay H6
B3: Làm thân và đuôi máy bay:
B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng .
III. Củng cố dặn dị:
Về tập gấp lại để giờ sau thực hành.
 Nhận xt giờ học.
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Lớp quan sát và nêu nhận xét về các phần máy bay phản lực .
HS theo di cc bước.
- Thực hành làm theo giáo viên
HS nhắc lại các bước.
-Hai em lên bảng thực hành gấp các bước máy bay đuôi rời .
 Cả lớp lm nhp.
- Lớp quan sát và nhận xét .
TUẦN 6
Thứ hai 
Sinh hoạt tập thể
An toàn giao thông
Bài 5 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A. Mục tiêu: Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. Phân biệt được xe thô sơ và xe cơ giới.
- Giáo dục học sinh không đi bộ dưới lòng đường, không chạy theo hoặc bám theo xe ôtô, xe máy đang chạy.
B. Đồ dùng: Học sinh tìm một số tranh ảnh về phương tiện giao trhông đường bộ.
C. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Hàng ngày các em đến trường bằng gì ? ( xe máy, ôtô, xe đạp, ). Đó là các phương tiện giao thông đường bộ.
HĐ 2: Nhận dạng các phương tiện giao thông 
- Cho học sinh xem tranh.
*Câu hỏi gợi ý : 
- Đi nhanh hay chậm ?
- Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ ?
- Chở hàng ít hay nhiều ?
- Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ?
HĐ 3: Trò chơi.
- Chia lớp ra làm 4 nhóm yêu cầu học sinh ghi tên các phương tiện giao thông theo hai cột.
*Lòng đường dành cho ôtô, xe máy, xe đạp,  đi lại, các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. 
HĐ 4: Quan sát tranh. 
- Treo tranh 3, 4 phóng to trong sách giáo khoa lên bảng lớp.
- Trong tranh có các loại xe nào đi trên đường ?
- Khi qua đường các em cần chú ý phương tiện nào ? Vì sao ?
HĐ 5: Củng cố dặn dò.
- Loại xe nào là xe thô sơ ?
- Loại nào là xe cơ giới ?
- Không được đùa giỡn, đi lại dưới lòng đường vì dễ xảy ra tai nạn.
 Quan sát tranh nhận xét hai loại phương tiện giao thông.
- Xe thô sơ: xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa
- Xe cơ giới : các loại ôtô, xe máy. 
- Các nhóm thảo luận và nói cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về một loại xe.
- Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm dán phiếu học tập lên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi.
- Ôtô (buýt, vận tải), xe cứu thương, xe cứu hỏa.
- Xe ôtô, xe máy chạy nhanh nên rất
Toán
ÔN TẬP DẠNG 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ
A/ Mục tiêu : Giúp hs củng cố :
- Học sinh nhớ và vận dụng bảng cộng 7 cộng với 1 số vào làm tính
- Giải toán có lời văn.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
GV nêu y/c
Cho đọc bảng cộng 8cộng với mộtsố.
II. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài1: Tính nhẩm:
7 + 3 = 7 + 6 =
7 + 7 = 7 + 8 =
7 + 9 = 9 + 1 =
7 + 5 = 7 + 4 =
Cho hs làm miệng.
Bài2: Đặt tính rồi tính
 47 + 26 27 + 42 67 + 8 
 37 + 42 57 + 25 77 + 63 
GV chốt lại bài.
Bài3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt: 
Lớp 2A trồng:17 cây
Lớp 2B trồng:29 cây
Tất cả :cây?
GV hd gợi ý cách làm.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
 Nhận xét chữa bài.
II. Củng cố dặn dò:
GV hệ thống lại bài.
 Nhận xét giờ học.
HS đọc bảng cộng 8cộng với mộtsố.
HS nhẩm nêu kết quả.
3hs lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.
HS đọc y/c.
1hs lên làm lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Cả hai lớp trồng được số cây là:
 17 + 29 = 46( cây)
 Đáp số: 46cây.
Tiếng việt
Luyện đọc bài : MẨU GIẤY VỤN
A/ Mục tiêu:
- Luyện đọc lại bài tập đọc Mẩu giấy vụn.
- Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I.Bài mới:
GV nêu nội dung y/c giờ học.
1. Hướng dẫn luyện đọc:
Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.
2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
GV nêu y/c.
GV nêu câu hỏi.
GV nhận xét chốt lại nội dung.
 Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.
GV nhận xét ghi điểm.
 II. Củng cố dặn dò:
Về luyện đọc lại bài.
 Nhận xét giờ học.
HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời 
Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư
Tiếng việt
Luyện viết bài : NGÔI TRƯỜNG MỚI
A/ Mục tiêu:
-Luyện viết một đoạn trong bài Ngôi trường mới.
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV:
 Hoạt động của HS: 
I. Bài mới : Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích y/c giờ học.
GV đọc bài viết.
HĐ1: Hướng dẫn nhận xét:
-Đoạn viết có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
HĐ2:Hướng dẫn viết từ khó:
GV nêu từ khó.
Phân tích chính tả.
HĐ3: Hướng dẫn nghe viết:
GV nêu y/c và hd cách viết.
Chấm bài chữa lỗi.
II. Củng cố dặn dò:
Tuyên dương bài viết đẹp.
 Nhận xét giờ học:
3HS đọc lại bài viết.
HS viết bảng con từng từ.
Nhận xét sửa sai.
HS viết bài vào vở.
Tự nhiên xã hội
TIÊU HOÁ THỨC ĂN
A/ Mục tiêu: Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm nhai kỹ.
- Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kỹ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
B/ Đồ dùng dạy học: Mô hình hoặc tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
HĐ1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày.
- Hoạt động cặp đôi: HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đó cùng thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
- Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
- Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn?
- Hoạt động cả lớp.
HĐ2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.
- HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già.
- Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì?
- Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
- Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
- Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu?
HĐ3: Liên hệ thực tế
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
III. Củng cố dặn dò
GV hệ thống lại bi.
 Nhận xt giờ học.
Thực hành nhai kẹo.
 -Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn
- Đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến:
HS có thể trả lời như mong muốn
HS nu được: Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn.
-Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Tại đây 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
- HS nhắc lại kết luận.
 - HS đọc thông tin.
- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng.
- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuôi cơ thể.
- Chất bã được đưa xuống ruột già.
- Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài( qua hậu môn ).
- HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ sung ý kiến:
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nô đùa ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày.
- Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón.
Thứ sáu
Toán
ÔN TẬP
A/ Mục tiêu :
Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 5 . 
Ap dụng để giải các bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng. 
Giải bài toán có lời văn , cộng các số đo độ dài.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Bài1: Hãyviết các số sau thành tổng của 2 số hạng trong đó có 1 số hạng là 7 theo mẫu: 11= 7+ 4
15 = 13= 16=
17= 12= 14=
GV nhận xt
Bài 2: Đúng ghi đ ,sai ghi S vào ô trống:
 7 17 35 47
+ + + +
 7 8 7 5
 14 15 42 62
-GV nhận xét –sữa sai
Bài 3: Tổ 1 giành được 57 điểm 10, tổ 2 giành được nhiều hơn tổ một 5 điểm 10 . Hỏi tổ 2 giành được bao nhiêu điểm 10?
-Gọi HS đọc đề toán
-GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài giải.
Nhận xt chữa bi.
II. Củng cố dặn dị:
GV hệ thống lại bi.
 Nhận xt giờ học.
HS đọc y/c.
3 hs ln lm lớp lm vo vở.
15 = 7 + 8 13 = 7 + 6
17 = 7 + 10 12 = 7 + 5
16 = 7 + 9 14 = 7 + 7
Lớp nhận xt sửa sai.
HS lm rồi chữa bi.
HS đọc đề bài.
 Tĩm tắt:
Tổ1 : 57 điểm 10.
Tổ2 : Nhiều hơn tổ một 5 điểm 10
Tổ2 :  điểm 10?
 Bi giải:
Tổ 2 giành được số điểm 10 là:
 57 + 5 = 62(điểm mười)
 Đáp số: 62 điểm mười.
Thủ công
 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI. ( T2 )
A/ Mục tiêu:
- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* LGHĐNG: Tập cho hs cắt các biển báo giao thông để chơi trò chơi. 
B/ Đồ dùng dạy học:
- Maãu maùy bay ñuoâi rôøi ñöôïc gaáp baèng giaáy thuû coâng khoå A4 .
- Quy trình gaáp maùy bay ñuoâi rôøi coù hình veõ minh hoaï cho töøng böôùc
- Giaáy thuû coâng vaø giaáy nhaùp khoå A4 , buùt maøu .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I.Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của hs. 
II. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn thực hành:
Gv treo tranh quy trình gọi hs nhắc lại các bước:
GV nhắc lại
HĐ2: Thực hành:
GV y/c hs làm bài dán vào vở.
GV theo dõi sửa sai.
HĐ3: Nhận xét đánh giá:
GV thu một số bài để nhận xét.
GV nhận xét sửa sai.
III. Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau tập gấp máy bay đuôi rời hoặc gấp một đồ chơi tự chọn. 
 Nhận xét giờ học.
HS nhắc lại các bước.
B1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
B2: Tạo máy bay phản lực.
-Gấp lần lượt các bước theo quy trình (Vở thủ công)
Lớp nhận xét bổ sung.
HS làm bài dán vào vở.
HS quan sát bài và nhận xét.
TUẦN 7
Thứ hai 22/10/2012
An toàn giao thông
Bài 6 : NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY.
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Mô tả được các động tác lên xe, xuống xe và ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong sách giáo khoa phóng to, mũ bảo hiểm.
- Phiếu học tập ghi các tình huống hoạt động 3.
C.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Giới thiệu bài. 
- Em hãy kể các phương tiện giao thông mà em biết. (Xe thô sơ : xe đạp, xe xích lô, xe súc vật kéo ; Xe cơ giới : ôtô, máy kéo, xe gắn máy, môtô.)
HĐ 2: Nhận biết được các hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một hình vẽ.
- Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường trèo ở phía bên trái hay bên phải 
- Khi ngồi trên xe máy em ngồi phía trước hay sau người điều khiển xe ?
Khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần chú ý + Lên xuống xe phải ở bên trái, quan sát phía sau, trước khi lên xe.
+ Ngồi phía sau người điều khiển xe.
+ Bán chặt vào eo người ngồi phía trước, vào yên xe.
+ Không bỏ hai tay, không đung đưa chân.
 + Khi xe dừng lại hẳn mới xuống xe.
HĐ 3: Thực hành trò chơi.
Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống sau :
HĐ 4: Củng cố dặn dò. 
- Học sinh nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Các nhóm quan sát và nhận xét những động tác đúng, sai khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1.doc