Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Thø hai ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2019
¤nTo¸n
¤n TËp vÒ ph©n sè
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Quy đồng mẫu số các phân số:
	a) và . MSC : 3×4= 12 Ta có: 
	b) và . MSC : 7×5= 35 Ta có; 
Bài 2. Rút gọn phân số:
	a)= 	b) = 
Bài 3. Viết tiếp vào ô trống :
Viết
Đọc
Tử số
Mẫu số
Bảy phần tư
7
4
Tám phần mười chín
8
9
Hai mươi lăm phần bốn mươi bốn
25
44
Bốn mươi ba phần sáu mươi tám
43
68
Tám mươi bảy phần một trăm
87
100
Bài 4. Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm :
 	 a) 	 b)	c)	
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
------------------------------------------
Thø ba ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2019
ÔN TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1.	a) Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 	- Sáu phần mười:	
	- Năm trăm bảy mươi hai phần trăm:	
	- Hai trăm mười lăm phần nghìn:	
	- Tám nghìn không trăm bốn mươi ba phần triệu:	
	b) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Các phân số nào dưới đây được viết theo thứ tự từ bé đến lớn?
	A. B. C. D. 
Đáp án: C
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
	a) 	 	b) 	
	c) 	 	d) 	
Bài 3. Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được quãng đường, ngày thứ 2 sửa bằng so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa?
Giải
Phân số chỉ quãng đường sửa trong ngày thứ hai là:
(quãng đường)
Phân số chỉ quãng đường sửa trong hai ngày là:
(quãng đường)
Phân số chỉ phần quãng đường chưa sửa là:
(quãng đường)
Đáp số: quãng đường
Bài 4. Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm :
a) b) 	 c) d) 
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài
----------------------------------------
Thø n¨m ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2018
¤n TiÕng viÖt
¤n TUÇN 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in nghiêng) trong các tập hợp từ sau:
a. Những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá. 
b. Bông hoa huệ trắng muốt.
c. Hạt gạo trắng ngần.
d. Đàn cò trắng phau.
e. Hoa ban nở trắng xóa núi rừng.
Gợi ý
- trắng bệch : trắng nhợt nhạt; 
- trắng muốt: trắng mịn màng;
- trắng ngần: trắng và bóng vẻ tinh khiết; - - trắng phau: trắng và đẹp vẻ tự nhiên;
- trắng xóa: trắng đều trên diện rộng.
 Bài 2.a. Từ nào dưới đây có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”? (khoanh tròn chữ cái trước ý đúng)
A. Đồng hương
B. Thần đồng
C. Đồng khởi
D. Đồng chí
2.b. Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?
A. Leo - chạy
B. Chịu đựng - rèn luyện
C. Luyện tập - rèn luyện
D. Đứng - ngồi
Đáp án
B. Thần đồng
C. Luyện tập - rèn luyện
Bài 3. Tìm những từ đồng nghĩa với từ in nghiêng, đậm trong từng câu dưới đây: 
a. Bóng tre trùm lên làng tôi âu yếm.
b. Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ của mình.
c. Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên.
Gợi ý
- làng: xóm, ...
- chăm nom: chăm sóc, ...
- nhỏ: bé, ...
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa 
bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Sinh ho¹t TËP THÓ
tæng kÕt tuÇn 1
I.Môc tiªu: Gióp H
 - H n¾m ®­îc ­u vµ khuyÕt ®iÓm trong tuÇn vµ ph­¬ng h­íng tuÇn sau
 - H hån nhiªn vui t­¬i trong häc tËp
II.§å dïng:
- G: Ph­¬ng h­íng tuÇn sau
- H: KÕt qu¶ thi ®ua( HĐTQ) + C¸c bµi h¸t, ®iÖu móa, c©u chuyÖn
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 - Chủ tịch HĐTQ b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn
 - Các trưởng ban nhận xét về hoạt động của ban mình
 - Các thành viên cho ý kiến về nhận xét của chủ tịch HĐTQ và các trưởng ban
 - G nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c mÆt ho¹t ®éng
 ¦u ®iÓm : 	
 KhuyÕt ®iÓm : 	
 - G tuyªn d­¬ng c¸ nh©n, tËp thÓ tèt
 - G nªu ph­¬ng h­íng tuÇn sau
.	 	
 - H c¸c tæ thi móa h¸t, kÓ chuyÖn
IV.DÆn dß: - DÆn H chuÈn bÞ bµi tuÇn sau

File đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_mon_toan_tieng_viet_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2.doc