Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7

Chứng tỏ rằng trên trục số, giữa 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ nữa.

GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bài.

- Gợi ý HS: Giả sử trên trục số có 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ khác nhau bất kì là

 

doc45 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2092 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức A ta có:A = 
 ( là số nguyên)
Vì x = nên nên thay vào biểu thức A ta có: A = 
 ( là số nguyên)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi thuộc phần lí thuyết. Xem lại các BT đã chữa.
- Làm các BT ôn tập trong SGK và trong VBT.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: .........................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn : 28/10/2014
 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho Hs c¸c kiến thức cơ bản về ®/n sè h÷u tØ, quy t¾c x¸c ®Þnh gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña 1 sè h÷u tØ, quy t¾c c¸c phÐp to¸n trong.
- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng trả lời câu hỏi, thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong Q, tÝnh nhanh, tÝnh hîp lÝ, t×m x, so s¸nh 2 sè h÷u tØ.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tổng hợp các ưu khuyết điểm của HS trong bài kiểm tra 1 tiết, 1 số bài tập bổ sung phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV. M¸y tÝnh bá tói.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: LT: Tập hợp Q, các phép tính trong tập hợp Q
1. So sánh: và 
GV: y/c HS suy nghĩ, nêu hướng làm.
GV: Nx, bổ sung, vì b và n > 0 nên việc so sánh 2 số hữu tỉ bất kì sẽ xảy ra 1 trong 3 trường hợp: nhỏ hơn hoặc bằng hoặc lớn hơn.
HS: Vận dụng làm bài 6/.
GV: Cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm và lưu ý HS:
 - Nếu b, n > 0 mà thì .
 - Nếu b, n > 0 mà thì .
GV: y/c HS áp dụng làm bài 2.
2. So sánh các phân số sau:
a) và ; b) và ;
c) và ; d) và 
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài. Nhắc lại mục chú ý để khắc sâu cho HS cách so sánh mới này.
3.a) Tìm phân số có mẫu số bằng 7, lớn hơn và nhỏ hơn .
b) Tìm phân số có tử số bằng 7, lớn hơn và nhỏ hơn .
GV: y/c HS suy nghĩ, nêu hướng làm.
GV: Nx, bổ sung:
 a) Gọi phân số phải tìm là sao cho
 < < , quy đồng, khử mẫu tìm x.
 b) Gọi phân số phải tìm là sao cho
 < < , quy đồng, khử tử tìm x.
HS: Vận dụng làm bài 6/.
GV: Cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
4. Tính nhanh:
5. Tìm 2 số hữu tỉ x và y sao cho
x- y = x.y = x : y (y)
6. Tìm các số hữu tỉ x, y, z biết:
x(x+y+z) = -5; y(x+y+z) = 9;
z(x+y+z) = 5
GV: y/c HS suy nghĩ, nêu hướng làm từng bài.
GV: Nx, bổ sung...
HS: Vận dụng làm bài 15/.
GV: Cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
7. Tìm x, biết:
a) ;
b) ;
c) ;
d) 7,5 - 3= - 4,5.
GV: y/c HS suy nghĩ, nêu hướng làm từng ý.
GV: Nx, bổ sung...
HS: Vận dụng làm bài 15/.
GV: Cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
1. Vì b, n > 0 nên ta có:
2. Áp dụng công thức bài 1, ta có:
a) 
Vậy < .
b) . 
Vậy > 
c) 
Vậy < .
d) 
Vậy > .
3. a) Gọi phân số phải tìm là sao cho
, Vì xZ nên x
Vậy ta có:; 
b) Gọi phân số phải tìm là sao cho
(Vì x Z )
Vậy ta có:
4.
5. Ta có:
* x-y = x.y x = x.y + y = y(x+1)
Do đó x : y = y(x+1): y = x + 1
x - y = x + 1 y = -1
Nên x = (-1)(x + 1) x = - x - 1
2x = -1 x = - 0,5
Vậy x = - 0,5, y = - 1.
3. Cộng từng vế của đẳng thức đã cho ta được:
(x+y+z)2 = 9 x + y + z = 3
* Nếu x + y + z = 3 thì 3x = - 5, 3y = 9, 3z = 5 nên x = -, y = 3, z = .
* Nếu x + y + z = - 3 thì -3x = - 5, -3y = 9, - 3z = 5 nên x = , y = - 3, z =- .
7.a) - Nếu x < 1, ta có:
1- x + 4 - x = 3x 5x = 5 x=1(loại)
- Nếu 1, ta có:
x-1+4-x = 3x3x = 3 x = 1
- Nếu x > 4, ta có:
x - 1 + x - 4 = 3x x = - 5 (loại) 
Vậy x = 1.
b) Vì với mọi x nên 
3x 0 hay x 0.
Với x 0 ta có x + 1 + x + 4 = 3x 
x = 5. Vậy x = 5.
c) Vì VT với mọi x nên vế phải x 0.
Ta có x
- Nếu x = 0 thì 0.(đúng)
- Nếu x 0 thì ta có 
Vậy x = 0; x = 5; x = 3.
d) 7,5 - 3= - 4,5
3 = 12 
* Nếu 5 - 2x 2,5 thì ta có:
2x - 5 = 4 2x = 9 x = 4,5
* Nếu 5 - 2x hay x 2, 5 thì ta có:
5 - 2x = 4 2x = 1 x = 0,5
Vậy x = 4,5 hoặc x = 0,5.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các BT đã chữa.
- Làm thêm các BT sau:
1. Tìm các số tự nhiên n sao cho:
 a) 2. 16 ; b) 9. 27 .
2. Tìm các số nguyên n, biết:
 a) (22:4).2n = 32; b) 27 < 3n 243 ; c) 125 5.5n 625
3. Tìm x, biết:
a) ; b) 
4. Tìm 3 phân số có tổng bằng -3. Biết rằng tử số của chúng tỉ lệ theo 3:4:5 còn mẫu số của chúng tỉ lệ theo 5:1:2.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: .........................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/11/2014
 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho Hs c¸c kiến thức cơ bản về ®/n sè h÷u tØ, quy t¾c x¸c ®Þnh gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña 1 sè h÷u tØ, quy t¾c c¸c phÐp to¸n trong Q.
- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng trả lời câu hỏi, thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong Q, tÝnh nhanh, tÝnh hîp lÝ, t×m x, so s¸nh 2 sè h÷u tØ.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tổng hợp các ưu khuyết điểm của HS trong bài kiểm tra 1 tiết, 1 số bài tập bổ sung phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV. M¸y tÝnh bá tói.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Chữa bài tập:
1. Tìm các số tự nhiên n sao cho:
 a) 2. 16 ; b) 9. 27 .
GV: y/c 2 HS lên chữa, các bạn khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm, phân tích chỉ cho mọi HS cùng hiểu.
2. Tìm các số nguyên n, biết:
 a) (22:4).2n = 32; b) 27 < 3n 243 ;
 c) 125 5.5n 625.
(pp dạy tương tự)
3. Tìm x, biết:
a) ; 
b) 
(pp dạy tương tự)
4. Tìm 3 phân số có tổng bằng -3. Biết rằng tử số của chúng tỉ lệ theo 3:4:5 còn mẫu số của chúng tỉ lệ theo 5:1:2.
(pp dạy tương tự)
Giải: Gọi 3 phân số phải tìm là với a, b, c, d, e, f là các số nguyên khác 0. Theo bài ra, ta có:
Đặt
Đặt
Do đó:
Vậy ; ;
.
1. a) 2. 16 
; 
b) 9. 27 .
2. a) (22:4).2n = 32 ; 
b) 27 < 3n 243
 ;
 c) 125 5.5n62552 5n 53
 3.
Vậy x = 1
b)
Hoạt động 2: Luyện tập:
1. Tính:
a) (2-1 + 3-1) : (2-1 - 3-1) + (2-1.20) : 23;
b) : 2;
c) 
GV: y/c HS thảo luận, làm bài 15/, sau đó cho HS chữa.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm bài. 
2. Tính:
a) A = ;
b) B = .
(pp dạy tương tự)
3. So sánh:
a) 334 và 520; b) 715 và 1720
4. C/mr với mọi số nguyên n, thì:
a) 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n chia hết cho 10;
b) 3n + 3+ 3n + 1+2n + 3+2n + 2 chia hết cho 6.
(pp dạy tương tự)
GV: Dựa vào t/c của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
5. Tìm các số x, y, z biết:
a) và 4x - 3y + 2z = 36
b) x:y:z = 3:5:(-2) và 5x - y + 3z = 124
6. Tìm các số a, b, c biết:
2a = 3b, 5b = 7c và 3a - 7b + 5z = -30
GV: y/c HS thảo luận, làm bài 15/, sau đó cho HS chữa.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm bài. 
7. Ba đội công nhân tham gia trồng cây. Biết rằng số cây đội 1 trồng bằng số cây của đội 2 và bằng số cây của đội 3. Số cây đội 2 trồng ít hơn tổng số cây hai đội 1 và 3 là 55 cây. Tính số cây mỗi đội đã trồng.
(pp dạy tương tự)
1.a) =
b) = - 3 - 1 + 
c) = 1 + 49. = 1 + 2 = 3.
2. a) A = 
 = -
b) B = 
 = 
3. a) Ta có:
 334 > 330 = (33)10 = 2710>2510=(52)10=520
 Vậy 334 > 520.
b) Ta có: 715 < 815 = (34)5 = 320 < 1720.
 Vậy 715 < 1720.
4. a) = 3n(32 + 1) - 2n(22+1)= 3n.10 - 2n.5
Vì 3n.1010, 2n.510 nên hiệu chia hết cho 10.
b) = 3n + 1(32+1) + 2n+2(2+1)
 = 3n.3.2.5 + 2n+1.2.3 = 6(3n.5 + 2n + 1)6
6. Vì 2a = 3b (1)
5b = 7c (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
7. Gọi x, y, z lần lượt là số cây trồng của đội 1, 2 và 3, ta có:
(1) và x - y + z = 55 (2)
Từ (1) suy ra:
Vậy số cây mỗi đội trồng được là: 60 cây; 45 cây; 40 cây.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các BT khó.
- Làm thêm các BT sau:
 1. Tìm 2 số biết tỉ số của chúng bằng và tổng các bình phương của chúng bằng 4736.
 2. Tìm x, y, z biết: x:y:z = 3:4:5 và 2x2 + 2y2 - 3z2 = - 100.
 3. Cmr: thì: a) ; b) 
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: .........................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn : 25/11/2014
Kiểm tra: 120 phút
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản của HS về số hữu tỉ: Công, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, tam giác.
- Kĩ năng: Vân dụng các kiến thức cơ bản trên vào giải BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các bài toán phù hợp với mục tiêu trên.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. ĐỀ BÀI:
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: (6,0 điểm)
 a) Tính giá trị của biểu thức:
 ; 
 B = 
 b) Tìm số x thỏa mãn: 
Bài 2: (4,0 điểm) 
 a) Tìm x thỏa mãn: 
 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 
Bài 3: (4,0 điểm) Ba tấm vải dài tổng cộng 210m. Sau khi bán tấm vải thứ nhất, tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba thì chiều dài của 3 tấm vải còn lại bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét ?
Bài 4: (3,0 điểm) 
 Ở miền trong góc tù xOy, vẽ các tia Oz, Ot sao cho Oz vuông góc với Ox, Ot vuông góc với Oy. 
 Chứng tỏ rằng: a) ; b) 
Bài 5: (3,0 điểm) 
 Cho tam giác ABC có góc B nhỏ hơn 900. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A, vẽ tia Bx vuông góc với BC, trên tia đó lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, vẽ tia By vuông góc với BA, trên tia đó lấy điểm E sao cho BE = BA.
 Chứng minh rằng: a) DA = EC ; b) DA EC.
IV. ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
Bài
Nội dung đánh giá
Điểm
1
a) * A = 
 = 
* B = 
Mà TS = 
 = = 
 = 
MS = 13 - 
Nên B = 
b) 3 + 2x-1 = 24 - [16 - (4 - 1)] 3 + 2x-1 = 24 - [16 - 3 ]
 3 + 2x-1 = 24 - 13 3 + 2x-1 = 11 2x-1 = 8 = 23
 x - 1 = 3 x = 4. Vậy x = 4
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) Vì nên theo bài ra ta có: 
* Nếu x 1 ta có 2(x-1) = 4-x 2x - 2 = 4 - x (t/m)
* Nếu xta có 2(1-x) = 4-x2 - 2x = 4 -x x = -2 (t/m)
 Vậy x = 2 hoặc x = -2.
b) Áp dụng công thức: và 
suy ra: A = 
Vậy biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất là 2012 khi x - 2013 và 1 - x cùng dấu, tức là khi 1 .
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
3
 Gọi chiều dài của tấm vải thứ nhất, thứ hai, thứ ba tính theo mét lần lượt là x, y, z thì số mét vải bán đi và x + y + z = 210 m. 
Sau khi bán số vải của các tấm còn lại bằng nhau nên ta có: 
Từ (1) suy ra: 
Do đó x = 21.3 = 63 (m); y = 22.3 = 66 (m); z = 27.3 = 81(m)
Vậy tấm vải thứ nhất dài 63m, tấm thứ 2 dài 66m, tấm thứ 3 dài 81m.
1,0
1,0
1,0
0,75
0,25
4
Vẽ hình + GT & KL
z
y
t
O
x
C/m: Ta có 
. 
Suy ra 
b) Ta có: 
x
 = 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
5
D
Vẽ hình + ghi GT & KL
A
H
C
B
K
E
y
a) Xét ABD và EBC có:
AB = BE (gt), (cùng phụ với )
Và BD = BC (gt)
 (c.gc) 
b) Gọi giao điểm của DA với BC và EC thứ tự là H và K.
Từ (hai góc tương ứng)
Do đó (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Xét và có 
Mà nên . Suy ra DH EC.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Lưu ý: Những bài có thể làm nhiều cách HS có thể làm cách khác đúng, lô gic vẫn cho điểm tối đa.
Ngày 07/12/2012 soạn B9:
KIỂM TRA 120/
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản của HS về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0); cách c/m tia phân giác của 1 góc, c/m đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Kĩ năng: Vân dụng các kiến thức cơ bản trên vào giải BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các bài toán phù hợp với mục tiêu trên.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. ĐỀ BÀI:
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: (4,0 điểm) Số tiền trả cho 3 người đánh máy một bản thảo là 410 000đ. Người thứ nhất làm việc trong 16 giờ, mỗi giờ đánh được 3 trang, người thứ hai trong 12 giờ, mỗi giờ đánh được 5 trang, người thứ ba làm trong 14 giờ, mỗi giờ đánh được 4 trang.
 Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền ? (Biết số tiền đánh chi trả cho mỗi trang là
 như nhau)
Bài 2: (4,0 điểm) Cho 3 phân số tối giản. Biết tổng của chúng là - 2, tử của chúng tỉ lệ với 3, 4, 5. Còn mẫu của chúng tỉ lệ với 
Bài 3: (4,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 
a) Tính f(1); f(1,5); f(2); f(3); f
b) Tìm x, biết y = 3, y = - 2.
c) Tìm y, biết 1 < x < 3; 1,5 
d) Điểm nào trong các điểm sau đây không thuộc đồ thị của hàm số:
 A(-1; -6), B(0,5; 10), C(-0,5; -12), D
Bài 4: (4,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB, điểm C cách đều 2 điểm A và B, Điểm D cách đều 2 điểm A và B (C và D nằm khác phía đối với AB)
a) C/mr: Tia CD là tia phân giác của của góc ACB.
b) Kết quả câu a có đúng không nếu C và D nằm cùng phía đối với AB ?
Bài 5: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC có góc A bằng 900, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MK = MB. C/mr:
a) KC vuông góc với AC;
b) AK//BC.
III. ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
Bài
Nội dung đánh giá
Điểm
1
- Số trang sách người thứ nhất đánh được: 16. 3 = 48 (trang)
- Số trang sách người thứ hai đánh được: 12. 5 = 60 (trang)
- Số trang sách người thứ ba đánh được: 14. 4 = 56 (trang)
Gọi x, y, z lần lượt là số tiền tính theo đồng mà người thứ nhất, thứ 2 và thứ 3 được trả, theo bài ra ta có:
 và x + y + z = 410 000
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số tiền người thứ nhất được nhận là 120 000 đ, người thứ hai được nhận là 150 000 đ, người thứ ba được nhận là 140 000 đ.
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
1,0
0,75
0,25
2
Gọi 3 phân số phải tìm lần lượt là 
Theo bài ra ta có:
Vậy 
0,5
1,0
1,0
1,0
1,0
3
Hàm số y = f(x) = 
a) f(1)=; f(1,5)=; f(2)=; f(3)=; f=
b) y = 3 , y = - 2 .
c) 1 < x < 3 ; 
1,5 .
d) * A(-1; -6) thì y = - 6. Mà f(-1) = (t/m)
* B(; 10) thì y = 10. Mà f((không t/m)
* C (-; - 12) thì y = -12. Mà f(-(t/m)
* D(-; -3) thì y = - 3. Mà f(-(không t/m)
Vậy 2 điểm A, C thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = ; còn 2 điểm B, D D
C
C
C
B
A
B
A
B
A
D
c)
b)
a)
D
không thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = .
1,0
1,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
4
 GT CA = CB, DA = DB
 a) 
 KL b) Kết quả câu a) có đúng không
 khi C, D nằm cùng phía ?
C/m: a) Xét ACD và BCD có CA = CB, DA = DB (gt), cạnh CD chung 
Suy ra . Do đó CD là phân giác của góc ACB.
b) Nếu AD < AC thì CD kết quả câu a) vẫn đúng.(Hình b)
Nếu AD > AC thì kết quả câu a) không đúng.(hình c)
1,0
1,0
1,0
0,5
0,5
5
B
 ABC, = 900
GT MA = MC = 1/2 .AC
 MK = MB
C
A
M
KL a) KC AC
 b) AK//BC
K
C/m
a) Xét AMB và CMK có: MA = MC, MK = MB (gt)
 (đối đỉnh) AMB = CMK (c.g.c)
b) Xét AMK và CMB có: MA = MC, MK = MB (gt)
 (đối đỉnh) AMK = CMB (c.g.c)
 (Hai góc tương ứng). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AK//CB.
0,5
1,0
1,0
1,0
0,5
Lưu ý: Những bài có thể làm nhiều cách HS có thể làm cách khác đúng, lô gic vẫn cho điểm tối đa.
Ngày 15/12/2012 soạn B10:
CHỮA BÀI KIỂM TRA (Bài số 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản của chương I: Số hữu tỉ; Chương I. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, tam giác thông qua việc chữa bài kiểm tra.
- Kĩ năng: Trình bày bài.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo y/c của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Nhận xét bài làm đề 1 của HS:
GV: Chỉ lỗi sai từng bài cho HS.
HS: Nắm bắt lỗi sai của mình và của bạn
Hoạt động 2: Chữa bài đề 1:
GV: Chữa lần lượt từng bài, phân tích giảng giải cho HS hiểu.
HS: Nghe, ghi bài chữa, tập trình bày bài,
(chi tiết: Phần đáp án)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các bài đã chữa.
- Tập làm lại bài KT số 2.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: .........................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày 23/12/2012 soạn B11:
KIỂM TRA 120/
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản của HS về các phép tính trong tập số hữu tỉ, các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
- Kĩ năng: Vân dụng các kiến thức cơ bản trên vào giải BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các bài toán phù hợp với mục tiêu trên.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. ĐỀ BÀI:
Bài 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) ; b) 
Bài 2: (4,0 điểm) Tìm x, biết:
a) ; b) ; c) ; d)
Bài 3: (4,0 điểm)
1) Cho C = . C/mr: C < 
2) Tìm các số nguyên dương x, y biết: 2x - 2y = 256
Bài 4: (2,0 điểm) 
 Tìm các số a, b, c, biết: 
Bài 5: (4,0 điểm) Cho ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng không chứa C có bờ AB. Vẽ tia Ax vuông góc với AB, trên tia đó lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ AC, vẽ tia Ay vuông góc với AC, trên tia đó lấy điểm E sao cho AE = AC. Cmr: a) AM = ; b) AMDE.
Bài 6: (3,0 điểm) Cho ABC có = 900, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và C nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. C/mr: 
a) AH = CK; b) HK = BH + CK
III. ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
Bài
Nội dung đánh giá
Điểm
1
a) Xét 1 thừa số của tử số: 6,3.12 - 21.3,6 = 75,6-75,6 = 0
nên giá trị của biểu thức bằng 0.
1,0
0,5
1,0
0,5
2
a) . Vậy x = -24
b) . Vậy x = 
c) . Xét 2 trường hợp: 
* Nếu x 5/3 ta có: 3x - 5 = 4 3x = 9 x = 3 (t/m ĐK trên)
* Nếu x < 5/3 ta có: 3x-5 = - 43x = 1x = 1/3 (t/m ĐK đang xét)
Vậy x = 3 ; x = 1/3.
d)
vì 
Vậy x = - 2013
1,0
1,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
3
1. Từ C = 
2. Từ 2x - 2y = 256 2y(2x - y - 1) = 28 (1).Nếu x y, ta xét 2 trường hợp:
 a) Nếu x - y = 1 thì từ (1) ta có 2y(2-1) = 28 y = 8, x = 9
 b) Nếu x - y 2 thì 2x - y - 1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số. Còn vế phải của (1) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2. Như vậy 2 vế sẽ không bằng nhau.(vô lí)
Vậy x = 9, y = 8 là đáp số duy nhất.
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
4
Vì a + b + c 0 nên theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó:
y
0,5
0,5
0,5
0,5
5
H
E
x
D
A
M
C
B
K
 ABC, MB = MC, M BC
GT Ax AB, D Ax, AD = AB,
 Ay AC, E Ay, AE = AC
KL a) AM = DE/2
 b) AM DE
C/m:
a) Trên tia đối của tia MA lấy điểm K
 sao cho MK = MA.
- Xét BMK và CMA có: MB = MC (gt), (đối đỉnh),
 MK = MA (vừa lấy trên) BMK = CMA (c.g.c) 
BK = CA (2 cạnh tương ứng), (2 góc tương ứng). 
Mặt khác 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra BK//AC
- Xét ABK và DAE có AB=DA (gt),(cùng bù với ),
BK = AE (cùng = AC) ABK = DAE (c.g.c)
AK = DE (2 cạnh tương ứng). Mà AK = 2AM nên 2AM = DE hay AM = DE/2.
b) Gọi H là giao điểm của MA và DE ta có , mà 
 hay nên 
- Xét ADH có 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
6
d
K
 ABC, góc A = 900, AB = AC,
2
A
GT d đi qua A, B, C cùng phía đối với d,
1
H
 BH, CK d; H, Kd
1
C
B
KL a) AH = CK
 b) HK = BH + CK
C/m:
a) Xét ABH và CAK có: = 900, BA = CA (gt), (cùng phụ với góc A1) ABH = CAK (cạnh huyền - góc nhọn)
 AH = CK (2 cạnh tương ứng)
b) ABH = CAK BH = AK (2 cạnh tương ứng)
Ta có: HK = AH + AK mà AH = CK, AK = BH nên HK = BH + CK
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
Lưu ý: Những bài có thể làm nhiều cách HS có thể làm cách khác đúng, lô gic vẫn cho điểm tối đa.
Ngày 24/12/2012 soạn B12:
CHỮA BÀI KIỂM TRA (Bài số 2, 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản của chương I: Số hữu tỉ; Chương II. tam giác thông qua việc chữa bài kiểm tra.
- Kĩ năng: Trình bày bài.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo y/c của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Nhận xét bài làm đề 2 của HS:
GV: Chỉ lỗi sai từng bài cho HS.
HS: Nắm bắt lỗi sai của mình và của bạn.
Hoạt động 2: Chữa bài đề 2:
GV: Chữa lần lượt từng bài, phân tích giản

File đính kèm:

  • docgiao an bdhsgt7.doc
Giáo án liên quan