Giáo án bồi dưỡng Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Biết được:

- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.

- Các bước tính theo phương trình hoá học.

2.Kĩ năng:

- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.

- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.

Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.

3. Thái độ : GD ý thức học và yêu thích môn học.

4. Phát triển năng lực : ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán

B. Tiến trình lên lớp:

 

doc170 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được đều bám trên thanh Zn)
c. Dung dịch sau phản ứng gồm những chất nào. Tính nồng độ từng chất trong dung dịch.
( ĐS ::Zn hết, FeSO4 dư   b. 5,6 gam  c. ZnSO4: 0,5M FeSO4 0,5M)
C. Củng cố: - Qua bài học hôm nay các em cần nắm những vấn đề gì ?
 D. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập về nhà 
Cho m gam Ba pứ hoàn toàn với 500ml H2O tạo thành 3,36lit khí.
a. Viết ptpứ.
b. Tính m.
c. Tính nồng độ dd Ba(OH)2 tạo thành.
d. Cho 500ml dd Ba(OH)2 trên tác dụng với 300ml dd Na2SO4 0,3M. sau phản ứng, chất nào hết, chất nào dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
(đs: Câu a: 20.55gam;   câu b: 0,3M   c. Ba(OH)2 dư, Na2SO4 hết. 20,97gam )
 Ngày soạn : 10/ 4/ 2019
Buổi 22 : Tiết 64, 65,66 
LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH KHI CÓ 
PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
 1.Kiến thức: Học sinh tiếp tục được củng cố phương pháp giải baì toán về nồng độ dung dịch khi có phản ứng hóa học xảy ra .
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán , suy luận
3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
4.PTNL : sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giọi HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
Buổi học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập giải bài toán về nồng độ dung dịch khi có phản ứng hóa học xảy ra .
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 1 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 2 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 3 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 4 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 5 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
1,Cho 69,6g mangan ddioxit tác dụng hết với dd HCl đặc. Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Tính nồng độ mol các chất có trong dd thu được.
2.Cho lượng sắt dư vào 50ml dung dịch HCl phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc)
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng sắt đã phản ứng?
c. Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng?
3. Để hoà tan hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp Al và Zn thì cần 5 lít dung dịch HNO3 0.05 M
Sau phản ứng thu được dung dịch A gồm ba muối và không có khí thoát ra.
a)Viết phương trình hoá học xảy ra?
b)Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng.
4. Hòa tan 5,6 gam sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4:
Ptpu: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
a. Tính thể tích khí thoát ra đktc.
b. Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 đã dùng.
c. Tính khối lượng muối thu được?
 Ngày soạn : 18/ 3/ 2019
Buổi 18 : Tiết 52,53,54 :
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS biết được các bước giải bài toán tính độ tăng giảm khối lượng của thanh kim loại khi kim loại phản ứng với dung dịch muối .
2.Kĩ năng:
- Tính được độ tăng giảm khối lượng của thanh kim loại khi kim loại phản ứng với dung dịch muối .
3. Thái độ : GD ý thức học và yêu thích môn học..
4. Phát triển năng lực : sử dụng ngônngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giọi 1 số HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 1 : GV nêu phương pháp giải bài toán
Gv giải mẫu BT1 cho HS theo dõi.
GV yêu cầu cả lớp làm BT2 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có 
I . Cách giải chung : 
- Gọi x là số mol của chất cần tìm 
- Viết PTHH
- Tính khối lượng của thanh kim loại 1 , 2 theo ẩn số 
- Lập pt : khối lượng của thanh kim loại 2 - khối lượng của thanh kim loại 1 = độ tăng ( độ giảm ) của thanh KL
- Giải pt để tìm x và tính các đại lượng mà bài toán yêu cầu
II Bài tập áp dụng
Bài 1 : Cho bản sắt có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO4. Sau 1 thời gian phản ứng thấy khối lượng bản sắt là 51g . Tính khối lượng muối sắt tạo thành.Biết rằng sau phản ứng toàn bộ đồng sinh ra đều bám vào bề mặt bản sắt.
Giải :
Gọi x là số mol của muối sắt 
 Fe + CuSO4. --> FeSO4 + Cu
Mol : 1 1 1 1
 x x x x
mFe = 56x ( g ) 
mCu = 64x (g)
Theo bài ra ta có pt : 64x - 56x = 51 – 50
 x = 0,125
mFeSO4 = 0,125 . 152 = 19 (g )
Bài 2 : Ngâm 1 lá Fe trg dd CuSO4. sau 1 thời gian pư lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng 
thêm 1.6g. khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu?
Giải : 
Gọi x là số mol của Cu bám trên lá Fe 
GV yêu cầu cả lớp làm BT3 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT4 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
 Fe + CuSO4. --> FeSO4 + Cu
Mol : 1 1 1 1
 x x x x
mFe = 56x ( g ) 
mCu = 64x (g)
Theo bài ra ta có pt : 64x - 56x = 1,6 => x= 0,2 
 mCu=0,2.64=1,28 g
Bài 3 : Ngâm 1 lá kẽm vào dd có hoà tan 8.32g CdSO4. Pư xong lấy lá kẽm ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2.35% so với khối lượng lá kẽm trước pư. Khối lương lá kẽm trước pư là?
Giải :
nCdSO4 = 8,32 : 303 = 0,04 (mol )
 Zn + CdSO4 --> ZnSO4 + Cd
Mol : 1 1 1 1
 0,04 0,04 	0,04 	0,04 
mZn = 0,04 . 65 = 2,6 ( g ) 
m Cd = 0,04 . 112 = 4,48 (g )
khối lượng thanh kim loại tăng là :
4,48 - 2,6 = 1,88 ( g ). 
m Zn(trước pứ ) =(1,88 .100 ): ,35 = 80 ( g)
Bài 4 : Cho 1 lượng bột Al vào 0,255g ddAgNO3 .Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , toàn bộ Ag tạo thành đều bám vào bề mặt thanh nhôm. 
a. Tính độ tăng của thanh nhôm.
b. Tính Kl muối tạo thành. 
Giải : 
nAgNO3 = 0,255 : 170 = 0,0015 ( mol )
 Al + 3AgNO3--> Al(NO3)3 + 3Ag
Mol 1 3 1 	3
 0,005 0,015 0,005 0,015
mAg = 0,015.108 = 1,62 (g)
mAl = 0,005 .27 = 0,135 (g)
a. Độ tăng của thanh nhôm = 1,62 – 0,135 = 1,485 (g)
b.mAl(NO3)3 = 0,005 . 213 = 1,065 (g ) 
Bài 5 : Một thỏi sắt nặng 100g được nhúng vào dd CuSO4. sau 1 thời gian pư lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân được 101,3 g . Hỏi thỏi KL lúc lấy ra có bao nhiêu g Cu, 
bao nhiêu g Fe .Biết rằng sau phản ứng toàn bộ đồng sinh ra đều bám vào bề mặt bản sắt.
C. Củng cố: - Qua bài học hôm nay các em cần nắm những vấn đề gì ?
 D. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập về nhà . 
 Ngày soạn : 27/ 3/ 2019
Buổi 19 : Tiết 55,56,57 :
LUYỆ TẬP GIẢI BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS biết được củng cố lại các bước giải bài toán tính độ tăng giảm khối lượng của thanh kim loại khi kim loại phản ứng với dung dịch muối .
2.Kĩ năng:
- Tính được độ tăng giảm khối lượng của thanh kim loại khi kim loại phản ứng với dung dịch muối .
3. Thái độ : GD ý thức học và yêu thích môn học..
4. Phát triển năng lực : sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán toán xác định độ tăng giảm khối lượng của thanh kim loại khi kim loại phản ứng với dung dịch muối
Buổi học hôm nay ta tiếp tục củng cố về giải bài toán toán xác định độ tăng giảm khối lượng của thanh kim loại khi kim loại phản ứng với dung dịch muối
GV yêu cầu cả lớp làm BT1 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT2 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT3 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT4 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT5 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT6 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
Bài 1 : Ngâm một miếng Sắt vào 320 g dung dịch CuSO4 Sau khi tất cả đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu.
Giải
mCuSO4 = 32 : 160 = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:= 0,08.x (gam)
 Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
mol 1 1 1 1
 0,2 0,2 0,2 0,2
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 
Bài 2: Ngâm một miếng chì có khối lượng 286 gam vào dung dịch đồng(II)clorua. Sau một thời gian thấy khối lượng miếng chì giảm 10%.
a) Giải thích tại sao khối lượng miếng chì bị giảm đi so với ban đầu?
b) Tìm lượng chì đã phản ứng và lượng đồng sinh ra.
( Giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào miếng chì và thể tích dung dịch không đổi)
Giải
Theo đề bài, khối lượng miếng chì giảm: 286.10% = 28,6 (g)
a) Pb + CuCl2 ----> PbCl2 + Cu
Sở dĩ khối lượng miếng chì bị giảm đi so với ban đầu là vì lượng chì tham gia phản ứng lớn hơn nhiều so với lượng đồng sinh ra.
Theo phương trình,
Cứ 207 gam Pb phản ứng thì miếng chì giảm: 207 – 64 = 143 gam
Vậy x gam Pb 28,6 gam.
x =( 207.28.6 ) : 143 = 41,4 (gam)
b) Lượng chì đã phản ứng là: 41,4 (gam)
nPb phản ứng = 41,4 : 207 = 0,2 (mol )
 Pb + CuCl2 ----> PbCl2 + Cu
Mol : 1 1 1 1
 0,2 0,2 0,2 0,2 
mCu sinh ra = 0,2.64 = 12,8 gam
Bài 3: Nhúng một thanh nhôm có khối lượng 594 gam dung dịch AgNO3 . Sau một thời gian khối lượng thanh nhôm tăng 5%.
a. Tính khối lượng muối bạc đã phản ứng.
b. Tìm số gam bạc thoát ra.
c. Tìm khối lượng muối nhôm nitrat thu được.
( Giả sử toàn bộ lượng bạc sinh ra đều bám vào thanh nhôm)
Giải
Theo đề bài, khối lượng thanh nhôm tăng : 594.5% = 29,7 (g)
nAl =29,7 : 27 = 1,1 (mol )
 Al + 3 AgNO3 --> Al (NO3)3 + 3Ag
Mol : 1 3 1 3
 1,1 3,3 1,1 3,3
mAgNO3 = 3,3 . 170 = 173,3 (g)
mAl (NO3)3 = 1,1 .213=234,3 (g)
mAg = 3,3 . 108 =365,4 ( g)
Bài 4: Cho lá kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian phản ứng kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96 gam.
a. Viết PTHH xãy ra.
b. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c. Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch.
Bài 5: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy riêng thanh sắt ra, lau khô, thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,08 gam. Tính khối lượng thanh sắt đã tham gia phản ứng.
Bài 6: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa 8,32 g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+, khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Tính khối lượng Zn ban đầu? 
Giải : 
nCdSO4 = 8,32 : 208 = 0,04 (mol )
Gọi Khối lượng Zn ban đầu: a gam
Khối lượng Zn tăng thêm là: 2,35a:100 (g )
 Zn + CdSO4 --> ZnSO4 + Cd
65 g 112 g
65g 1mol 112g tăng 112 – 65 = 47g
0,04mol 2,35a:100 g
Suy ra a = 80 g
C. Củng cố: - Qua bài học hôm nay các em cần nắm những vấn đề gì ?
 D. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập về nhà . 
 Ngày soạn: 2 /4 / 2019
Buổi 20 : Tiết 58,59,60 :
1,Cho 69,6g mangan ddioxit tác dụng hết với dd HCl đặc. Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Tính nồng độ mol các chất có trong dd thu được.
2.Cho lượng sắt dư vào 50ml dung dịch HCl phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc)
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng sắt đã phản ứng?
c. Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng?
3. Để hoà tan hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp Al và Zn thì cần 5 lít dung dịch HNO3 0.05 M
Sau phản ứng thu được dung dịch A gồm ba muối và không có khí thoát ra.
a)Viết phương trình hoá học xảy ra?
b)Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng.
4. Hòa tan 5,6 gam sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4:
Ptpu: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
a. Tính thể tích khí thoát ra đktc.
b. Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 đã dùng.
c. Tính khối lượng muối thu được?
 PHƯƠNG PHAP GIAI BAI TOAN XAC ĐINH CTHH ( TÊN NGUYÊN TÔ ) DƯA VAO PTHH
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS biết được các bước giải bài toán xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH.
2.Kĩ năng: xác định được CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH.
3. Thái độ : GD ý thức học và yêu thích môn học..
4. Phát triển năng lực : sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giọi 1 số HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 1 : GV nêu phương pháp giải bài toán
Gv giải mẫu BT1 cho HS theo dõi.
GV yêu cầu cả lớp làm BT2 vào vở rồi gọi 2 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
Gv giải mẫu BT1 cho HS theo dõi.
GV yêu cầu cả lớp làm BT2 vào vở rồi gọi 2 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT3 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT4 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT5 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
I . Cách giải chung : 
- Đặt công thức chất đã cho ở dạng tổng quát.
- Gọi a là số mol một chất đó cho, viết phương trình phản ứng xảy ra ở dạng tổng quát. , rồi tính số mol các chất có liên quan.
- Lập hệ phương trình. Giải hệ tìm nguyên tử khối của nguyên tố chưa biết. Suy ra tên nguyên tố và tên chất.
II Bài tập áp dụng	
Bài1 : Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại đã dùng.
 Giải
Đặt A là tên kim loại đã dùng.
Gọi a là số mol A đã phản ứng theo phương trình.
 A + 2HCl => ACl2 + H2
 1 2 1 1 a 2a a a
 Theo bài ta có hệ: a.A = 3,6
 a = 3,36 : 22,4 = 0,15
 Giải ra ta được A=24. 
Vậy kim loại trên là Mg.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 18,46g một muối sunfat của kim loại hóa trị I vào nước được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 30,29g một muối sunfat kết tủa.Tìm công thức hóa học muối đã dùng.
Giải
a. Đặt công thức muối sunfat hóa trị I là X2SO4.a. Đặt công thức muối sunfat hóa trị I là X2SO4.
Gọi a là số mol X2SO4 đã dùng. Như vậy dung dịch A có chứa a mol X2SO4.
Ta có phản ứng hóa học của dung dịch A với BaCl2.
X2SO4 + BaCl2 à BaSO4â + 2XCl
1 1 1 2
a	a a 2a
Theo bài ta có hệcó hệ: 
	a.(2X+96) = 18,46 (1)
 a =
 Thay a = 0,13 vào pt ( 1 ) ta có : 
 X là Na.
 Muối đã dùng là muối Na2SO4.
 Bài 3 :Hoà tan hoàn toàn 3,78g một kim loại X bằng dung dịch HCl thu được 4,704l H2 (đktc). Xác định kim loại X.
giải
Gọi n là hóa trị của kim loại và a là số mol của kim loại X đã dùng, ta có phương trình phản ứng:
X + HCl à XCln + H2
1 mol
a mol
Theo bài ta có hệ: 
 aX = 3,78	 (1)
 = = 0,21	 ( 2) an = 0,42	(3)
Lấy (1) : (3) = 9
	 X = 9n
Vì hóa trị kim loại có thể là 1; 2 hoặc 3. Do đó xét bảng sau:
n
1
2
3
X
9
18
27
Trong số các kim loại đó biết, chỉ có Al có hóa trị III, ứng với nguyên tử lượng 27 là phự hợp kết quả biện luận trên.
Vậy X là kim loại nhôm. ( Al )
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,8g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2 (đktc). Định công thức hóa học của kim loại ttrên.
ĐS: Fe
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 13g một hóa trị II bằng dung HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 27,2g muối khan. Xác định công thức hoá học kim loại đã dùng.
ĐS: Zn
C. Củng cố: - Qua bài học hôm nay các em cần nắm những vấn đề gì ?
 D. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập về nhà . 
---------------------------------------------
 Ngày soạn: 4 /4 / 2019
Buổi 21 : Tiết 61,62,63 :
 Luyện tập giải bài toán xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS tiếp tục được củng cố về giải bài toán xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH
 2.Kĩ năng: xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH
3. Thái độ : GD ý thức học và yêu thích môn học..
4. Phát triển năng lực : sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán toán xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH
GV giọi 1 số HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
Buổi học hôm nay ta tiếp tục củng cố về giải bài toán toán xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH
Gv yêu cầu HS làm BT 1 vào vở 
Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
Gv yêu cầu HS làm BT 2 vào vở 
Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
Gv yêu cầu HS làm BT 3 vào vở 
Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
 HS nhắc lại các bước giải bài toán toán xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 1,2g một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2 (đktc). Tìm công thức hóa học của kim loại nói trên.
Giải :
 Cách 1 :
Gọi KL đó là X
 n là hóa trị của X
 a là số mol của X
 2X + 2n HCl => 2XCln + nH2
 2 2n 2 n
 a an a an
 2
Theo bài ta có hệ pt: 
 aX = 1,2
 an = 11,2 = 0,5
 2 22,4
Vì n là hóa trị của KL nên n nhận các giỏ trị 1, 2, 3.
Lập bảng ta có 
n
1
2
3
a
1
0,5
Loại
Với a = 1 ta có : X = 1,2 = 1,2 ( loại )
 1
Với a = 0,5 ta có : X = 1,2 = 24
 0,5
Vậy KL cần tìm là : Mg
Cách 2 :
Gọi KL đó là X
 n là hóa trị của X
 a là số mol của X
 2X + 2n HCl => 2XCln + nH2
 2X (g ) 22,4n l
 1,2 g 11,2 l
Theo bài ta có pt: 
 1,2 . 22,4n = 11,2.2X
 26,88 n = 22,4 X 
 X = 12 n 
Vì n là hóa trị của KL nên n nhận các giỏ trị 1, 2, 3.
Lập bảng ta có 
n
1
2
3
X
12
Loại
24
( Mg )
36
Loại
Vậy KL cần tìm là : Mg
Bài 2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 21,9 g dung dịch HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. 
Bài 3: Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc.Tìm kim loại M và oxit của nó .
(CTHH oxit : Fe3O4)
 Bài tập tự luyện : 38.18 ; 38.20 ; 38.21 ; 38.22 SBT tái bản lần thứ 10
C. Củng cố: - Qua bài học hôm nay các em cần nắm những vấn đề gì ?
 D. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập về nhà . 
 Ngày soạn: 14 /4 / 2019
Buổi 21 : Tiết 61,62,63 :
 LUYỆN TẬP GIẢI BAÌ TOÁN XÁC ĐỊNH CTHH ( TÊN NGUYÊN TÔ ) DỰA VÀO PTHH
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS tiếp tục được củng cố về giải bài toán xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH
 2.Kĩ năng: xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH
3. Thái độ : GD ý thức học và yêu thích môn học..
4. Phát triển năng lực : sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán toán xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH
GV giọi 1 số HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
Buổi học hôm nay ta tiếp tục củng cố về giải bài toán toán xác định CTHH ( tên nguyên tố ) dựa vào PTHH
Gv yêu cầu HS làm BT 1 vào vở 
Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
Gv yêu cầu HS làm BT 2 vào vở 
Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
Gv yêu cầu HS làm BT 3 vào vở 
Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp 2 kim loại A, B cùng có hóa trị II, và có tỉ lệ mol là 1:1 bằng dung dịch HCl thu được 2,24lít H2 (đktc). Hỏi A, B là các kim loại nào trong số các kim loại sau:
Mg, Ca, Ba, Zn, Fe, Ni? Cho Mg=24; Ca=40; Ba=137; Zn=65; Fe=56; Ni=58
GIẢI
Gọi a là số mol mỗi kim loại đã dùng, ta có phản ứng
 A + 

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12707714.doc