Giáo án Báo giảng Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016
Hoạt động của thầy
1) Giới thiệu bài
2) Kiểm tra tập đọc:
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
3) Bài tập 2:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK.
+ Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trước đã học ?
- Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội.
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em báo cáo đầy đủ rõ ràng.
4) Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
ủa nhóm mình trước lớp, đại diện nhóm lên thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. - Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều loài chim và giới thiệu đúng. c) Củng cố - dặn dò: GDMT: - Tổ chức cho HS chơi TC "Bắt chước tiếng chim hót". - Về nhà học bài và xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của cá. + Nêu ích lợi của cá. - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + chúng đều có đầu mình và cơ quan di chuyển. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp lông vũ. Mỏ chim rất cứng dùng để mổ thức ăn. Mỗi con chim đều có hai chân, hai cánh. - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ- - Các nhóm thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao. - Phân loại thành từng nhóm như: nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm biết chạy, nhóm có giọng hát hay. - Trao đổi thảo luận và đi đến kết luận vì sao không nên săn bắt, phá tổ chim - Sau đó cử một số em đại diện lên báo cáo “ diễn thuyết “ về đề tài bảo vệ loài chim trong thiên nhiên" trước lớp: - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. - Tham gia chơi TC. Thứ ba Tập đọc Ôn tập giữa học kì II (tiết 2) A/Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 -Nhận biết được phép nhân hĩa, các cách nhân hóa.(BT2a) B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số học sinh trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Đọc bài thơ Em Thương. - Gọi 2 HS đọc lại. - Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. - Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp. - Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS viết vào vở bài tập. 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 25 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương” - 1 em đọc các câu hỏi trong SGK. - Lớp trao đổi theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Các sự vật nhân hóa là: a/ Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi. Sợi nắng: gầy, run run, ngã.. b/ Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi năng: giống một người gầy yếu. Toán: Các số có năm chữ số (tt) A/ Mục tiêu : - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0 vàà hiểu được chữ số 0 cịn dùng để chỉ khơng cĩ đơn vị nào ở hàng ddoscuar số cĩ năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình. - HSKG làm được BT2c, 3c B/ Chuẩn bị : C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - GV đọc, gọi hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số: 53 162 ; 63 211 ; 97 145 ; - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giới thiệu các số 5 chữ số ( có chữ số 0) - Kẻ lên bảng như sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh điền vào các cột trong bảng. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con. - Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số . - Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng. - Nhận xét về cách đọc, cách viết viết của học sinh. c) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc và viết số vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như BT2. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện xếp hình. - Mời một em lên thực hành ghép hình trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc các số : 32 505 ; 30 050 ; 40 003 - Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số. - Lớp viết bảng con các số. - Hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để viết và đọc các số. - Ta viết số 3 chục nghìn 0 nghìn 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị : 30 000 - Đọc: Ba mươi nghìn. - Ba chục nghìn,0 nghìn 0 trăm 0 chục và 5 đơn vị. 30 005. Ba mươi ngìn không trăm linh năm. - 3 em đọc lại các số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát điền số hoặc đọc các số trong bảng. - Lần lượt từng em lên bảng điền vào từng cột. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: - Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm. - 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung: - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hành xếp ghép hình. - Một học sinh lên bảng xếp. - cả lớp nhận xét bài bạn. - 3 em đọc các số trên bảng. Tập đọc Ôn tập giữa học kì II (tiết 3) A/Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Viết đúng các âm , vần dễ lẫn trong đoạn văn(BT2) B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số HS còn lại trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Hướng dẫn nghe- viết - Đọc mẫu một lần bài thơ - Yêu cầu một em đọc lại bài thơ. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo. + Tìm những câu thơ tả cảnh: Khói chiều“? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói chiều ? + Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ lục bát? - Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai. - Đọc cho học sinh chép bài. - Thu vở để chấm một số bài nhận xét đánh giá. 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe đọc mẫu bài thơ. - Một em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. + Chiều chiều từ mái rạ vàng / Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. + Khói ơi vươn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quấn làm cay mắt bà ! + Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô. - Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn: xanh rờn, vươn, quấn ... - Lắng nghe và viết bài thơ vào vở. - 7- 9 em nộp vở để giáo viên chấm điểm. Tập viết Ôn tập giữa học kì II (tiết 4) A/Mục tiêu: Mức Độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 Dựa vào bảng báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu SGK, viết báo cáo về một trong ba nội dung; về học tập hoặc về lao động,về cơng tác khác. B/ Chuẩn bị: - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra học thuộc lòng: - Kiểm tra số HS trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của BT và mẫu báo cáo. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3. - Nhắc nhở HS nhớ lại ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp. - Yêu cầu cả lớp viết báo cáo vào vở. - Mời một số học sinh đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh. - Giáo viên cùng lớp bình chọn những báo cáo viết tốt nhất. 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 2 em đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo. - Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. - Cả lớp viết bài vào vở. - 4 - 5 em đọc bài viết của mình trước lớp. - Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ và tốt nhất. Thứ tư CHÍNH TẢ Ôn tập giữa học kì II (tiết 5) A/Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Báo cáo được một trong 3 nội dung nêu ở BT2(về học tập, hoặc về lao động hoặc về cơng tác khác) B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số học sinh trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. - Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK. + Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trước đã học ? - Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. - Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em báo cáo đầy đủ rõ ràng. 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1 em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học. + Người báo cáo là chi đội trưởng. Người nhận báo cáo là thầy cô phụ trách. Nội dung: Xây dựng chi đội mạnh . - Lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp. - Lớp nhận xét chọn những bạn báo cáo hay và đúng trọng tâm. Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIEU: Biết cách dọc viết các số cĩ 5 chữ số Biết viết và đọc các số có chữ số trong trong trường hợp đơn giản. Các bài tập cần làm 1,2,3,4. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : PP/trực quan,quan sát ,luyện tập C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS sửa bài 4 trang 144. - GV nhận xét . II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - GV lưu ý HS đọc đúng với các số có hàng trăm là 0 hàng chục là 0. - Cho HS tự làm vào vở. Bài 2: - HD HS đọc thành lời các dòng chữ trong BT rồi tự viết. - Ở dòng đầu, GV cho HS đọc rồi tự nêu: “Ta phải viết số gồm tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm” Bài 3: - Cho HS đọc đề. - Gợi ý: Đề bài cho tia số và các số chưa xếp theo thứ tự. Dựa vào mẫu đã nối, các em hãy nối các số còn lại với vạch thích hợp. - Nhận xét: Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4: - Cho HS đọc đề. - Hỏi: Với bài tính nhẩm, ta phải làm như thế nào ? - Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu cách làm các bài tính còn lại. - Chữa bài. - Nêu nhận xét: 8 000 - 4 000 x 2 = 0 và (8 000 - 4 000) x 2 = 8000 - Hỏi: Em có nhận xét gì với hai kết quả trên ? Vì sao ? - GV nhấn mạnh: Thứ tự thự hiện phép tính trong dãy tính rất quan trọng. III. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà LT thêm đọc và viết số có 5 chữ số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Số 100 000 - Luyện tập - 2 HS lên bảng ghép hình. - HS nêu cách đọc từng số. - Một số HS nhận xét. - Cả lớp thống nhất cách đọc. - HS vừa nhẩm vừa viết số 87 105 vào cột viết số. - HS làm tương tự với các dòng còn lại. - 1 HS đọc. - HS tự làm. - HS trình bày bài làm. - 1 HS đọc . - Viết kết quả vào phép tính. - 2 HS đọc kết quả 2 phép tính đầu. - HS nêu cách làm: Nhân chia trước cộng trừ sau. - HS tiếp tục làm các phép tính còn lại. - Hai kết quả khác nhau là do phải thực hiện thứ tự các phép tính kkhác nhau. - HS chơi. Thứ năm Âm nhạc BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Giáo dục lịng yêu hịa bình, biết yêu thương mọi người. II/ CHUẨN BỊ: Hát chuẩn xác bài Tiếng hát bạn bè mình. Đàn Organ, thanh phách, song loan, bảng phụ ghi bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Tiếng hát bạn bè mình. + Giới thiệu bài: Tuổi thơ luơn mơ ước được sống trong hịa bình, thế giới khơng cĩ chiến tranh và cuộc đời vang lên tiếng hát. Nội dung đĩ được thể hiện trong bài Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hồng Minh sáng tác. Bài hát tính chất âm nhạc vui tươi, sinh động. GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Gọi một vài HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu. GV dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối mĩc xích.Chú ý hướng dẫn HS hát đúng những tiếng cĩ độ ngân dài bằng 2 phách rưỡi và 5 phách ở tiếng cuối cùng của bài hát. Sau khi bày xong, cho HS luyện tập theo nhĩm và cá nhân. 2/ Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm GV vừa hát vừa vỗ tay theo phách , theo tiết tấu lời ca cho HS xem. Trong khơng gian bay bay một hành tinh thân ái Theo phách: x x x x x x xx Theo tiết tấu: x x x x x x x x x x GV cho HS vừa hát vừa gõ tiết tấu theo 2 kiểu trên cho 4 tổ. Mỗi tổ hát xong GV nhận xét ngắn gọn. + GV cho HS đứng hát và nhún nhịp nhàng theo nhịp. Cho 1 vài HS khá vừa hát vừa nhún chân theo nhịp biểu diễn trước lớp cho HS xem. GV nhận xét và tuyên dương nhĩm nào thực hiện tốt. GV hướng dẫn HS hát đối đáp theo dãy hoặc chọn 2 em hát tốt nhất của 2 dãy để hát. Từ câu 1 đến câu 6 cho các em hát đối đáp. Từ câu 8 đến câu 16 cả lớp cùng hát và hát lại 2 câu cuối cùng để kết thúc bài. 3/ Hoạt động 3: Dặn dị. - Vừa rồi các em được học hát bài gì? Tiếng hát bạn bè mình. - Nhạc và lời của ai? Lê Hồng Minh. - Qua nội dung bài hát các em cần thể hiện điều gì? Thể hiện lịng thân ái với bạn bè trong lớp, yêu thương và giúp đỡ những người bất hạnh trong cuộc sống.Yêu chuộng cuộc sống hịa bình. Về nhà các em tập thêm để thuộc bài hát và chuẩn bị 1 vài động tác đơn giản minh họa cho bài. Tiết sau ta học ơn bài này. .............................................................................................. Tốn ƠN TẬP I/MỤC TIÊU : - Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm cĩ 5 chữ số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100.000 (tính viết và tính nhẩm). - Làm các bài tập: 1, 2, 3 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Bài tập YC chúng ta làm gì? - YC HS suy nghĩ tự làm bài. - Nhận xét . Bài2: Làm việc theo nhĩm. -Yêu cầu HS làm việc theo 4 nhĩm. -Đại diện nhĩm lên báo cáo . - Nhận xét . Bài 3 : Số ? Tìm số liền trước, liền sau Bài 4: Yêu cầu Hs đọc y/c rồi giải . -Nhận xét. Bài 5: Viết số thích hợp vào chổ trống . Củng cố, dặn dị: GV nhắc lại nội dung bài Chuẩn bị bài sau. -Điền số vào chổ chấm 2000+300=2300 4300-300=4000 5000-(3000-2000)=4000 Nhận xét -HS giải, sau đĩ nêu miệng. a/ 70000,80000,100000 b/ 12000,13000,15000 c/ 78200,78300,78500 d/ 12347,12348,12350 -học sinh thực hiện Giải Số L xăng cịn trong bể là: 9000-4000= 5000 ( L) Đáp số : 5000 L - HS:thực hiện Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì II (tiết 6) A/Mục tiêu - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nghe- viết đúng bài CT Khĩi chiều(tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút);khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát(BT2) - HSKG: Viết đúng và đẹp bài chính tả(tốc độ viết 65 chữ/ phút) B/ Chuẩn bị: - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra học thuộc lòng: - Kiểm tra số HS trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Mời một em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở. - Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. - Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp. - Thu một số bài kiểm tra và nhận xét. 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 25 để tiết sau tiếp tục KT. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. + Các từ cần điền là : rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay. - Hai em đọc lại đoạn văn vừa điền xong. Thứ sáu Chính tả: Ôn tập giữa học kì II (tiết 7) A/Mục tiêu - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nghe- viết đúng bài CT Khĩi chiều(tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút);khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát(BT2) - HSKG: Viết đúng và đẹp bài chính tả(tốc độ viết 65 chữ/ phút) B/ Chuẩn bị: - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra học thuộc lòng: - Kiểm tra số HS trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Mời một em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở. - Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. - Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp. - Thu một số bài kiểm tra và nhận xét. 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 25 để tiết sau tiếp tục KT. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc thuộc lòng và trả l
File đính kèm:
- tuan 27.15-16_1.doc