Giáo án Bản thân - Tôi là ai

* Hoạt động: Cô trò chuyện cùng trẻ

- Cô hỏi trẻ: Trên cơ thể con có những bộ phận gì?. Đầu có gì?. Có mấy mắt, mắt để làm gì, có mấy mũi, mũi để làm gì, có mấy miệng, miệng để làm gì?.

* Hoạt động 2: Quan sát tranh

- Cô đưa tranh vẽ hai khuân mặt của bé cho trẻ quan sát, cô hỏi trẻ bức tranh vẽ gì, khuân mặt ai đây, khuân mặt này là bạn trai hay gái, vậy khuân mặt của bé gái còn thiếu bộ phận nào, khuân mặt bé trai thiếu bộ phận nào?.Mũi miệng, mắt?.

* Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu cho trẻ xem

- Cô vẽ thêm những bộ phận còn thiếu trên khuân mặt của hai bạn, cô vẽ mũi, miệng, cho bé gái, còn bé trai cô vẽ thêm mắt, miệng?.Sau đó cô tô tóc màu đen cho hai bạn, cô tô khuân mặt hai bạn

 

doc59 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bản thân - Tôi là ai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cô nhắc trẻ, sáng ngủ dậy, đánh răng rửa mặt, ăn cơm sáng, đi học, ăn mặc phù hợp với thời tiết…… 
- Thể dụcsáng: Tập các động tác:(Hô hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật) Tập kết hợp bài (Thật đáng yêu)
- Điểm danh
HOẠT ĐỘNG HỌC
TDKN
- BTPTC: T3;C2; B5
Bật2
- VĐCB:
Ném bóng trúng đích
- TCVĐ:
Chó sói xấu tính
KPKH:
-Trò chuyện Và
Đàm thoại
về cơ thể, gồm có những bộ phận nào
LQV	
- Xác định đồ vật phía phải
 GDAN
- Nghe hát
Khúc hát ru người mẹ trẻ
-Dạy hát
Bà cái mũi
- TCVĐ:
Ai nhanh nhất
LQVVH
- Chuyện mỗi người một việc 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: xích đu; cầu trượt; Cây xanh; cây tùng; cây ngâu
- TCVĐ: tìm bạn thân; mèo đuổi chuột; kéo co; lộn cầu vồng
- Chơi tự do: trẻ chơi với phấn: với cát; với lá cây
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: ghép hình “Bé tập thể dục”
- Góc phân vai: Phòng khám, bế em
- Góc học tập: Phân nhóm đồ chơi “Bản thân”…
- Góc nghệ thuật: Nặn bạn thân
- Góc thư viện: Trẻ xem tranh chuyện
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh
ĂN NGỦ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn trẻ rửa Tay
Tạo hình
Nặn búp bê( mẫu)
Hướng Ch; tìm về đúng nhà
Đọc đồng dao chi chi chành chành
Biểu diễn văn nghệ
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Cô đón trẻ vào lớp cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, Cô gợi hỏi trẻ sáng ngủ dậy các con ăn gì; các con muốn cơ thể khoẻ mạnh phải làm gì? Trên cơ thể các con có những bộ phận gì?
 - Có mấy mắt, mắt để làm gì?.
 - Mũi để làm gì, có mấy mũi?
 - Mồm để làm gì?
 - Tai để làm gì?
II. THỂ DỤC SÁNG:
* Trẻ tập kết hợp (Hô hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật)Tập kết hợp với bài (Thật đáng yêu)
1. Mục đích:
 - Trẻ tập các động tác cùng cô
 - Trẻ chuyển đội hình nhanh nhẹn
 - Trẻ đoàn kết trong khi tập
2. Chuẩn bị: 
 - Đồ dùng của cô: Sân tập sạch xẽ, quả bông
 - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có 2 quả bông
3.Tiến hành hoạt động:	 
* Hoạt động 1: Khởi động cô cho trẻ đứng dậm chân dưới nền nhạc bài (Thật đáng yêu) 
* Hoạt động 2: Bài tập kết hợp: Tập các động tác (Hô hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật) Kết hợp với bài (Thật đáng yêu)
* Hô hấp 4: Làm còi tầu 
 CB TH
Tay 1: Hai tay đưa lên cao hạ xuống 
 TH CB
Chân 2: 2 tay đưa ra trước khụy gối 
 CB TH
Bụng 2: Hai tay giang ngang 1 tay giơ lên cao, 1 tay chống hông vặn mìmh
 CB TH TH TH
Bật 2: 2 Tay chống hông bật tiến về trước
 CB
* Hoạt động 3: (Lộn cầu vồng) Hai trẻ cầm tay nhau chơi dưới nền nhạc * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân
II HOẠT ĐỘNG GÓC: 
1. Mục đích: 
- Trẻ nhập nhập vai chơi cùng bạn.
- Trẻ biết xếp các hình khối, hàng rào, để tạo thành ngôi nhà của bé.
- Trẻ phân nhóm chủ đề bản thân để riêng, chủ đề trường mầm non riêng.
- Trẻ nặn bạn thân của mình, và trang trí bạn của mình
- Trẻ biết cách mở tranh chuyện để xem, và biết các nhân vật trong chuyện
- Trẻ biết chăm sóc cho cây, tưới nước cho cây.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi xây dựng, các khối hình, hàng rào, mô hình các cây ăn quả..
- Đồ chơi bác sỹ, búp bê, đồ chơi gia đình…
- Đồ chơi học tập, như mô hình hàm răng, bàn chải đánh răng..
- Đất nặn bảng con, mẫu của cô.
- Tranh truyện các hình của bé.
- Dụng cụ tưới nước cho cây.
3. Dự kiến chơi các góc:
- Góc xây dựng: Ghép hình bé tập thể dục (trẻ ghép các hình que tính).
- Góc phân vai: Bế em, phòng khám (Trẻ biết đóng vai bác sỹ khám chữa bệnh cho mội người)
- Góc học tập: Nhận biết đồ dùng của bé (Biết đếm xem trong tranh có bao nhiêu đồ chơi)
- Góc nghệ thuật: Nặn bạn thân (Trẻ biết cách nặn hình bạn thân của mình)
- Góc thư viện: Trẻ xem tranh, kể chuyện theo tranh (Trẻ biết cách mở trẻ ra để xem)
- Góc thiên nhiên: Tưới cây? (Trẻ biết cách chăm sóc cây)
4. Tiến hành hoạt động:
* HĐ 1 :Thỏa thuân buổi chơi Cô cho trẻ tự nhận vai chơi, trẻ tự lấy đồ chơi về nhóm chơi cùng bạn.
* HĐ 2 quá trình trẻ chơi cô đóng vai chơi cùng trẻ. Các con xem phòng khám sẽ nên làm thế nào, có nên xây dựng một phòng khám không, các bác bế em phải làm những công việc gì?...Cô quan sát trẻ chơi,gợi ý cho trẻ chơi.
* HĐ 3: Nhận xét buổi chơi cô đi từng nhóm nhận xét buổi chơi, thưởng cờ cho từng nhóm chơi, sau đó trẻ về chỗ cất đồ chơi về đúng chỗ. 
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Mục đích: 
- Trẻ gọi đúng tên cây và nêu đặc điểm nổi bật của cây,
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
- Đoàn kết chơi cùng bạn.
2. Chuẩn bị: 
- Đồ dùng của cô: Sân chơi thoáng mát sạch sẽ, cây hoa loa kèn, cây hoa râm bụt, cây phượng vĩ, canh xanh, cây bằng lăng, một số bài hát phù hợp cho trẻ hát và quan sát?.
- Đồ dùng của trẻ: Mũ chó sói, mũ thỏ, mũ mèo, mũ chuột, khăn bịt mắt?.
- Lá chuối, lá mít, cọng bèo tây, vỏ sò, sỏi, phấn vẽ, giấy, cát nước, khuân mẫu in các hình như quả?..
3. Tiến hành hoạt động:
* HĐ 1: Cô cùng trẻ hát bài, sau đó cô cho trẻ quan sát thời tiết ngày hôm nay như thế nào, cô nhắc trẻ mặc quần áo theo mùa, đi mưa mặc quần áo mưa, nắng đội mũ nón?.cô tạo cho trẻ dạo chơi để hít thở không khí trong lành?.
* HĐ 2: Cô cùng trẻ hát bài màu hoa sau đó cô trò chuyện với trẻ về bài hát, cô cùng trẻ đứng xung quanh cây hoa cùng nhau quan sát, cô giợi hỏi trẻ, đây là cây gì? Thân cành lá như thế nào?.Hoa loa kèn màu gì, dùng để làm gì, trồng cây hoa để làm gì, muốn cây có nhiều hoa chúng ta phải làm gì, cô nói lại cho trẻ hiểu rõ cô liên hệ giáo dục trẻ biết chăm sóc cho cây cối trong vườn trờng,
* HĐ 3: Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát trẻ trong khi chơi, cô động viên trẻ.
- Trẻ chơi xong cô nhận xét các nhóm chơi và tuyên dương trẻ chơi tốt
* HĐ 4: Chơi tự do, cô cho trẻ lấy đồ chơi cô chuẩn bị sẵn ở góc chơi trẻ tự lấy ra chơi cùng bạn, cô bao quát trẻ chơi.
	THỨ HAI
 Ngày/6/10/2014
I. HOẠT ĐỘNG HỌC : TDKN
 - BTPTC: T1, C2*, B2, Bật 2
 - VĐCB: Ném bóng trúng đích “Thẳng đứng”
 - TCVĐ: Chó sói xấu tính
1. Mục đích:
 - Trẻ biết tung bóng trúng đích không làm rơi ra ngoài
 - 80% trẻ tập đạt yêu cầu
 - Trẻ đoàn kết trong giờ tập
2. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của cô: 10 - 15 quả bóng, sân tập thoáng sạch sẽ, cột ném bóng
 - Đồ dùng của trẻ: 10 - 15 quả bóng, mũ sói, cột cao 1m 
3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cô trò chuyện với trẻ, về cơ thể của trẻ, cô gợi hỏi trẻ trên cơ thể con có những bộ phận gì,…mắt để làm gì….tai để làm gì?....các bộ phận khác cô hướng dẫn như trên, Cô nhắc trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ?..
* Hoạt động 2: Khởi động
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi thường – chậy chậm – chậy nhanh – chậm – đi thường. đi bằng gót chân – mũi chân đi thường về hàng ngang
*Hoạt động 3: Trọng động
- BTPTC: Cô cùng trẻ tập các động tác
 Tay 1: 2 tay giơ lên cao hạ xuống 4 lần
 Chân 2: 2 tay đưa ra trước chân nhún xuống 4 lần ( Tập 4 lần)
 Bụng 2: 2 tay sang ngang 1tay giơ lên cao, một tay chống hông vặn mình
 Bật 2: 2 tay chống hông, bật tiến về trước
* VĐCB:
- Cô gới thiệu vận động và làm mẫu cho trẻ quan sát cô hỏi trẻ: Cô vừa làm gì?.Cô cầm bóng ném như thế nào?..
- Cô tập lại cho trẻ xem và phân tích động tác cầm bóng bằng hai tay ném trúng vào đích?.
- Cô mời trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát sau
- Cô cho hai tổ thi đua xem tổ nào ném giỏi hơi, cô quan sát khuyến khích trẻ tập.
* TCVĐ: Chó sói sấu tính
- Cô gới thiệu trò chơi cách chơi, sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần cô quan sát trẻ chơi
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: 
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân tâp.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ đi theo lệnh của cô
- Trẻ tập các động tác 
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi cùng bạn
 - Trẻ đi nhẹ nhàng
II. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng: xếp hình ( bé tập thể dục)
Góc phân vai: Phòng khám, bế em
Góc nghệ thuật: Vẽ bạn thân
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 - Quan sát: Hoa loa kèn
 - TCVĐ: Kéo co
 - Chơi tự do: Trẻ chơi với lá cây, hột hạt, giấy, phấn vẽ?.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 * Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng
1. Mục đích: 
 - Trẻ biết cách rửa tay bằng xà phòng theo trình tự
 - Trẻ rửa tay xong trẻ biết lau khô tay
2. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của cô: Xà phòng, nước, khăn lau khô tay, xô chậu
 - Đồ dùng của trẻ: Bể nước có vòi, khăn lau khô tay?.
3. Tiến hành hoạt động:
- Cô giới thiệu các bước rửa tay
B1 Làm ướt tay bằng nước sạch, thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà sát lòng bàn tay vào nhau
B2 dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia ngược lại
B3 dùng lòng bàn này chà sát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại
B4 kẽ tay nọ rửa cho kẽ tay kia
B5 Chụm 5 đầu ngón tay, xoay vào lòng bàn tay
B6 Xả tay dưới vòi nước sạch. Sau đó lau khô tay bằng khăn
* Sau đó cô cho trẻ thực hiện
IV NHẬT KÝ NGÀY:
- Sí số lớp… vắng:……………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
- Kết quả đạt được:…………………………………………………………
……………………………………………………………………………
- Tồn tại:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
- Biện pháp khắc phục:…………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
	THỨ BA
 Ngày 7/10/2014
I. HOẠT ĐỘNG HỌC 1 : KPKH
* Cô cùng trẻ đàm thoại về cơ thể trẻ gồm có những bộ phận nào và các giác quan nào
1. Mục đích:
 - Trẻ gọi tên bộ phận trên cơ thể và các giác quan của mình
 - Trẻ biết giữ gìn cơ thể trẻ
 - Trẻ mặc quần áo theo mùa để giữ ấm cơ thể
2. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của cô: Tranh vẽ bé trai, bé gái
 - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có hai tranh bé trai bé gái
3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”. Cô cùng trẻ đàm thoại khi tập thể dục chúng ta tập bằng những bộ phận nào: Chân, tay, đầu, mình, thân.. Tập thể dục giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Cô đưa tranh vẽ bé trai, bé gái cho trẻ quan sát, cô gợi hỏi trẻ cơ thể trẻ gồm những bộ phận nào? Các con quan sát phần đầu búp bê có gì? mình búp bê có gì, tay để làm gì, có mấy tay, chân để làm gì, có mấy chân?.
* Hoạt động 3: Trò chuyện về các giác quan
- Cô trò chuyện với trẻ về các giác quan, cô gợi hỏi trẻ các con có mấy giác quan, những giác quan đó để làm gì?..
+ Mắt để làm gì?
+ Tai để làm gì? Có mấy tai?
+ Mũi để làm gì?
+ Miệng để làm gì? Có mấy miệng?
- Cô cho trẻ biết con người có 5 giác quan không thể thiếu được thính giác, vị giác, xúc giác, thị giác, vì vậy chúng ta cần phải giữ vệ sinh sạch sẽ
- Cô nhắc trẻ muốn có cơ thể khỏe mạnh và đẹp chúng ta cần ăn đầy đủ chất vitamin và ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh
- Khi thời tiết thay đổi, các con ăn mặc sao cho phù hợp để cơ thể khỏe không bị ốm
* Hoạt động 3: Trò chơi “Thi ai nói nhanh”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Thi ai nói nhanh”. Cô nói mắt trẻ, trẻ trả lời để ngủ; mũi để ngửi.. Nếu trẻ nào nói sai thì trẻ đó đứng lên giới thiệu lại
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lằng nghe
- Trẻ lắng nghe
 Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: Xếp hình “Bé tập thể dục”
Góc phân vai : Phòng khám, bế em
Góc thư viện : xem tranh ảnh về các hoạt động của bé
 - Góc nghệ thuật: Vẽ đồ chơi tặng bạn
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Xích đu
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do với giấy, lá chuối, lá mít, hạt phượng?.
IV. HOẠT ĐỘNG HỌC 2 : Tạo hình
 Vẽ, tô màu khuân mặt bé ( Mẫu)
1. Mục đích:
- Trẻ biết vẽ những bộ phận còn thiếu trên khuân mặt bé, như mắt mũi miệng.
- Trẻ biết tô màu khuân mặt bé trai, bé gái
- Trẻ ngồi học ngay ngắn.
2. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu vẽ hai khuân mặt bé trai và bé gái
 - Đồ dùng của trẻ: Sáp màu, vở tạo hình
3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động: Cô trò chuyện cùng trẻ
- Cô hỏi trẻ: Trên cơ thể con có những bộ phận gì?.. Đầu có gì?. Có mấy mắt, mắt để làm gì, có mấy mũi, mũi để làm gì, có mấy miệng, miệng để làm gì?...
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Cô đưa tranh vẽ hai khuân mặt của bé cho trẻ quan sát, cô hỏi trẻ bức tranh vẽ gì, khuân mặt ai đây, khuân mặt này là bạn trai hay gái, vậy khuân mặt của bé gái còn thiếu bộ phận nào, khuân mặt bé trai thiếu bộ phận nào?..Mũi miệng, mắt?..
* Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu cho trẻ xem
- Cô vẽ thêm những bộ phận còn thiếu trên khuân mặt của hai bạn, cô vẽ mũi, miệng, cho bé gái, còn bé trai cô vẽ thêm mắt, miệng?..Sau đó cô tô tóc màu đen cho hai bạn, cô tô khuân mặt hai bạn
* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, cách vẽ lần lượt cho từng bộ phận của hai khuân mặt
- Trẻ thực hiện vào bài của mình cô quan sát và hướng dẫn cách vẽ và tô màu cho bức tranh thêm đẹp cô khuyến khích trẻ vẽ và tô màu đều và đẹp
* Hoạt động 5: Nhận xét
- Cô cho trẻ treo tranh lên giá để trẻ nhận xét một số tranh đẹp cả lớp cùng xem
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét cùng cô
IV NHẬT KÝ NGÀY:
- Sí số lớp …vắng:……………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
- Kết quả đạt được:…………………………………………………………
……………………………………………………………………………
- Tồn tại:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
- Biện pháp khắc phục:…………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
	THỨ TƯ 
 Ngày 8/10/2014
I. HOẠT ĐỘNG HỌC : LQVT
* Xác định đồ vật phía phải – phía trái của bản thân
1. Mục đích:
- Trẻ xác định được phía phải – phía trái của bản thân
- Trẻ xác định được vị trí đồ vật so với bản thân
- Trẻ chú ý học bài, ngồi ngay ngắn
2. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của cô: Một số đồ chơi để xung quanh lớp
 - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một đồ chơi cầm trên tay
3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ôn tập xác định tay phải – Tay trái của bản thân 
- Cô cho trẻ trò chơi “Dấu tay” cô hỏi trẻ tay phải các con đâu, dấu tay, tay trái các con đâu, cô cho trẻ làm động tác mô phỏng cầm bút vẽ, cầm thìa, cầm bàn trải, đánh răng,
- Cô cho trẻ giơ tay trái, dùng tay trái làm động tác cầm cốc nước, tay phải cầm bàn trải?...
- Cô cho trẻ giơ nhanh tay phải, tay trái theo hiệu lệnh của cô?..
2. Hoạt động 2: Xác định phía phải – phía trái
- Cô cho trẻ xác định các bộ phận trên cơ thể ở bên trái, bên phải bằng các trò chơi: 
- Dậm chân phải - Thịch thịch
- Dậm chân trái - Thịch thịch
- Vẫy tay phải?.
- Vẫy tay trái?..
- Bịt mắt phải, bịt mắt trái?.
- Nghiêng người sang phải bỏ tay trái lên vai bạn
- Nghiêng người sang trái bỏ tay phái lên vai bạn
* Cô cho trẻ tìm những đồ chơi ở phía nào của tổ 1, đằng sau tổ hai có gì, đằng trước tổ hai có gì?.
Đằng trước tổ 3 có gì, đằng sau có gì?
* Hoạt động 3: Thích hợp 
- Cô nhắc trẻ khi đi ngoài đường các con đi bên nào?.
- Cô giáo dục trẻ khi đi trên đường đảm bảo an toàn gia thông
- Trẻ chơi cùng cô cùng bạn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ trả lời
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục
Góc phân vai : Mẹ con, bác cấp dưỡng
Góc thư viện : Xem tranh ảnh các hoạt động của bé
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cầu trượt
TCVĐ: Tìm về đúng nhà
Chơi tự do với phấn
 IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn trò chơi : Mèo bắt chuột
1. Mục đích:
 - Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi
 - Trẻ phản xạ nhanh, khéo léo trong khi chơi
 - Trẻ đoàn kết chơi cùng bạn
2. Chuẩn bị:
 - 1 vòng tròn to ở giữa sân 
 - Sân chơi thoáng mát cho trẻ
3. Tiến hành hoạt động:
- Khi nghe thấy tiếng mèo kêu, các con chuột chạy về chỗ ở của mình, mèo chỉ bắt những con chuột chạy chậm ở ngoài hang.
- Cô chọn 1 bạn làm mèo ngồi ở góc lớp, còn lại làm chuột đi kiếm ăn. Khi đi nghe thấy tiếng mèo kêu “meo meo” thì chú chuột chạy về hang, ai không nhanh chân chạy về thì bị mèo bắt được và ăn thịt.Bị bắt phải ra ngoài 1 lần
IV NHẬT KÝ NGÀY:
- Sí số lớp…..vắng:……………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
- Kết quả đạt được:…………………………………………………………
……………………………………………………………………………
- Tồn tại:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
- Biện pháp khắc phục:…………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
	THỨ NĂM
 Ngày 9/10/2014
I. HOẠT ĐỘNG HỌC : GDÂN
 - Dạy hát: Cái mũi (TT)
 - Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ trẻ
 - TCÂN: Bạn ở đâu
1. Mục đích:
- Trẻ thuộc bài và hát đúng giai điệu và bài ca
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hiểu nội dung bài hát
- Trẻ chơi đoàn kết cùng bạn
2. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của cô: Đàn, trống, xắc xô, phách tre, mũ trò chơi âm nhạc
 - Đồ dùng của trẻ: Xác xô đàn, phách, lắc, mũ trò chơi âm nhạc
3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Dấu tay”
- Cô cho trẻ chơi các trò chơi, như dấu tay ,tay đâu, cô hỏi trẻ tay các con để làm gì?.
- Dấu chân, cô hỏi chân để làm gì?... 
- Cho trẻ làm chú gà đi ngủ, trẻ nhắm mắt, cô hỏi trẻ 
- Mắt để làm gì?...
- Cô cùng bịt mũi lại, các con thấy thế nào?..
- Thế mũi để làm gì?...
- Hôm nay cô dậy các con bài hát, hát về cái mũi
 Hoạt động 2: Dạy hát “Cái mũi’
- Cô giới thiệu bài và hát cho trẻ nghe cô gợi hỏi trẻ: Cô vừa hát bài gì?.
- Cô hát kết hợp giới thiệu nội dung bài hát về cái mũi, để thở ra hít vào, để chao đổi khí, chúng ta phải vệ sinh sạch sẽ, hàng ngày không để mũi bẩn, mất vệ sinh.
- Cô dạy trẻ hát cùng cô 2-3 lần. Trẻ hát, cô chú ý sửa sai, sau đó cho trẻ hát luôn phiên giữa tổ nọ với tổ kia, nhóm, cá nhân hát
- Cô cùng trẻ hát kết hợp với minh hoạ các động tác theo lời bài hát
* Hoạt động 2: Nghe hát “Khúc hát ru người mẹ trẻ”
- Cô mở nhạc giai điệu bài hát cho trẻ nghe cô đố trẻ tên bài hát tên tác giả bài hát.
- Cô hát kết hợp giới thiệu nội dung bài hát, khi các con còn nhỏ, mẹ thường thức để hát ru cho các con ngủ
- Cô hát kết hợp với múa minh hoạ bài hát
* Hoạt động 4: TCÂN Bạn ở đâu
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi sau đó cô cho trẻ lên chơi, cô quan sát và gợi ý cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe cô hát
- Trẻ hát cùng cô cùng bạn
- Trẻ chú ý nghe cô hát
- Trẻ chơi trò chơi cùng bạn
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
 - Góc xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục
 - Góc phân vai: Mẹ con, gia đình, nấu ăn
 - Góc nghệ thuật: Tô màu các hoạt động của bé
 - Góc thư viện: Làm thí nhiệm quan sát cây nảy mầm
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây hoa râm bụt
TCVĐ: Mèo bắt chuột
Chơi tự do: Trẻ chơi với cát nước, phấn khuân mẫu, vỏ sò, giấy?.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Đọc đồng dao: Chi chi chành chành
1. Mục đích:
- Trẻ đọc thuộc lời bài đồng dao.
- Trẻ hiểu ý nghĩa của bài
- Trẻ đọc to rõ ràng
2. Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Cô giới thiệu bài và đọc cho trẻ nghe 2 – 3 lần
* Hoạt động 2: Cô dạy cả lớp đọc theo cô 3 – 4 lần trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô cho trẻ đọc theo nhiều hình thức khác nhau như trẻ xung phong lên đọc.
IV NHẬT KÝ NGÀY:
- Sí số lớp…. vắng:……………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
- Kết quả đạt được:…………………………………………………………
……………………………………………………………………………
- Tồn tại:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
- Biện pháp khắc phục:…………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
	THỨ SÁU
 Ngày 10/10/2014
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVVH
 Truyện : “Mỗi người một việc”
1. Mục đích:
 - Trẻ biết tên truyện và hiểu nội dung câu truyện
 - Trẻ biết kể chuyện theo tranh cùng cô
 - Trẻ biết giữ gìn các giác quan của mình
2. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của trẻ: Tranh miêu tả nội dung bài thơ
3. Tiến hành họat động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” sau đó cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát nói về những bộ phận nào.. Hôm nay cô kể cho cả lớp mình nghe câu chuyện “Mỗi người một việc”
2. Hoạt động 2: Trẻ chú ý nghe cô kể
- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe và giới thiệu tên truyện.
- Cho trẻ đọc tên

File đính kèm:

  • docgiao an chu de ban than(1).doc