Giáo án Bàn tay nặn bột môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Chương trình cả năm

IV. CÁC HĐ DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. KT bài cũ:

- Kể tên 1 số cây thân gỗ?

- Kể tên 1 số cây thân thảo?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới.

a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.

- Chỉ định hs báo cáo kết quả bài tập thực hành giao từ tuần trước.

- Nếu hs không có điều kiện làm thực hành gv yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi:

+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?

+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì?

b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

Bước 1:

- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh các hình trong SGK.

- Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật?

- Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ

- Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm rơn.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- T/c cho hs chơi trò chơi đố nhau.

4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Rễ cây.

 

doc127 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bàn tay nặn bột môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n người
 HS hoạt động nhóm
- Quan sát tranh từ 1-> 3. Yêu cầu tìm ý trả lời”
+ ảnh 1: Khai thác dầu khí. Sản xuất ra dầu khí để chạy máy móc đốt cháy
+ ảnh 2: Khai thác than, sản xuất ra than để làm chất đốt
+ ảnh 3: May xuất khẩu, sản xuất ra vải vóc, quần áo để mặc
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
ở địa phương em có hoạt động công nghiệp như:sản xuất xi măng ,gạch ,mía đường
Học sinh thảo luận nhóm:
+Chợ :bán rau,thịt cá, hoa quả,quần áo ,giày dép, vải vóc
+Siêu thị :quần áo ,giày dép,../.đồ điện ,điện tử ,vật dụng gia đình
Các loại yếu phẩm ,thực phẩm...
Một vài em đọc những yêu cầu cần biết
4Củng cố và dặn dò
_Về nhà học bài ,sưu tầm tranh ảnh về hoạt động công nghiệp và thương mại 
_Chuẩn bị bài sau “Làng quê và đô thị “
Tự nhiờn - xó hội:
 Làng quê và đô thị 
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị về mặt phong cảnh ,nhà của hoạt động sống chủ yếu của nhân dân.
II/ Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập tự nhiên và xã hội
Iii/ hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ:
- Nêu các hoạt động công nghiệp?
- Đánh giá, nhận xét 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa làng quê và đô thị
- Yêu cầu hoạt động cả lớp:
+ Con đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống xung quanh em bằng 3, 4 câu?
* Yêu cầu thảo luận nhóm với nhiệm vụ: Phân biệt làng quê và đô thị. Quan sát tranh để phân biệt
 Gọi các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ, yêu cầu HS đọc
* Hoạt động 2: Hoạt động nơi em sinh sống
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung sau: Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể tên những việc thông thường mà em gặp ở nơi em sinh sống?
- Tổng hợp ý kiến của HS
* Hoạt động 3: Trò chơ: Ai xếp đúng
- Chia lớp thành 2 dãy
- Phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét, phân xử đội thắng
* Hoạt động 4: Em yêu quê hươn- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
- Giao nhiệm vụ: Vẽ nơi em đang sống
- Nhận xét, đánh giá
+ Quê hương nơi em sống ngày càng tươi đẹp, em phải làm gì?
Hát
 2 HS trả lời: Khai thác than, dầu khí, luyện thép,....
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài
- HS nêu ý kiến của mình. VD:
- Em đang sống ở Mai Sơn. Nhà em ở trong xóm nên có rất nhiều vườn cây, ao cá, nhà ngói đỏ tươi, đi xa có chợ nhỏ bán rất nhiều sản phẩm nông nghiệp...
- HS thảo luận và đưa ra đáp án đúng khi đã cùng nhau quan sát tranh:
* Sự khác nhau về hoạt động của con người:
+ Làng quê: Làm ruộng, trồng rau, nuôi lợn gà,....
+ Đô thị: Làm việc ở công sở, nhà máy, xí nghiệp, buôn bán,...
- Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- HS theo dõi, đọc ghi nhớ cá nhân, đồng thanh ( SGK)
- HS thảo luận nhóm đôi và ghi ra giấy nháp kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu ý kiến của nhóm mình. VD: + Làng quê: Làm ruộng, các nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,....
+ Đô thị: Làm ở công sở, nhà máy, bán hàng ở cửa hàng, siêu thị, làm xây dựng,....
- Theo dõi
4. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà học bài, làm bài trong vở bài tập
	- Chuẩn bị bài sau: “ An toàn khi đi xe đạp”.
Tự nhiờn - xó hội:
an toàn khi đi xe đạp
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu quy định chung khi đi xe đạp:
+ Đi bên phải, đi đúng phần đường dành cho đi xe đạp
+ Không đi vào đường ngược chiều
+ Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông
+ Thực hành đi xe đạp đúng quy định
+ Có ý thức tham gia giao thông an toàn
II/ Phương pháp:
	- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình minh hoạ trong SGK phóng to
	- Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận
IV/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làng quê và đô thị khác nhau ở điểm nào?- Đánh giá, nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Khởi động:
+ Hàng ngày các em đến trường bằng phương tiện gì?
- Để giúp các em an toàn chúng ta học bài tìm hiểu luật giao thông nói chung và an toàn khi đi xe đạp nói riêng
b) Hoạt động 1: Đi đúng, sai luật giao thông
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Cho HS quan sát tranh và trả lời nội dung
- Nhận xét các ý kiến của HS, đưa ra đánh giá đúng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- GV giao nhiệm vụ:
+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật? Thế nào là sai luật?
- Nhận xét, đưa ra ý kiến
c) Hoạt động 2: Trò chơi: “ Em tham gia giao thông”
- GV hướng dẫn trò chơi
- Nhận xét trò chơi
- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông
- Gọi HS đọc điều cần biết trong SGK
- 2 HS nêu: Làng quê và đô thị khác nhau:
+ Nhà cửa: ở đô thị nhiều, san sát, cao tầng, ít cây cối, đường lớn, xe cộ đông
+ Làng quê: Nhà cửa bé, có rừng, vườn cây, đường nhỏ
> HS nêu: Xe máy, xe đạp, đi bộ,...
- Nghe giới thiệu
- HS chia nhóm 4 thảo luận: Quan sát tranh trong SGK, mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh
- Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến đúng
- Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến
- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra ý kiến đúng trình bày trước lớp
- HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV:
Xếp hàng đi theo biển báo mà GV đưa ra: Đèn xanh, đèn đỏ. Từng cặp HS làm động tác quan sát đèn đỏ, xanh và thực hiện:
+ Đèn xanh được qua
+ Đèn đỏ dừng lại
- Bạn quản trò hô, theo dõi, HS sai thì phải hát một bài
- HS quan sát biển báo mà GV giới thiệu để ghi nhớ
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
4. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà tập quan sát biển báo và tự tìm hiểu luật giao thông
	- Thực hiện chấp hành luật giao thông
Tự nhiờn - xó hội:
Ôn tập học kỳ i( t1)
I/ Mục tiêu: 
+ Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong
+ Những hiểu biết về gia đình nhà trường và xã hội
Iii/oạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Hoạt động 1: Ai nhanh, ai giỏi
- Chia nhóm tổ cho HS thảo luận
- Giao nhiệm vụ:
+ Gắn cơ quan còn thiếu vao sơ đồ câm?
+ Gọi tên các cơ quan đó và kể tên các bộ phận?
+ Nêu chức năng của các bộ phận?
+ Nêu các bênh thường gặp và cách phòng tránh?
- Phát giấy sơ đồ cho HS
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm học tốt
* Hoạt động 2: Gia đình yêu quí các em
- Phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập trả lời câu hỏi trong phiếu
+ Gia đình em có những thành viên nào? Làm nghề gì? ở đâu?
+ Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai lựa chọn nhanh nhất”
- Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các sản phẩm hàng hoá
- Chia làm 2 nhóm sản phẩm
- Treo bảng, mỗi dãy cử 2 HS lên chơi
 nhận xét nhóm nào nhanh đúng
- Chốt lại sản phẩm của mỗi nghành
* Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc gì? ở đâu?”
- GV phổ biến luật chơi
- Quy định
- HS sẽ tìm ban ứng với công việc- ở mỗi địa phương có rất nhiều cơ quan. Công việc, hoạt động của mỗi cơ quan khác nhau
+ Khi đến cơ quan làm việc ta phải chú ý điều gì?
- 2 HS nêu: Đi đúng phần đường dành cho xe đạp, đi hàng một, không đèo hàng cồng kềnh, không đèo quá 2 người......
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài 
- HS thảo luận nhóm tổ: Nhận nhiệm vụ và giấy+ sơ đồ-> Tiến hành thảo 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Nhóm 1: Cơ quan hô hấp
+ Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn
+ Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nước 
+ Nhóm 4: Cơ quan thần kinh
- Các nhóm cử người lên thuyết trình phần tranh của mình
- HS nhận phiếu và làm bài vào phiếu
- HS làm bài, VD:
Gia đình yêu quí của em:
1. Gia đình em sống ở: TK 4
 Thị trấn Hát Lót
Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La
2. Các thành viên trong gia đình em: 4 người( vẽ sơ đồ) 
3. Công việc của các thành viên trong gia đình
- Giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe
- HS nêu ý kiến của mình. VD: Làng quê Gọi tên các sản phẩm và lựa chọn đưa vào cột sản phẩm NN hay CN hay TTLL
+ Nhóm 1: Gạo, tôm, cua, cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức
+ Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá, sắt thép, máy tính, phim ảnh, ....
- HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV đã treo sẵn
+ Sản phẩm NN: Gạo, gà,....
4. Củng cố, dặn dò:- Về nhà quan sát các hoạt động diễn ra của các cơ quan để tìm hiểu thêm; Học bài chuẩn bị bài sau
Tự nhiờn - xó hội:
Ôn tập học kỳ i(t2)
I/ Mục tiêu: 
+ Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong
+ Những hiểu biết về gia đình nhà trường và xã hội
Iii/oạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Hoạt động 1: Ai nhanh, ai giỏi
- Chia nhóm tổ cho HS thảo luận
- Giao nhiệm vụ:
+ Gắn cơ quan còn thiếu vao sơ đồ câm?
+ Gọi tên các cơ quan đó và kể tên các bộ phận?
+ Nêu chức năng của các bộ phận?
+ Nêu các bênh thường gặp và cách phòng tránh?
- Phát giấy sơ đồ cho HS
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm học tốt
* Hoạt động 2: Gia đình yêu quí các em
- Phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập trả lời câu hỏi trong phiếu
+ Gia đình em có những thành viên nào? Làm nghề gì? ở đâu?
- Yêu cầu giới thiệu gia đình trước lớp
- nhận xét 
+ Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai lựa chọn nhanh nhất”
- Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các sản phẩm hàng hoá
- Chia làm 2 nhóm sản phẩm
- Treo bảng, mỗi dãy cử 2 HS lên chơi
 nhận xét nhóm nào nhanh đúng
- Chốt lại sản phẩm của mỗi nghành
* Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc gì? ở đâu?”
- GV phổ biến luật chơi
- Quy định
- HS sẽ tìm ban ứng với công việc- ở mỗi địa phương có rất nhiều cơ quan. Công việc, hoạt động của mỗi cơ quan khác nhau
+ Khi đến cơ quan làm việc ta phải chú ý điều gì?
- 2 HS nêu: Đi đúng phần đường dành cho xe đạp, đi hàng một, không đèo hàng cồng kềnh, không đèo quá 2 người......
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài 
- HS thảo luận nhóm tổ: Nhận nhiệm vụ và giấy+ sơ đồ-> Tiến hành thảo 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Nhóm 1: Cơ quan hô hấp
+ Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn
+ Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nước 
+ Nhóm 4: Cơ quan thần kinh
- Các nhóm cử người lên thuyết trình phần tranh của mình
- HS nhận phiếu và làm bài vào phiếu
- HS làm bài, VD:
Gia đình yêu quí của em:
1. Gia đình em sống ở: TK 4
 Thị trấn Hát Lót
Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La
2. Các thành viên trong gia đình em: 4 người( vẽ sơ đồ) 
3. Công việc của các thành viên trong gia đình
- Giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe
- HS nêu ý kiến của mình. VD: Làng quê Gọi tên các sản phẩm và lựa chọn đưa vào cột sản phẩm NN hay CN hay TTLL
+ Nhóm 1: Gạo, tôm, cua, cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức
+ Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá, sắt thép, máy tính, phim ảnh, ....
- HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV đã treo sẵn
+ Sản phẩm NN: Gạo, gà,....
4. Củng cố, dặn dò:- Về nhà quan sát các hoạt động diễn ra của các cơ quan để tìm hiểu thêm; Học bài chuẩn bị bài sau
Tự nhiờn - xó hội:
vệ sinh môi trường
I/ Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết:
+ Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người
+ Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống
II/phương pháp:
	- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình minh hoạ trong SGK phóng to
IV/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Gia đình em gồm mấy thế hệ?
- Nêu một số hoạt động thông tin liên lạc?
- GV đánh giá, nhận xét 
2. Bài mới:
a) Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải
- Yêu cầu SH thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và TLCH:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác?
+ Rác có hại như thế nào?
+ Những sinhvật nào thường sống ở đống rác? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
- KL: Trong các loại rác thải có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, rán, muỗi,.... thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh
b) Việc làm đúng sai
- Yêu cầu HS quan sát nhóm đôi. Các hình trang 69 và các tranh ảnh sưu tầm được và trả lời: Việc nào đúng, việc nào sai?
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Hoạt động lớp:
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
c) Tập sáng tác theo bài hát có sẵn
- Hát
- 2 HS nêu
- Truyền thanh, truyền hình, điện thoại, điện báo,....
- HS lập nhóm 4
- Nhận yêu cầu; quan sát tranh và TLCH
-> HS nêu: Hôi, thối, khó chịu,...
-> Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh
-> Xác chết động vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột,....
- Nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm đôi
- Quan sát tranh SGK và tranh ảnh để sưu tầm để trả lời câu hỏi
- Các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. VD:
+ Tranh 5 bạn nhỏ đang vứt rác vào thùng rác đúng nơi quy định- Việc làm đúng
-> Cần vứt rác đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi, thường xuyên quét dọn vệ sinh,....
-> HS nêu cách xử lý rác:
+ Chôn: Con vật chết,....
+ Đốt: Giấy, cỏ khô,.....
+ ủ: Rau, cây xanh,....
+ Tái chế: Nhựa, đồ hộp,.....
- HS sáng tác và hát trước lớp
4. Củng cố, dặn dò:
	- Gọi HS nêu nội dung cần ghi nhớ, HS nêu trong SGK
	- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-------------------0o0------------------
the end
thư
Tuần 19: Thứ./../ 200
Tiết 37: 
Vệ sinh môi trường
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, hs biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II. Đồ dùng dạy học.
Các hình trang 70, 71 ( SGK ).
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Rác bẩn vứt bừa bãi không được xử lí kịp thời có hại gì?
- Nêu cách xử lí rác?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Bước 1: Quan sát cá nhân.
Bước 2:
- GV y/c 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm.
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho 1 số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương.
- Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên?
* Kết luận: Phân và nước tiểu là những chất cạn bã của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà ) phóng uế bừa bãi.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước 1: GV chia nhóm hs và y/c hs quan sát hình 3,4 và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình?
Bước 2: Thảo luận:
- ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
- Bạn và gia đình cần phải làm gì cho nhà tiêu sạch sẽ?
- Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
* KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Gây mùi ôi thối và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Chôn, đốt, ủ, tái chế.
- Hs quan sát các hình trang 70, 71 ( SGK ).
- 1 số hs nêu.
- Các hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Người và gia súc phóng uế bừa bãi sẽ gây ra mùi hôi thối khó chịu, ruồi, chuột đến đậu sinh sản truyền bệnh ho con người
- Cần đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi phóng uế bừa bãi
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - Hs quan sát hình 3, 4 và nêu cho nhau nghe tên từng loại nhà tiêu.
- Gọi 1 hs lên bảng chỉ và nêu:
+ Có 2 loại nhà tiêu: Tự hoại và hố xí 2 ngăn.
Hình 3a: Tự hoại ( bệ bệt ). Hình 3b: bộ xổm.
- Hs tự liên hệ và nêu ví dụ:
- ở địa phương thường sử dụng nhà tiêu hai ngăn.
- ở địa phương em thường sử dụng nhà tiêu tự hoại.
- Phải quét dọn, mỗi lần đi đại tiện phảiđổ tro ( dội nước ).
- Phân vật nuôi phải được quét dọn và xử lí như: đào hố chôn để ủ.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Thứ./../ 200
Tiết 37: 
Vệ sinh môi trường
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khỏe.
- Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
- Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh và xử lí phân người, động vật hợp lí sẽ có lợi gì?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Bước 1:
- Y/c hs quan sát tranh H1, H2 và trả lời câu hỏi gợi ý.
Bước 2: Gọi vài nhóm trình bày và bổ sung.
Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK.
- Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe của con người?
- Theo bạn có loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máycần cho chảy ra đâu?
Bước 4:
- Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiểm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
b. Hoạt động 2:
Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh.
Bước 1:
Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí như vậy hợp vệ sinh chưa? Nên xử lí ntn?
Bước 2: 
Quan sát hình 3, 4 theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
- Theo bạn nước thải có cần xử lí không?
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình.
- GV lấy ví dụ phân tích sau đó - Hs theo dõi, nhận xét.
KL: Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý:
Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra nơi bạn đang sống không?
- Vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Có chất bẩn nhiều vi khuẩn, chất hóa học độc hại gây bệnh cho con người, làm chết cây cối, sinh vật
- Cần thải vào hệ thống thoát nước chung ( cống rãnh có nắp đậy ).
- 2 - 3 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Hs tự liên hệ thực tế đến gia đình mình. Địa phương mình để trả lời câu hỏi.
- Hs khác theo dõi và nhận xét.
- Hệ thống cống ở H4 là hợp vệ sinh vì trên mặt cống có nắp đậy, không bị bốc mùi hôi thối.
Tuần 20: Thứ./../ 200
Tiết 39: ôn tập: Xã hội
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Kể tên các kĩ thuật đã học về xã hội.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh( phạm vi tỉnh ).
- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( thành phố ) của mình.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh do gv sưu tầm hoặc do hs vẽ chủ đề xã hội.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới: ôn tập.
- GV tổ chức cho hs ôn tập theo hình thức chơi trò chơi. Chuyền hộp.
- GV soạn 1 số câu hỏi theo chủ đề xã hội. Mỗi câu được viết vào 1 tờ giấy gấp tư và để trong 1 hộp giấy nhỏ.
* 1 số câu hỏi ôn tập.
1. Thế nào là gia đình có 1 thế hệ, 2 thế hệ, 3 thế hệ?
2. Thế nào là họ nội?
3. Thế nào là họ ngoại?
4. Nêu cách phòng cháy khi ở nhà?
5. Hoạt động chủ yếu của hs ở trường là gì? Ngoài giờ hoạt động học tập, hs còn tham gia những hoạt động nào?
6. Kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thông tin liên lạc, giáo dục nơi bạn đang sống?
7. Hoạt động công nghiệp là gì?
8. Hoạt động nông nghiệp là gì?
9. Đi xe đạp phải đi ntn cho đúng luật giao thông?
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường nơi em đang ở?
4. Củng cố, dặn dò:
Tuyên dương những hs có câu trả lời đúng, nhắc nhở hs về nhà ôn lại.
- Hát.
- Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay ai thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong

File đính kèm:

  • docBTNB_ca_nam_lop_3.doc
Giáo án liên quan