Giáo án Âm Nhạc - Phan Thị Cửu
Khối 2 Tiết 2: Học hát bài: THẬT LÀ HAY
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Biết gõ đệm theo phách
II. CHUẨN BỊ :
- Đàn, nhạc cụ gõ
- Tranh minh hoạ và bảng phụ ghi lời bài hát
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: ( 5)
- Cả lớp hát bài tập thể
- Cả lớp luyện thanh theo đàn
- Giới thiêu nội dung bài học
ụ hoạ đơn giản - Tham gia trò chơi đố vui II.chuẩn bị. - Đàn, nhạc cụ gõ. - Các động tác phụ hoạ III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu. 1. ổn định lớp: ( 2’) - HS hát bài tập thể - GV hướng dẫn HS luyện âm theo đàn. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Một số HS hát bài: Chúc mừng sinh nhật - GV nhận xét biểu dương 3. Dạy bài mới: a.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật ( 12’) - GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài -Hs lắng nghe - GV đàn và bắt nhịp - HS hát ôn bài hát - GV nhận xét sửa sai cho HS về cao độ của một số tiếng “đóa hoa”, “khúc ca”.Bài hát cần phải hát nhẹ nhàng tình cảm - HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - GV gọi 1 số HS thực hiện - GV hướng dẫn HS cách hát nối tiếp - HS ghi nhớ và thực hiện + Dãy 1 hát câu 1; Dãy 2 hát câu 2; Dãy 3 hát câu 3 + Cả lớp hát câu cuối - GV hướng dẫn HS vận động theo nhịp 3 - GV bắt nhịp - HS hát kết hợp vận động theo nhạc - GV sửa sai cho Hs - HS thực hiện toàn bài - Luyện tập: Theo nhóm, tổ, cá nhân - GV nhận xét và biểu dương b.Hoạt động 2: Tập biểu diễn ( 10’) - GV đàn giai điệu và lần lượt gọi HS lên biểu diễn trước lớp - Yêu cầu: Tự tin duyên dáng, nét mặt vui tươi - GV nhận xét và biểu dương c. Hoạt động 3: Trò chơi đố vui ( 5’) - GV hát 1bài nhịp 2 và 1bài nhịp 3 yêu cầu HS nghe và trả lời bài hát đó viết ở nhịp mấy. GV cần nhấn rõ trọng âm của từng bài hát, tay gõ đệm theo - GV lấy ví dụ qua các bài hát: Bụi phấn, Đếm sao, Thật là hay ... 4.Củng cố dặn dò: ( 3’) - HS hát lại bài Chúc mừng sinh nhật kết hợp vận động theo nhịp - GV nhắc nhở Hs về nhà ôn bài. Nhận xét giờ học. Khối 1: Tiết 10: Ôn 2 bài hát : Tìm bạn thân; Lý cây xanh I. Mục tiêu: - Thuộc lời ca của 2 bài hát. - Biết gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Lí cây xanh. II. chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. ổn định lớp: ( 2’) - Hs hát bài tập thể - Gv hướng dẫn HS luyện âm theo đàn với mẩu âm : Đ - M - S - L 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Hs nêu tên 2 bài hát đã học - Một số HS hát bài Lý cây xanh - GV nhận xét biểu dương 3. Dạy bài mới: a. Hoạt động1: Ôn bài hát : Tìm bạn thân ( 12’) - Gv đánh giai điệu một câu trong bài Tìm bạn thân - HS nhận biết và trả lời đó là câu hát nào - Gv đàn và bắt nhịp - HS hát ôn theo đàn - Gv sửa sai cho HS về cao độ, tiết tấu, của bài hát - Hs thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm - Luyện tập: Theo nhóm: Nhóm 1hát - Nhóm 2 gõ đệm sau đó đổi bên - Gv gọi 1 số HS thực hiện - Gv bắt nhịp - HS hát kết hợp vận động - Luyện tập: Cá nhân, tổ, nhóm - Gvnhận xét và biểu dương b. Hoạt động 2: Ôn bài hát : Lý cây xanh ( 10’) - Gv đàn và hát ôn toàn bài - HS lắng nghe - Gv bắt nhịp - HS hát ôn - Gv lưu ý HS cách lấy hơi cuối câu hát - Hs hát toàn bài kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách - Gv gọi 2 HS : 1 em gõ đệm theo nhịp, 1 em hát - Gv đệm đàn - HS hát và vận động theo - Gv gọi HS lên biểu diễn trước lớp - Gv nhận xét biểu dương * Trò chơi theo tiết tấu bài : Lý cây xanh ( 5’) - Gv cho HS thực hiện trò chơi - Hs lần lượt lên thực hiện trò chơi các bạn còn lại cổ vũ cho bạn chơi - Gv nhận xét biểu dương 4. Củng cố dặn dò: ( 3’) - Hs hát lại bài: Tìm bạn thân kết hợp vận động theo nhịp - Gv nhắc nhở HS về nhà ôn bài. Nhận xét giờ học Thứ Ba, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Khối 4 Tiết 10: Học hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. II.Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Phần mở đầu: ( 5’) - HS hát bài tập thể - Luyện âm: HS luyện âm theo đàn - Kiểm tra bài cũ : Một số HS hát bài Trên ngựa ta phi nhanh - GV giới thiệu nội dung bài học 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1: Học hát bài : Khăn quàng thắm mãi vai em ( 17’) - GV dẫn dắt vào bài : Là một sáng tác của nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu viết về ước mơ của các bạn nhỏ mong ước được quàng trên vai chiếc khăn quàng đỏ thắm của Đội TNTP Hồ Chí Minh - GV đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài - HS lắng nghe - GV gọi 1 HS đọc lời ca và cả lớp đọc thầm - GV tập hát - HS tập hát theo lối móc xích - GV sửa sai cho HS trong khi tập về cao độ như: Hé, sao cho xứng cháu và các chỗ luyến, cách ngắt nghỉ dấu lặng đơn, cách lấy hơi để hát hết câu hát dài - HS thực hiện toàn bài theo đàn - GV gọi 1 số HS hát - Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân - GV nhận xét và biểu dương trước lớp b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm ( 10’) - GV làm mẫu - HS theo dõi và ghi nhớ @ e e e \ q q \q n \hVe Khi trông phương đông vừa hé ánh dương... Phách : - * - * - * - * Nhịp : * * * * - GV đàn và bắt nhịp - HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp. - GV sửa sai cho HS về cách gõ đệm các từ ngân dài 3 phách. - HS thực hiện toàn bài theo đàn - Luyện tập : Cá nhân, tổ, nhóm - GV nhận xét và biểu dương 3. Phần kết thúc: ( 3’) - HS hát lại bài: Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp vận động theo nhịp - GV dặn HS về nhà ôn bài. Nhận xét giờ học. Khối 5 Tiết 10: - Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca - Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ . - Nhận biết một số nhạc cụ nước ngoài: Sắc-xô-phôn, tờ-rôm-pé, phơ-luýt, cờ-la-ri-nét. II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ - GV chuẩn bị 1 số tranh minh hoạ III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Phần mở đầu: ( 5’) - ổn định lớp: HS hát bài tập thể - Luyện âm : HS luyện âm theo đàn . - Kiểm tra bài cũ : Một số HS hát bài Những bông hoa những bài ca - GV nhận xét biểu dương - GV giới thiệu nội dung bài học mới 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Những bông hoa những bài ca ( 17’) - GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài - HS lắng nghe - GV bắt nhịp - HS hát ôn toàn bài theo đàn - Gv cho Hs hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách - GV sửa sai cho HS về cao độ các từ mà HS thường mắc phải ở tiết trước - HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm - GV gọi 1 số HS thực hiện bài hát - Luyện tập: Cá nhân, tổ, nhóm - GV nhận xét biểu dương - GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ + Câu 1: Dậm chân tại chỗ + Câu 2: Nhún chân theo nhịp + Câu 3: Hai tay đưa lên tạo thành hoa + Câu 4: Vẫy tay - GV bắt nhịp - HS hát múa theo đàn - GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét biểu dương b. Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài ( 10’) - GV cho HS xem tranh trong SGK và giới thiệu từng nhạc cụ: Kèn Sắc Xô phôn, kèn Trôm pét, Plute, kèn Claninét - Gv giới thiệu về tư thế biểu diễn nhạc cụ. - GV giới thiệu hình dáng và tính năng của từng nhạc cụ - GV cho HS nghe âm sắc của các nhạc cụ trên đàn - Gv cho HS nghe bài hát Những bông hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên đàn. - GV gọi HS nêu tên các nhạc cụ và tính năng của nó - GV nhận xét biểu dương 3. Phần kết thúc: ( 3’) - HS hát lại bài: Những bông hoa những bài ca kết hợp vận động theo nhịp - Nhắc nhở HS về nhà ôn bài. Nhận xét giờ học. Thứ Tư, ngày 11 tháng 11 năm 2015 HOạT động NGLL Lớp 1C Chủ điểm Tháng 11: Thầy cô và mái trường I. Mục tiêu: - Hs hát đúng cao độ trường độ - Biết kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - Giúp các em hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1.ổn định lớp : ( 3') - Hs hát bài tập thể 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1 : Ôn bài hát : Lý cây xanh ( 7') - Gv đàn giai điệu- Hs hát ôn - Gv sửa sai cho Hs về cao độ, trường độ và cách lấy hơi sau mỗi câu hát - Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hs thực hiện toàn bài theo đàn - Gv gọi một số Hs hát ôn bài - Luyện tập : Cá nhân, tổ, nhóm - Gv nhận xét biểu dương b. Hoạt động 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( 20') " Chủ điểm Tháng 11 : Thầy cô và mái trường - Gv giới thiệu cho các em biết đôi nét về ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Hướng dẫn các em biết lễ phép với thầy cô, khi gặp thầy cô giáo phải biết chào hỏi lễ phép + Thi đua học tốt, dành hoa điểm tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam + HS nêu những việc làm tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Tập bài hát: " Bụi phấn " - Luyện tập theo tổ, nhóm, - Gv gọi một số nhóm lên biểu diễn trước lớp + Yêu cầu: Vận động đúng nhạc - Gv nhận xét biểu dương trước lớp 3. Củng cố dặn dò: ( 5') - Hs hát lại bài: Bụi phấn kết hợp vận động theo nhịp - Gv nêu nội dung giáo dục các em phải biết lễ phép, biết ơn, vâng lời, kính trọng thầycô giáo - Nhận xét giờ học Lớp 1C: Buổi 2 Ôn bài dân ca: Cô giáo của con I. Mục tiêu: - Hs hát đúng cao độ trường độ - Biết kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - Tô chức trò chơi: “ Nhảy ngựa” tạo không khí vui chơi sôi nổi. Góp phần rèn luyện thân thể và kĩ năng chạy, nhảy cho các em II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định lớp : ( 3') - Hs hát bài tập thể 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1 : Ôn bài hát : Cô giáo của con ( 7') - Cả lớp hát ôn toàn bài - Gv sửa sai cho Hs về cao độ, trường độ và cách lấy hơi sau mỗi câu hát - Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách - Hs thực hiện lại toàn bài - Gv gọi một số nhóm hát ôn bài - Gv nhận xét biểu dương b. Hoạt động 2: Hướng dẫn trò chơi dân gian : Nhảy ngựa ( 15’) * Địa điểm : Trên sân trường - Gv hướng dẫn trò chơi - Hs ghi nhớ * Cách chơi : - Chuẩn bị chơi: + Chia lớp thành 2 đội, một đội làm ngựa, một đội làm người chơi. Đội làm ngựa đứng mặt hướng theo hướng chạy đà của các bạn chơi, hai chân rộngbằng vai, cúi lưng, đầu và thân trên cúi về trước, hai tay chống hông. Các người chơi còn lại xếp thành một hàng dọc, mỗi người cách nhau 3-4m. - Bắt đầu chơi: + Các người chơi lần lượt chạy đến ngựa, đặt 2 tay lên lưng ngựa rồi dạng 2 chân nhảy qua người bạn, nhảy xong đi bộ về tập hợp ở cuối hàng chờ đến lượt mình nhảy tiếp. - Gv cho HS thực hiện trò chơi. - GV nhận xét biểu dương. 3 Củng cố dặn dò : ( 2’ ) - Gv dặn dò Hs về nhà ôn bài. Chuẩn bị giờ sau - Nhận xét giờ học. Thứ Năm, ngày12 tháng 11 năm 2015 Khối 2: Buổi 2 Ôn bài dân ca: Cô giáo của con I. Mục tiêu: - Hs hát đúng cao độ trường độ - Biết kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - Tô chức trò chơi: “ Nhảy ngựa” tạo không khí vui chơi sôi nổi. Góp phần rèn luyện thân thể và kĩ năng chạy, nhảy cho các em II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định lớp : ( 3') - Hs hát bài tập thể 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1 : Ôn bài hát : Cô giáo của con ( 7') - Cả lớp hát ôn toàn bài - Gv sửa sai cho Hs về cao độ, trường độ và cách lấy hơi sau mỗi câu hát - Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách - Hs thực hiện lại toàn bài - Gv gọi một số nhóm hát ôn bài - Gv nhận xét biểu dương b. Hoạt động 2: Hướng dẫn trò chơi dân gian : Nhảy ngựa ( 15’) * Địa điểm : Trên sân trường - Gv hướng dẫn trò chơi - Hs ghi nhớ * Cách chơi : - Chuẩn bị chơi: + Chia lớp thành 2 đội, một đội làm ngựa, một đội làm người chơi. Đội làm ngựa đứng mặt hướng theo hướng chạy đà của các bạn chơi, hai chân rộngbằng vai, cúi lưng, đầu và thân trên cúi về trước, hai tay chống hông. Các người chơi còn lại xếp thành một hàng dọc, mỗi người cách nhau 3-4m. - Bắt đầu chơi: + Các người chơi lần lượt chạy đến ngựa, đặt 2 tay lên lưng ngựa rồi dạng 2 chân nhảy qua người bạn, nhảy xong đi bộ về tập hợp ở cuối hàng chờ đến lượt mình nhảy tiếp. - Gv cho HS thực hiện trò chơi. - GV nhận xét biểu dương. 3 Củng cố dặn dò : ( 2’ ) - Gv dặn dò Hs về nhà ôn bài. Chuẩn bị giờ sau - Nhận xét giờ học. Tuần 11 Thứ Hai, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Khối 2: Tiết 11: Học hát bài : Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu: - Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh,thanh la,mõ,trống. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Tham gia trò chơi. II. chuẩn bị. - Đàn, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu. 1. ổn định lớp: ( 2’) - HS hát bài tập thể - GV đàn mẫu âm: Đ - M - S - Đ và HS luyện âm theo đàn. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Một số HS hát múa bài: Chúc mừng sinh nhật - GV nhận xét biểu dương 3. Dạy bài mới: a.Hoạt động 1: Học hát bài: Cộc cách tùng cheng ( 15’) - GV dẫn dắt vào bài - HS ghi nhớ nội dung bài Các con có biết không tên của bài hát cũng chính là âm sắc của 4 loại nhạc cụ gõ Việt Nam đó các con ạ. Khi nhạc sĩ Phan Trần Bảng nghe được những âm thanh đó ông đã sáng tác bài hát này. - GV trình bày bài hát theo đàn - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Tập hát: Bài chia làm 6 câu hát ngắn - HS tập hát theo lối móc xích - GVsửa sai cho HS về cao độ và bán cung như Thanh la, mõ kêu, đĩnh đạc, nghe sênh thanh la mõ trống, Bài hát cần phải hát với sắc thái vui tươi nhí nhảnh - GV bắt nhịp -HS thực hiện toàn bài - Luyện tập: nhóm 1hát, nhóm 2, nhóm 3 nghe và nhận xét sau đó đổi bên - HS luyện theo cá nhân - GV nhận xét và biểu dơng b.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm ( 7’) - GV làm mẫu- HS ghi nhớ @ q \e e e e \ q e e \q e e \eE Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách cách cách cách TTLCa : * * * * * * * * * * * * - GV bắt nhịp - HS hát kết hợp gõ đệm theo 2 kiểu: Phách, nhịp - HS thực hiện theo dãy: Dãy 1 hát - Dãy 2 gõ đệm theo TTLC sau đó đổi bên - HS luyện theo cá nhân - GV gọi một số HS lên thực hiện trước lớp - GV gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét biểu dương c. Hoạt động 3: Hát kết hợp trò chơi ( 5’) - Gv chia lớp thành 4 nhóm tượng trưng cho 4 loại nhạc cụ gõ. Các nhóm lần lượt hát từng câu ( Theo tên nhạc cụ). Khi hát đến “ Nghe sênh, thanh la, mõ, trống” thì tất cả cùng hát rồi nói: “Cộc cách tùng cheng” - HS thực hiện - GV nhận xét 3.Củng cố dặn dò: ( 3’) - HS hát lại bài Cộc cách tùng cheng kết hợp vận động theo nhịp - GV nêu ý nghĩa giáo dục: Biết trân trọng những gì cha ông ta đã để lại, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc - Nhắc nhở HS về nhà ôn bài. Nhận xét giờ học. Khối 1 Tiết 11: Học hát bài : Đàn gà con Nhạc: Phi-lip-pen-cô Lời : Việt Anh I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết gõ đệm theo phách. II. chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ, đĩa nhạc III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. ổn định lớp: ( 2’) - HS hát bài tập thể - GV hướng dẫn HS luyện âm theo đàn 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - HS nêu tên bài bài hát đã học - Một số HS hát bài Lý cây xanh - GV nhận xét biểu dương 3. Dạy bài mới: a. Hoạt động1: Học hát bài : Đàn gà con ( 17’) - GV dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe Đây là 1 bài hát của nước Nga do Việt Anh dịch. Bài hát nói về 1 loại vật rất đổi thân quen đối với chúng ta, những hình ảnh thật gần gũi phải không các em. - GV đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Tập hát: Bài hát gồm 2 lời mỗi lời 4 câu hát - GV bắt nhịp - HS tập hát theo lối móc xích đến hết bài - GV sửa sai cho HS về cao độ như: Con, ăn - HS thực hiện toàn bài theo đàn - Luyện tập: Theo nhóm, tổ, cá nhân - GV nhận xét và biểu dương b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách ( 10’) - GV làm mẫu - HS theo dõi và ghi nhớ @ e e e e \e e q\ Trông kia đàn gà con lông vàng Phách: * - * - - GV bắt nhịp: HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân - GV gọi HS lên thực hiện trước lớp mỗi em cầm 1 thứ nhạc cụ( Thanh phách, Mõ, Song loan) để thực hiện gõ đệm - GV nhận xét biểu dương 4. Củng cố dặn dò: ( 3’) - HS nêu tên bài hát vừa học xong - HS hát lại bài: Đàn gà con kết hợp vận động theo nhịp - GV nêu ý nghĩa giáo dục: Biết chăm sóc các con vật, cần đề phòng khi gà có dịch, rửa tay sạch sẽ khi tiếp xúc với gà, nếu gà có dịch cần tiêu huỷ đúng yêu cầu của cán bộ thú y. - GV nhắc nhở HS về nhà ôn bài. Nhận xét giờ học. Thứ Ba, ngày 17 tháng 11 năm 2015 Khối 4 Tiết 11: - Ôn bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em - Tập đọc nhạc : TĐN số 3 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 3 II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ, đĩa nhạc - Bảng phụ TĐN số 3 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Phần mở đầu: ( 5’) - HS hát bài tập thể - Luyện âm: HS luyện âm theo đàn - Kiểm tra bài cũ: Một số HS hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em - GV nhận xét biểu dương - GV giới thiệu nội dung bài học 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em ( 15’) - GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài - HS lắng nghe - GV bắt nhịp - HS hát ôn theo đàn - GV sửa sai cho HS trong khi tập về phách nhịp, các chổ luyến và cách ngắt nghỉ dấu lặng đơn, những chỗ ngân dài 3 phách, cách lấy hơi để hát hết câu hát - HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách - GV gọi 1 số HS hát và gõ đệm - Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân - GV nhận xét và biểu dương trước lớp - GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ - HS theo dõi + Câu 1, 2: Hai tay đưa lên vai chân nhún + Câu 3, 4: Hai tay vờn trên cao + Câu 5, 6: Vỗ tay theo nhịp sau đó 2 tay đưa lên vẫy - GV bắt nhịp - HS hát múa theo đàn - GV sửa sai nếu có - Luyện tập theo nhóm, cá nhân - GV nhận xét biểu dương b. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 3 ( 12’) - GV treo bảng phụ và gợi ý để HS nhận biết các ký hiệu có trong bài TĐN số 3 như hình nốt, tên nốt. ? Bài TĐN số 3 có những hình nốt và tên nốt nào ? - HS luyện tiết tấu : &======r=====s======t======u======v=====" - HS luyện cao độ : @ q q \ q q \ h \ q q \ q q \ h ± - GV đọc mẫu bài TĐN- HS theo dõi và ghi nhớ - GV đàn và bắt nhịp - HS tập đọc nhạc từng câu - GV sửa sai cho HS về cao độ và trường độ - HS ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN số 3 - Luyện tập : Nhóm đọc nhạc nhóm hát lời ca sau đó đổi bên - HS luyện theo nhóm, cá nhân - GV nhận xét biểu dương trước lớp 3. Phần kết thúc: ( 3’) - HS hát lại bài: Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp vận động theo nhịp - GV dặn dò HS về nhà ôn bài. Nhận xét giờ học. Khối 5 Tiết 11: - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Nghe nhạc I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3. - Nghe một bài dân ca. II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ - Bảng phụ TĐN số 3 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Phần mở đầu: ( 5’) - ổn định lớp: HS hát bài tập thể - Luyện âm: HS luyện âm theo đàn - Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài TĐN số 2 - GV nhận xét biểu dương - GV giới thiệu nội dung bài học và ghi bảng 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1: Tập đọc nhạc số 3 ( 18’) - GV treo bài TĐN số 3 lên bảng- HS theo dõi - GV hướng dẫn để HS nhận biết các kí hiệu có trong bài tập đọc nhạc như : Hình nốt tên nốt, vạch nhịp, số chỉ nhịp v v - HS luyện cao độ: &=====r=====s======t======v======w=====" - HS luyện tiết tấu: @ q q \ h \ e e e e \ h ± @ q e e \ q q \ q q \ h\ q q \ h ± - GV đàn giai điệu toàn bài - HS lắng nghe - HS tập đọc nhạc theo giai điệu đàn - GV sửa sai cho HS và cần lưu ý HS cách thể hiện đúng nhịp - HS thực hiện toàn bài - GV hướng dẫn HS cách gõ đệm theo nhịp và ghép lời ca - HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm toàn bài - Luyện tập: Theo nhóm : Nhóm 1 hát lời ca - Nhóm 2 gõ đệm theo nhịp - HS luyện theo cá nhân - GV nhận xét biểu dương b. Hoạt động 3 : Nghe nhạc ( 9’) - GV cho Hs nghe bài dân ca - GV nêu tên bài, dân ca vùng miền và nội dung lời ca - HS nghe nhạc lần 1 - HS nêu cảm nhận khi được nghe - HS nghe nhạc lần 2,3 kết hợp vỗ tay theo nhịp - GV trình bày bài hát - HS lắng nghe 3. Phần kết thúc: ( 3’) - HS đọc lại bài tập đoc nhạc số 3 - Nhắc nhở HS về nhà ôn bài. - Nhận xét giờ học. Thứ Tư, ngày 18 tháng 11 năm 2015 HOạT động NGLL Lớp 1C Trò chơi âm nhạc I. Mục tiêu: - HS nhận biết được cách tổ chức trò chơi ở lớp học - Gây không khí hào hứng trong giờ học âm nhạc - Nhằm phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc II.
File đính kèm:
- Giao_an_AN.doc