Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 20 - Năm học 2020-2021
Thứ Năm, ngày 28 tháng 1 năm 2021
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
LỚP1. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
EM ƯƠM CÂY XANH
1. Mục tiêu:
- Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây xanh và cách chăm sóc để cây xanh tươitốt.
- Hiểu được sự phát triển của cây từ hạt và cách gieo hạt để có câycon.
- Thực hành được gieo trồng và chăm sóc cây xanh ở vườntrường.
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ hình cây, tranh về sự phát triển của cây, tranh in hình mũi tên.
- Thẻ được đánh số từ 1 đến 5
- Hạt giống cây, đất, xẻng nhỏ xúc đất, bình tưới nước
- Bút chì, bút sáp màu
3. Các hoạt động cụ thể
1. Khởi động: TC Tập làm Bác sĩ cây xanh
a. Mục tiêu:
- HS kể tên được những bộ phận chính của cây xanh, nói được những điều kiện cần cho cây xanh pháttriển.
- HS biết được một số“bệnh”của cây xanh và nói được cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
b. Cách tiến hành:
GV cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ cây xanh”
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 HS đóng vai làm bác sĩ, y tá để khám bệnh cho cây. Mỗi nhóm HS khám bệnh cho một loại cây/ hoặc khu vực trong vườntrường.
- GV hướng dẫn để HS quan sát phát hiện ra các nội dung sau: nơi nào cây phát triển thì HS mô tả lại tình trạng của cây qua viết,vẽ
- Kết thúc hoạt đông khám bệnh cho cây, GV tổ chức cho từng nhóm HSbáo cáo kết quả và rút ra kếtluận.
ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Khởi động: - Trò chơi: Ai nhanh Gv nêu tên trò chơi và cách chơi. - Kể tên các nhạc cụ mà em đã được học. -Ai giơ tay trước người đó được quyền trả lời. Nếu kể thiếu bạn khác sẽ bổ sung . - Gv theo dõi tuyên dương. 2. Khám phá: 1. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Xòe hoa GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái GV cho HS hát kết hợp vận động.( Sáng tạo của học sinh theo nhóm 4) Gv tuyên dương 3. Thực hành, luyện tập. - HS luyện tập một số động tác theo hướng dẫn của GV Câu hát Động tác - Bùng boong - Tay phải vươn ra phía trước lòng bàn tay mở. - Bính boong - Tay phải vươn ra phía trước lòng bàn tay mở. - Ngân nga tiếng cồng vang vang. Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng - Hai bàn tay xòe ra phía trước, cùng đưa sang bên phải bên trái theo nhịp - Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng. tay nắm tay ta cùng xòe hoa - Giơ hai tay vẫy trên đầu,hạ hai tay xuống ngang người,đưa tay mở rộng sang hai bên, nhún chân vào câu cuối - GV cho các nhóm luyện tập và thi đua giữa các nhóm. - Thực hiện đơn ca, tốp ca, đồng ca. - GV nhận xét và tuyên dương 2. Nội dung 2 : Đọc nhạc - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS ôn lại cao độ và kí hiệu bàn tay của 3 nốt Mi- Son-La. - Học sinh thực hành . Vừa đọc vừa thực hiện thế tay. - GV nhận xét và tuyên dương 3. Nội dung 3: Nghe nhạc Tập tầm vông GV cho HS nghe bản nhạc “ Tập tầm vông” - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp với gõ đệm và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. - GV đàn một câu khoảng 1 đến 2 lần (ví dụ: Tập tầm vó tay có tay không) - GV yêu cầu HS nghe và nhớ lại câu hát, sau đó hát lại câu hát. GV có thể thực hiện câu khác. - GV giai điệu bản nhạc như thế nào, cảm nhận khi nghe bài hát đó 4. Vận dụng: - Ở phần nghe nhạc có bài hát Tập tầm vông các em có thể vận dụng vào trò chơi ở gia đình, bạn bè vào những dịp tết để tạo không khí vui nhộn. *Cũng cố và dặn dò (4 phút) - GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2021 HOẠT ĐỘNG NGLL Lớp 3. TÌM HIỂU NHỮNG LÀN ĐIỆU DÂN CA QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU: - HS biết sưu tầm những làn điệu dân ca của quê hương mình -Hát đúng tiết tấu,giai điệu của bài dân ca -Yêu thích và có thái độ trân trọng,giữ gìn những sản phẩm tinh thần của ông cha II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG : -Tổ chức theo quy mô lớp III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các bài dân ca quen thuộc của quê hương - Chuẩn bị 1 số câu hỏi thảo luận -Các tư liệu, truyện kể về về sự hình thành và phát triển của các làn điệu dân ca quê hương IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1. Khởi động: Mỗi tổ được chọn một bài hát dân ca mà đã được học để thi đua hát trước lớp. - Gv tuyên dương. a. Bước 1:Chuẩn bị + Nội dung hoạt động : tìm hiểu các làn điệu dân ca quê hương + Hình thức hoạt động: thi hát và tìm hiểu các làn điệu dân ca quê hương theo tổ .Mỗi tổ cử ra một đội tham gia tìm hiểu các làn điệu dân ca gồm từ 5-7 người,trong đó có 1 đội trưởng và các thành viên +Chương trình của buổi thi Phần 1: Các tổ tự giới thiệu về tổ mình và hát 1 bài dân ca Phần 2:Thi kiến thức và hát dân ca(cá nhân,nhóm) -GV hướng dẫn HS xây dựng,tiến hnàh hỏi và trả lời theo hình thức giải ô chữ +Mỗi ô chữ hàng ngang gắn với tên một bài dân ca,thuộc làn điệu nào, cách hát +Các đội thi sẽ chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm +Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khóa. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây 2. Khám phá: - Bước 2: Tiến hành cuộc thi -Đội văn nghệ biểu diễn 1 tiết mục dân ca hướng vào nội dung chủ đề -Người dẫn chương trình tuyên bố lí do,mục đích buổi thi tìm hiểu những làn điệu dân ca của quê hương -Giới thiệu đại biểu,khách mời -Các đội tự giới thiệu về đội của mình và hát 1 làn điệu dân ca -Người dẫn chương trình đưa ra hệ thống các câu hỏi về +Tên bài dân ca +Xuất xứ của làn điệu dân ca đó +Hát 1 làn điệu dân ca về 1 chủ đề nhất định 3. Thực hành. Luyện tập Các tổ sẽ lần lượt tham gia thi --Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời. Những câu trả lời không đúng cơ hội dành cho đội còn lại.Trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ giành cho cổ động viên +Mỗi câu trả lời đúng(ô chữ hàng ngang )sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không tính điểm +Nếu đội nào tìm được từ khóa(ô chữ hàng dọc ) được cộng 30 điểm, trả lời sai mất quyền chơi 4. Vận dụng: - Các tổ sẽ thể hiện một làn điệu dân ca Nghệ Tĩnh . ( có thể soạn lời mới đơn giản dễ hát) - Gv cho học sinh thực hiện - Gv tuyên dương, khen ngợi: * Tổng kết và đánh giá -GV NX ý thức thái độ của HS -Tuyên dương, trao phần thưởng cho cá nhân, đội thi đạt kết quả tốt Thứ Ba, ngày 26 tháng 01 năm 2021 HOẠT ĐỘNG NGLL Lớp 5. GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3-2 và các truyền thống vẻ vang của Đảng. - Biết ơn và tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc từ khi có sự lãnh đạo của Đảng. II. Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. III. Tài liệu phương tiện: - Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi, ... liên quan đến chủ đề cuộc thi. - Chuông báo giờ của BGK - Micro, loa , âmpli, bảng ghi đáp án; bút dạ, máy chiếu, phông vv... IV. Các bước tiến hành. 1. Khởi động: Giới thiệu chủ đề và nội dung giao lưu tìm hiểu về Đảng. - Thể lệ: - Số lượng câu hỏi (15 câu) - Mỗi lớp cử ra 3-5 HS tham gia giao lưu. - Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi.... và đáp án. Lưu ý có câu hỏi phụ dành cho khán giả. - Cử BGK là các thầy cô giáo có uy tín. - Mời các thầy cô giáo làm cố vấn cho từng chủ đề. - Chọ người dẫn chương trình. - Phân công trang trí. - Phân công các tiết mục văn nghệ - Dự kiến đại biểu mời tham dự. * Đối với HS: Tích cực chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công. 2. Khám phá Tổ chức cuộc thi - Ổn định tổ chức - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Thông qua nội dung chương trình, các phần giao lưu - Giới thiệu BGK - Phổ biến thể lệ cuộc giao lưu. - GV cho một số em đưa ra câu hỏi để các nhóm khác trả lời . - gv theo dõi và nhận xét với các em. 3. Thực hành. Luyện tập - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố,... Sau thời gian 30 giây các thí sinh giơ đáp án trả lời. Các thí sinh trả lời sai sẽ tự giác rời khỏi sàn thi đấu. - Trong quá trình cuộc thi người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 4. Vận dụng: Tổng kết và trao giải. - BGK đánh giá nhận xét cuộc giao lưu, thái độ của các đội. - Trong thời gian BGK hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ tổ chức một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. - Công bố kết quả và tiến hành trao giải thưởng. - Ngoài giải thưởng cho cá nhân BGK cần có thêm giải thưởng cho tập thể có nhiều thí sinh tham gia nhất. Thứ Ba, ngày 26 tháng 01 năm 2021 Âm nhạc Khối 2 Ôn bài hát: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Biết gõ đệm theo phách theo nhịp. II. GV chuẩn bị. - Đàn- Băng đĩa nhạc. - Các động tác phụ hoạ III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu. 1. Khởi động : - GV hướng dẫn HS luyện âm theo đàn. - HS hát bài: Trên con đường đến trường GV nhận xét biểu dương 2: Khám phá. a.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường - GV đàn giai điệu - HS lắng nghe - HS hát ôn toàn bài -GV đàn và bắt nhịp - HS hát ôn bài hát theo nhóm , cá nhân - GV nhận xét sửa sai cho HS về cao độ, tiết tấu và sắc thái. -GV cần sửa sai cho HS các từ có móc kép 3. Thực hành, luyện tập. HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - GV gọi 1 số HS thực hiện - GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ -Câu 1: Tay đặt lên vai chân nhún - Câu 2: Tay vờn cao trên đầu - Câu 3: Động tác 1 - Câu 4: Đưa tay lên vẩy vẩy - GV bắt nhịp- HS hát kết hợp vận động theo nhạc - GV sửa sai cho HS HS thực hiện toàn bài Luyện tập: Theo nhóm, tổ, cá nhân GV nhận xét và biểu dương 4. Vận dụng: Trò chơi Rồng rắn lên mây GV hướng dẫn luật chơi - HS ghi nhớ - Mỗi nhóm gồm 8-10 em, trong đó có một người làm thầy thuốc, trước khi trò chơi được bắt đầu cả nhóm đọc câu đồng dao theo tiết tấu: Rồng rắn lên mây Có cây núc nác.... Đi đâu vắng nhà HS thực hiện trò chơi Cả lớp cùng cổ vũ cho bạn GV nhận xét *.Củng cố dặn dò: HS hát bài Trên con đường đến trường, GV nhắc nhở HS học bài ______________________________________ Thứ Năm, ngày 28 tháng 1 năm 2021 Âm nhạc Khối 3 Học hát bài: EM YÊU TRƯỜNG EM (Lời 2) ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết hát đúng giai điệu. - Tập biểu diễn bài hát. - Nhớ tên các nốt nhạc qua trò chơi. II. Gv chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: a.Ổn định lớp: HS hát bài Hò bơi thuyền GV hướng dẫn HS luyện âm theo đàn 1. Khởi động: * Trò chơi mang tên nốt nhạc ( 7 em lên bảng mỗi em mang tên một nốt nhạc và tự giới thiệu tên nốt mà mình được nhận , nếu sai bị phạt hát một đoạn bài hát đã học) -GV nhận xét biểu dương 2.Khám phá: Học hát. Em yêu trường em ( Tiếp) GV đàn và bắt nhịp -HS hát ôn lời 1 GV sửa sai cho HS HS hát kết hợp gõ dệm theo nhịp GV gọi một số HS hát và gõ đệm theo nhịp GV nhận xét GV gọi 1 HS đọc lời ca của lời 2 HS tập hát lời 2 GV sửa sai cho HS về cao độ, tiết tấu cũng như sắc thái của bài hát HS thực hiện toàn bài theo đàn và kết hợp gõ đệm GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ - HS ghi nhớ -HS hát và vận động theo nhạc -Luyện tập: HS luyện theo nhóm - HS luyện tập cá nhân -GV nhận xét và biểu dương 3: Thực hành , luyện tập : Ôn tập tên nốt nhạc -GV hướng dẫn lại trò chơi mà HS đã thực hiện ở tiết trước - HS ghi nhớ ? Âm nhạc có mấy nốt? Đó là những nốt nào? ? Khuông nhạc có mấy dòng và mấy khe? ? Thứ tự dòng và khe ta tính như thế nào? Một HS nêu lại cho cả lớp cùng nghe -Gv liên hệ giúp Hs ghi nhớ qua trò chơi HS thực hiện trò chơi GV gọi một số HS lên thực hiện trước lớp GV nhận xét và biểu dương 4.Vận dụng: HS hát bài: Em yêu trường em. Nhắc nhở HS về nhà học bài GV nêu ý nghĩa giáo dục: Yêu trường yêu lớp, yêu quí thầy cô bạn _________________________________ Thứ Năm, ngày 28 tháng 1 năm 2021 Âm nhạc Khối 4 Ôn bài hát: CHÚC MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết độc bài TĐN số 5 II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ, băng đĩa nhạc, bảng phụ TĐN số 5 - GV đọc chính xác bài TĐN III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Khởi động: Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài TĐN số 4 GV giới thiệu nội dung bài học 2. Khám phá: * Ôn bài hát : Chúc mừng GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài - HS lắng nghe GV nhận xét và biểu dương trước lớp GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ - HS theo dõi GV bắt nhịp - HS hát múa theo đàn GV sửa sai nếu có Luyện tập: HS lên biểu diễn trước lớp GV nhận xét biểu dương 3. Thực hành: Tập đọc nhạc số 5 GV treo bảng phụ và gợi ý để HS nhận biết các ký hiệu có trong bài TĐN số 5 như: Hình nốt, tên nốt. HS luyện tiết tấu : HS luyện cao độ : GV đọc mẫu bài TĐN - HS theo dõi và ghi nhớ GV đàn và bắt nhịp HS tập đọc nhạc theo móc xích GV sửa sai cho HS về cao độ và trường độ HS thực hiện toàn bài theo đàn Luyện tập : Cá nhân tổ nhóm GV nhận xét và biểu dương HS ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN số 5 Luyện tập : Nhóm đọc nhạc nhóm hát lời ca sau đó đổi bên HS luyện theo nhóm GV nhận xét biểu dương trước lớp 3. Phần kết thúc: HS hát bài: Chúc mừng HS đọc bài TĐN số 5 GV dặn dò HS về nhà nhớ học bài Thứ Năm, ngày 28 tháng 1 năm 2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP1. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: EM ƯƠM CÂY XANH 1. Mục tiêu: - Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây xanh và cách chăm sóc để cây xanh tươitốt. - Hiểu được sự phát triển của cây từ hạt và cách gieo hạt để có câycon. - Thực hành được gieo trồng và chăm sóc cây xanh ở vườntrường. 2. Chuẩn bị - Tranh vẽ hình cây, tranh về sự phát triển của cây, tranh in hình mũi tên. - Thẻ được đánh số từ 1 đến 5 - Hạt giống cây, đất, xẻng nhỏ xúc đất, bình tưới nước - Bút chì, bút sáp màu 3. Các hoạt động cụ thể 1. Khởi động: TC Tập làm Bác sĩ cây xanh a. Mục tiêu: - HS kể tên được những bộ phận chính của cây xanh, nói được những điều kiện cần cho cây xanh pháttriển. - HS biết được một số“bệnh”của cây xanh và nói được cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh. b. Cách tiến hành: GV cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ cây xanh” - GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 HS đóng vai làm bác sĩ, y tá để khám bệnh cho cây. Mỗi nhóm HS khám bệnh cho một loại cây/ hoặc khu vực trong vườntrường. - GV hướng dẫn để HS quan sát phát hiện ra các nội dung sau: nơi nào cây phát triển thì HS mô tả lại tình trạng của cây qua viết,vẽ - Kết thúc hoạt đông khám bệnh cho cây, GV tổ chức cho từng nhóm HSbáo cáo kết quả và rút ra kếtluận. Cây xanh gồm các bộ phận chính là thân cây,rễ cây,cành lá,hoa,quả.Để cây xanh phát triển tốt thì cây phải được chăm bón, tưới nước đầy đủ Một số yếu tố có thể làm cho cây chậm phát triển hoặc bị chết như: thiếu chất dinh dưỡng, thiếu nước, thiếu ánh sáng, sâu bệnh 2.Khám phá: Trò chơi: “Gieo hạt – Nảy mầm” a. Mụctiêu: - HS biết được các giai đoạn phát triển của cây từ hạt, phát triển kĩ năng chơi trong nhóm lớn và kĩ năng tham gia hoạt động tíchcực. b. Cách tiếnhành: GV cho HS chơi trò chơi “Gieo hạt” theo gợi ý: - GV phố biến luậtchơi: + HS xếp thành vòng tròn. +Quản trò hô“gieo hạt”thì HS thả nắm tay xuống đất mô phỏng động tác gieo hạt. +Quản trò hô“nảy mầm”thì HS chụm hai tay thành mầm non vươn nhẹ lên phía trên. + Quản trò hô “một cây”, “hai cây” thì HS lần lượt giơ một tay rồi hai tay. + Quản trò hô “một nụ, hai nụ, một hoa, hai hoa” thì HS xòe tay đan thành nụ thành hoa. + Quản trò hô “thành quả, quả chín” thì HS khép hai bàn tay thành hình quả - GV tổ chức cho HS chơi 3 – 5lượt. - Kết thúc trò chơi, GV tổ chức cho HS chia sẻ theo các nội dungsau: + Qua trò chơi, con phát hiện ra cây lớn lên như thế nào? + Cảm xúc của con qua trò chơi? c. Kết luận: Quá trình phát triển của cây thường là từ mầm hạt giống được gieo trồng, nếu có đủ điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm thì hạt mầm đó sẽ đơm trồi, nảy lộc, ra hoa rồi kếttrái. - Đểcó mộthànhtinhtươiđẹpmỗingườicầntíchcựctrồngvàchămsóccây cây 3 .Thực hành, luyện tập: Ươm cây xanh a. Mục tiêu: - HS được trải nghiệm ươm cây,chăm sóc vườn ươm và chăm sóc cây xanh ở vườn trường. - Phát triển các kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề, giao tiếp. b. Cách tiến hành: GV chia HS thành các nhóm để thực hiện việc ươm vườn cây xanh theo từng khu vực đã được chuẩn bị sẵn.GV tổ chức cho từng nhóm HS tự chọn vật liệu,dụng cụ và loại hạt giống để ươm cây (GV có thể chuẩn bị sẵn và phân công cho từng nhóm HS). - Sau khi HS chọn vật liệu, dụng cụ và hạt giống xong, GV hướng dẫn cho các nhóm thảo luận về thứ tự các việc cần làm để ươm và chăm sóc vườn cây ở trường. - GV hướng dẫn các nhóm thực hành ươm và chăm sóc cây ở vườn trường: +Xới đất cho tơi,bới đất tạo ra các khoảng trống,tra hạt giống vàocác khoảng trống đó. + Vun đất để lấp kín hạt giống, tưới nước và nhổ cỏ sau khi gieo hạt. - Kết thúc hoạt động gieo trồng, giáo viên tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ theo các câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra sau khi gieo hạt? + Để hạt phát triển thành cây con cần làm gì tiếp theo? + Trồng và chăm sóc cây có lợi ích gì? - GV cho HS chia sẻ cảm xúc và những điều học sinh được khi cùng các bạn ươm và chăm sóc vườn cây ở trường. 4: Vận dụng: - Cây thường được trồng từ hạt. Để trồng cây từ hạt em cần xới đất tơi xốp, vun trồng hạt giống vào đất tơi xốp, tưới nước đầyđủ - Mỗi bạn HS cần tích cực chăm sóc cho cây khi đã gieo trồng để cây phát triển tươi tốt.Cô và các con cùng cố gắng để xây dựng mái trường của chúng ta được phủ bóng màu xanh của cây cối. Thứ Sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2021 Âm nhạc Khối 5 Ôn bài hát: HÁT MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc bài TĐN số 5. II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số 5 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Khởi động: - Ổn định lớp: HS hát bài: Con chim hay hót - Kiểm tra bài cũ : HS hát bài Hát mừng a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Hát mừng GV đàn giai điệu - HS lắng nghe 2. Khám phá: Tìm cách gõ đệm thep nhịp, phách cho bài hát - Gv cho học sinh suy nghĩ và tự gõ đệm ( nhóm 2) - HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét sau đó cho học sinh thực hành. b. Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc số 5 GV treo bài TĐN số 5 lên bảng - HS theo dõi GV hướng dẫn để Hs nhận biết các kí hiệu có trong bài tập đọc nhạc như : Hình nốt tên nốt, vạch nhịp, số chỉ nhịp v v 3. Thực hành. Luyện tập: * Hát ôn .-HS hát ôn theo đàn kết hợp gõ đệm theo bài hát GV sửa sai cho HS về cao độ, trường độ và sắc thái của bài hát HS thực hiện toàn bài kết hợp gõ đệm HS thực hiện toàn bài theo đàn GVgọi một số HS thực hiện lại bài hát GV hướng dẫn HS hát và vận động theo nhạc - HS theo dõi GV bắt nhịp - HS thực hiện HS hát kết hợp vận động theo bài hát Luyện tập: HS luyện tập theo tổ và cá nhân GV nhận xét biểu dương Tập đọc nhạc: - HS luyện cao độ: HS luyện tiết tấu: GV đàn giai điệu toàn bài - HS lắng nghe HS tập đọc nhạc theo giai điệu đàn GV sửa sai cho HS và cần lưu ý HS cách thể hiện đúng cao độ và trường độ HS thực hiện toàn bài GV hướng dẫn HS cách gõ đệm theo nhịp và ghép lời ca HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm toàn bài Luyện tập: Theo nhóm : Nhóm 1 hát lời ca - Nhóm 2 gõ đệm theo nhịp. HS luyện cá nhân GVnhận xét biểu dương 4 Vận dụng: HS có thể vừa hát vừa biểu diễn các loại nhạc cụ khác nhau Củng cố dặn dò. HS hát bài: Ước mơ HS đọc bài tập đoc nhạc số 5 Nhắc nhở HS về nhà học bài Thứ Sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2021 HOẠT ĐỘNG NGLL Lớp 2 HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU - HS biết sưu tầm và hát các bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước ca ngợi Đảng, Bác Hồ kính yêu.. - HS nhận thức được sự đổi thay, giàu đẹp của quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Sưu tầm một số bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước và con người Việt Nam 2.Học sinh: Sưu tầm một số bài hát nói về quê hương đất nước mà HS biết. Bút dạ bút sáp, giấy A4 và một số bức tranh phong cảnh về quê hương, đất nước, con người Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Tc trò chơi. Tìm hiểu về quê hương Đất nước - Gv đưa ra một số câu hỏi cho học sinh trả lời bằng hình thức rung chuông vàng. ? Nơi em ở thuộc Huyện nào.? ? Sông La thuộc Huyện nào? Quê hương em có địa danh nào nổi tiếng?.. 2 Khám phá. a.Hoạt động 1: + Tên hoạt động: Hát về quê hương đất nước + Mục tiêu: HS biết sưu tầm và hát các bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ kính yêu. + Cách tiến hành: - Bước 1: Chuẩn bị - Thông báo trước cho HS cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động. - Hướng dẫn cá nhân, nhóm tự sưu tầm các bài hát về quê hương, đất nước. - Chuẩn bị một số câu hỏi về : Tên bài hát, tác giả, ý nghĩa của bài hát. Bước 2: Trình diễn các tiết mục Bước 3: Nhận xét – Đánh giá Gv: khen ngợi thành quả lao động của cả lớp 3 Thực hành: . + Tên hoạt động Vẽ về quê hương em + Mục tiêu: HS nhận thức được sự đổi thay, giàu đẹp của quê hương, đất nước. Biết kết hợp các màu sắc khác nhau khi vẽ tranh. + Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: (Xem sách trang 62) + Bước 2: Hướng dẫn vẽ tranh - GV giới thiệu về nội dung của buổi học: Vẽ về vẻ đẹp quê hương: ( xem sách trang 64) + Bước 3: Vẽ tranh
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.doc