Giáo án Âm nhạc 7 hoàn chỉnh

 Tiết 19

- Học hát : Bài Đi cắt lúa

 - Nhạc lí : Sơ lược về quãng

I. Mục tiêu :

- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát.

- Qua bài hát, HS biết được một làn điệu dân ca của dân tộc Hrê (Tây Nguyên) và biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu ở Tây Nguyên.

- Thông qua bài hát HS thêm yêu các làn điệu dân ca của đất nước.

- HS hiểu và biết cách xác định các quãng.

II. Chuẩn bị :

- Đàn organ

- Một số bài hát về dân ca Tây Nguyên.

- Một số tư liệu về các vùng dân ca của Việt Nam.

 

doc65 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 hoàn chỉnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giới thiệu tỏc dụng của cỏc loại dấu hoỏ
GV giới thiệu cỏch viết hoỏ biểu
GV hỏi
GV giải thớch về tỏc dụng của dấu hoỏ bất thường
GV hỏi
GV giới thiệu
GV hỏi
I. ễn bài hỏt: Khỳc hỏt chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hỏt
- Cả lớp trỡnh bày theo phần đệm trong đàn. GV nghe và sửa sai cho cỏc em.
- Chia lớp thỏnh 4 nhúm tập hỏt lĩnh xướng và hoà giọng.
- Trỡnh bày theo nhúm , Yờu cầu cỏc em hỏt thể hiện được sắc thỏi hồn nhiờn, nhớ nhảnh và say sưa của bài hỏt.
- Gọi 1 – 2 em xung phong trỡnh bày bài hỏt.
II. Nhạc lớ: Cung và nửa cung- Dấu hoỏ
1. Cung và nửa cung.
a. Khỏi niệm.
Cung và nửa cung là đơn vị dựng để chỉ khoảng cỏch về ao độ giữa 2 õm thanh liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung.
b. Kớ hiệu:
Một cung:
Nửa cung:
c. Khoảng cỏch 1 cung và ẵ cung của bậc õm tự nhiờn.
Đồ - rờ : 1 cung
Rờ – mi: 1 cung
Mi – pha : ẵ cung
Pha – son : 1 cung
Son – la :1 cung
La – si : 1 cung
Si – đụ : ẵ cung
2. Dấu hoỏ.
a. Dấu hoỏ
- Dấu hoỏ là kớ hiệu dựmg để thay đổi độ cao của cỏc nốt nhạc.
* Cỏc loại dấu hoỏ.
- Dấu thăng (#): Tăng độ cao của nốt nhạc lờn ẵ c.
- Dấu giỏng (b): Giảm độ cao nốt nhạc xuống ẵ c.
- Dấu bỡnh: ( ): Huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b.
b. Dấu hoỏ suốt. ( Gọi là hoỏ biểu).
Được đặt ở đầu khuụng nhạc, cú hiệu lực với tất cả cỏc nốt nhạc cựng tờn trong bản nhạc.
Vớ dụ:
- SGK
? Những nốt nhạc nào trong cõu trờn được tăng lờn ẵ cung?
c. Dấu hoỏ bất thường.
Đặt ở trước nốt nhạc, chỉ cú hiệu lực với những nốt nhạc cựng tờn trong 1 ụ nhịp (Nốt nhạc phải nằm sau dấu húa).
* Vớ dụ:
- SGK
? Những nốt nào được tăng lờn ẵ c trong vớ dụ trờn?
d. Quan sỏt cỏc nốt nhạc cỏch nhau 1c và ẵ c trờn đàn phớm.
- Cỏc nốt đen trờn bàn phớm là cỏc nốt thăng hoặc giỏng.
?Những nốt nào cỏch nhau 1 c và nốt nào cỏch nhau ẵ cung?
? Cao độ nốt đụ thăng bằng cao độ của nốt nhạc nào?
(Đụ# = Rờb; Rờ# = Mib)
? Cao độ nốt Fa# bằng cao độ của nốt nào? ( Fa# = Mi; Si# = Đụ; Đụb = Si; Mib = Fa).
10P
25
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS T.hiện
HS ghi bài
HS ghi bài.
HS nghe và ghi nhớ
HS ghi bài vào vở‏ﻲ
HS nghe và ghi nhớ
HS nghe và ghi bài
HS trả lời
HS nghe và ghi bài
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời
4. Củng cố: 3’
GV cho học sinh chơi trũ chơi “ Bài tập củng cố” với cỏc cõu hỏi trắc nghiệm.
5. Dặn dũ: 1’
 Về nhà làm bài tập số 1, 2/ 31 và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Học thuộc bài hỏt và hỏt và xem trước bài TDN số 5
Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy:23/11/2012
Tiết 14
 - Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
 - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 5
 - Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể.
- HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp.
- HS hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới.
II. Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc.
- Một số tư liệu về nhạc sĩ Bê-tô-ven.
- Một số tác phẩm của Bê-tô-ven.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đan xen trong quá trình dạy.
3. Bài mới : (38')
HĐ của GV
Nội dung
TG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV dạy
GV điều khiển
GV ghép lời
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV giảng
GV ghi bảng
GV giảng
I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS.
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Hướng dẫn HS đánh nhịp cho bài hát.
- Cho từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa cho học sinh.
- Cho 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho HS hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát).
- Cho HS thực hiện hát đối đáp:
+ Nhóm 1 hát : Tiếng sơn cavi vu vi vu
+ Nhóm 2 hát : Gọi ánh trăng lênkhúc hát mê say.
+ Cả lớp hòa giọng đoạn b.
- Cho 2 HS hát lĩnh xướng đoạn a và cả lớp hát đoạn b.
- Kiểm tra HS trình bày cá nhân bài hát.
- GV nhận xét và cho điểm. 
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 5 về cao độ và trường độ.
- GV chia câu cho bài TĐN (hoặc yêu cầu HS chia câu)
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN .
- Cho HS đọc thang âm của bài.
- HS đọc tên nốt nhạc của bài TĐN.
- GV dạy đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại, (nếu HS không đọc được GV phải đọc mẫu cho HS nghe)
- Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc 2 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách.
- GV ghép lời bài TĐN số 5.
- Hướng dẫn HS ghép lời.
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng 1 lúc và thực hiện ngược lại.
- Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- GV hướng dẫn HS cách đánh nhịp bài TĐN.
- Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghéplời.
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân
- GV nhận xét và cho điểm.
III. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về nhạc sĩ Bê-tô-ven.
1.Tiểu sử của Bê-tô-ven:
- GV kể chuyện về xuất thân và cuộc đời của Mô-da từ khi còn nhỏ cho đến khi ông trưởng thành, đặc biệt là những mốc quan trọng trong cuộc đời của ông. VD như: những giai đoạn khó khăn trong cuộc sống, Lúc ông bị điếc..
2. Sáng tác của Bê-tô-ven:
- 9 giao hưởng, 32 xônát và nhiều tác phẩm xuất sắc khác...
- Cho HS nghe trích đoạn bản giao hưởng số 9 "Bài ca hoà bình", Thư gửi Êly, Hành khúc Thổ Nhĩ Kì.
10'
18'
10'
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài
HS nhận xét
HS thực hiện
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe
HS ghi bài
HS nghe
4. Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát : "Khúc hát chim sơn ca" và đọc lại bài TĐN số 5.
5. Dặn dò : (1') 
- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho ôn tập.
*****************************************************************
Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày dạy:30/11/2012
 6/12/2012
Tiết 15 - 16
ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- HS củng cố lại những kiến thức đã học.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra học kì.
- Nhằm đánh giá năng lực học của HS giữa năm học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen trong quá trình kiểm tra.
3. Bài mới : (42')
HĐ của GV
Nội dung
TG
HĐ của HS
GV ghi bài
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV ra bài tập
Tiết 15 : Ôn tập 4 bài hát: 
 - Mái trường mến yêu.
 - Lí cây đa.
 - Chúng em cần hoà bình.
 - Khúc hát chim sơn ca.
- GV cho học sinh ôn lần lượt các bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS.
- Cho HS hát lại những chỗ HS hát chưa chính xác.
- Cho HS thành lập các nhóm hát thi đua, mỗi nhóm đều phải hát 4 bài xen kẽ giữa các nhóm.
- Mỗi bài hát đều phải hát đúng sắc thái và tính chất của bài hát kết hợp với phong cách và 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Khuyến khích và khích lệ HS có nhóm trình bày bài hát theo hình thức lĩnh xướng và hoà giọng.
- GV nhận xét các nhóm.
- GV có thể đánh đàn từng câu nhạc ngắn của các bài hát mà HS đã được học, yêu cầu HS nghe và đoán tên bài hát và hát câu hát của bài hát đó theo những tên nốt nhạc mà HS đã được nghe.
- GV tuyên dương những nhóm tìm ra được nhiều bài hát nhất.
 Ôn tập Tập đọc nhạc 
Tập đọc nhạc số 1, 2, 3, 4, 5.
- Cho HS đọc thang 5 âm và 7 âm (âm chủ Đô và âm chủ La).
- GV cho HS đọc lần lượt các bài TĐN , GV nghe và sửa sai cho HS.
- Cho HS đọc lại những chỗ HS đọc chưa chính xác. 
- Cho HS thành lập các nhóm thi đua đọc bài, trong khi đọc bài TĐN tất cả các nhóm đều phải kết hợp gõ phách.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV có thể đánh đàn bất kì 1 câu nhạc nào của 5 bài TĐN, yêu cầu HS từng nhóm nghe và phát hiện ra đó là câu nhạc của bài TĐN số mấy và đọc câu nhạc đó lên. 
 Âm nhạc thường thức 
- GV yêu cầu HS nhắc lại những ý chính về các nhạc sĩ đã học.
- Đưa ra một số câu hỏi ở dạng trắc nghiệm để học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức giúp HS ghi nhớ.
Câu 1: Bài hát "Nhạc rừng" là sáng tác của:
a. Hoàng Việt b. Đỗ Nhuận.
c. Hoàng Lân d. Phong Nhã.
Câu 2: Vở nhạc kịch "Cô sao" là tác phẩm của nhạc sĩ nào:
a. Văn Cao b. Hoàng Việt
c. Đỗ Nhuận d. Hoàng Lân
Câu 3: Nhạc sĩ Bê-tô-ven là người nước nào.
a. Nga b. áo c. Đức
Câu 4: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là tác giả của bài hát nào.
a. Lên ngàn b. Hành quân xa
c. Nhạc rừng d. Làng tôi
Câu 5: Bản giao hưởng "Quê hương" là của tác giả nào.
a. Đỗ Nhuận b. Bê-tô-ven
c. Hoàng Việt d. Văn Cao
Câu 6 : Bài hát "Nhạc rừng" là bài hát của nhạc sĩ:
a. Hoàng Việt b. Văn Cao
c. Hoàng Long d. Đỗ Nhuận
42'
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài
HS thực hiện
HS làm bài
4. Củng cố bài dạy :
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho kì thi học kì I.
*****************************************************************
Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày dạy:13/12/2012
 20/12/2012
Tiết 17 -18
kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu: 
- HS củng cố lại những kiến thức đã học.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra học kì.
- Nhằm đánh giá năng lực học của HS cuối học kì I.
II. Chuẩn bị:
- Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I.
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
III. Hoạt động dạy học : Kiểm tra 45’
NS ; 31/12/2012	 NG: 02 / 01 /2013
 Tiết 19
- Học hát : Bài Đi cắt lúa
 - Nhạc lí : Sơ lược về quãng
I. Mục tiêu :
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát.
- Qua bài hát, HS biết được một làn điệu dân ca của dân tộc Hrê (Tây Nguyên) và biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu ở Tây Nguyên.
- Thông qua bài hát HS thêm yêu các làn điệu dân ca của đất nước.
- HS hiểu và biết cách xác định các quãng.
II. Chuẩn bị :
- Đàn organ
- Một số bài hát về dân ca Tây Nguyên.
- Một số tư liệu về các vùng dân ca của Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định trật tự : (2')
- GV cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen trong quá trình học.
3. Bài mới : (38')
HĐ của GV
Nội dung
TG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV giảng
GV minh họa
GV ghi bảng
Gv giảng
GV điều khiển
GV dạy
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV giảng
GV ra bài tập
I. Học hát : Bài Đi cắt lúa.
 Dân ca Hrê (Tây Nguyên).
 Sưu tầm : Lê Hoàng Tùng
 Đặt lời mới : Lê Minh Châu
1. Vị trí địa lí:
- Miền đất cao nguyên màu mỡ ở Tây Nam Bộ nước ta gồm có các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, lâm Đồng được gọi chung là Tây Nguyên. Rừng núi Tây Nguyên bao la là nơi sinh sống của các dân tộc ít người như Ba-na, Gia-rai. Ê-đê, Xơ-đăng, Hrê, Cơ-ho và nhiều tộc người bản địa khác. Người Tây Nguyên yêu quê hương, đất nước, yêu tự do, chính nghĩa, và yêu thích ca hát, nhảy múa. Mỗi dân tộc ở đây đều có nền ca nhạc phong phú với những âm điệu và tiết tấu độc đáo, đậm đà bản sắc của dân tộc mình...
- Dân ca Tây Nguyên thường mạnh mẽ, sôi động và đắm say.
- GV trình bày một số ca khúc của dân ca Tây Nguyên như : Ru em (Xơ-đăng), Mùa gặt (Gia-rai) 
2. Giới thiệu bài hát :
- Bài hát "Đi cắt lúa" là một trong những bài hát dân ca của dân tộc Hrê đã trở nên quen thuộc với nhân dân ta. Bài hát ngắn gọn, mạch lạc có tính chất hồn nhiên, lạc quan, trong sáng. 
3. Học hát :
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát.
- GV chia câu bài hát.
- Cho HS luyện thanh âm mẫu...la...
- GV dạy hát: GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại.
- Chú ý những tiết tấu có móc giật, và những tiếng có dấu luyến (nếu HS không hát được GV phải hát mẫu nhiều lần cho HS nghe và ghi nhớ).
- Cứ được 2 câu hát ngắn GV cho HS ghép lại với nhau cho đến hết bài.
- Sau khi HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) GV hướng dẫn và quan sát, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho HS.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét.
- Yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp cho bài hát. GV quan sát và sửa sai.
- Yêu cầu một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát.
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS.
II. Nhạc lí : Sơ lược về quãng.
- Những tác phẩm âm nhạc đều được xây dựng dựa trên các quãng.
- Yêu cầu HS định nghĩa Quãng?
- GV lấy VD về quãng hoà âm và quãng giai điệu lên bảng sau đó GV đánh các VD đó trên đàn và yêu cầu HS nhận xét và rút ra Đ/ nghĩa về quãng hoà âm và quãng giai điệu.
- GV giảng về cách gọi tên các quãng.
- Đưa ra 1 số bài tập về quãng yêu cầu HS làm để củng cố và ghi nhớ các quãng
28'
10'
HS ghi bài
HS nghe và ghi bài
HS nghe
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS thực
hiện theo yêu cầu của GV
HS hoạt động theo nhóm
HS ghi bài
HS đ/nghĩa
HS làm bài
4. Củng cố bài dạy : (4')
- HS hát lại bài hát "Đi cắt lúa" 
5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát và làm bài tập SGK
NS: 0 1/01/2013 Ngày giảng: 07 / 01 /2013
Tiết 20
- Ôn tập bài hát : Đi cắt lúa
 - Tập đọc nhạc : TĐN số 6
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể.
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 6.
- Que chỉ nốt nhạc.
- Thanh phách.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : (3')
- HS hát lại bài hát: "Đi cắt lúa".
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : (35')
HĐ của GV
Nội dung
TG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV dạy
GV điều khiển
GV ghép lời
GV dạy
GV điều khiển
I. Ôn tập bài hát : Đi cắt lúa.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS.
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Hướng dẫn HS đánh nhịp cho bài hát.
- Cho từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa cho học sinh.
- Cho 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái).
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ hoạ 1 số động tác.
- Cho HS thực hiện hát đối đáp cho bài hát thêm sinh động và hấp dẫn, mỗi nhóm hát một câu.
- GV nhận xét cách hát của HS.
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2.
II. Tập đọc nhạc : TĐN số 6.
Xuân về trên bản (Trích)
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 6 về cao độ và trường độ:
+ Cao độ gồm các nốt: La - Đô - Rê - Mi - Son (La). 
+ Trường độ gồm các hình nốt: Móc kép, móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng.
- GV chia câu cho bài TĐN (hoặc yêu cầu HS chia câu)
- Cho HS đọc thang âm, âm chủ của bài là nốt La. 
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN.
- Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc toàn bài.
- GV dạy đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại, (nếu HS không đọc được GV phải đọc mẫu cho HS nghe).
- Sau khi đọc được câu 1+2 GV cho HS ghép lại với nhau.
- Tương tự như vậy với câu 3 và câu 4.
- Chú ý âm hình tiết tấu ở nhịp thứ 15, GV cho HS đọc âm hình nhiều lần để HS ghi nhớ.
- Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc 2 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. (GV sửa sai).
- GV ghép lời bài TĐN số 6.
- Hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài.
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng 1 lúc và thực hiện ngược lại.
- Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- GV hướng dẫn HS cách đánh nhịp cho bài tập đọc nhạc.
- Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghép lời.
- GV có thể đánh đàn một câu bất kì của bài TĐN, yêu cầu HS nghe và đoán câu hát đó và đọc câu hát đó lên (GV chỉ nên đánh 3 đến 4 nốt nhạc).
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân
- GV nhận xét và cho điểm.
12'
23'
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe 
HS thực hiện
HS nghe
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
4. Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS trình bày lại những kiến thức đã học.
5. Dặn dò: (1') - Nhắc HS về nhà học bài, xem trước bài tuần tới.
NS : 02/01/2013 Ngày giảng: 14/ 01/13
Tiết 21
 - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 6
 - Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể.
- HS biết nhận biết được 1 số thể loại bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc.
- Tập hát 1 số thể loại bài hát.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định trật tự: (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- HS lên bảng làm bài tập về quãng.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: (35')
HĐ của GV
Nội dung
TG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV đ. khiển
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV giảng 
GV minh hoạ
GV hỏi
GV hỏi
GV điều khiển
GV giảng
GV đ/ khiển
GV hỏi
GV Đ/ khiển
GV minh hoạ
GV hỏi
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV củng cố
I. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 6. 
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số 6
 - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN.
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 6, GV nghe và sửa sai cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác của bài TĐN.
- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- GV hướng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS.
- Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài TĐN kết hợp ghép lời và gõ phách.
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân.
- GV đánh giá và cho điểm.
II. Âm nhạc thường thức: 
Một số thể loại bài hát.
- GV yêu cầu HS đọc bài SGK.
- Để phân chia thể loại bài hát (hoặc thể loại âm nhạc), người ta căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức tình diễn, có khi lại căn cứ vào môi trường và hoàn cảnh sử dụng. Dưới đây là một số thể loại bài hát:
1. Hát ru:
- GV trình bày trích đoạn 1số bài hát ru ( Mẹ yêu con, Ru em, Ru con...) 
- HS nhận xét tính chất của bài hát ru.
- Hát ru là những bài ca có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa như để ru cho trẻ ngủ...
2. Hành khúc:
- Hành khúc là thể loại như thế nào?
- GV nhắc lại tính chất và hình thức của thể loại bài hát hành khúc.
- Cho HS hát bài "Hành khúc Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh".
3. Bài hát lao động:
- Nhịp điệu những bài hát này thường phù hợp với các động tác lao động.
- Yêu cầu HS hát bài "Đi cắt lúa".
4. Bài hát sinh hoạt vui chơi:
- Nêu nội dung và tính chất của thể loại bài hát sinh hoạt, vui chơi?
- Cho HS hát bài "Bắc kim thang".
5. Bài hát trữ tình, tình ca:
- GV trình bày trích đoạn 1 số bài hát thể loại trữ tình, tình ca (Bài ca hi vọng, Em đi giữa biển vàng...).
-HS nhận xét về tính chất thể loại bài hát (là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước, con người...).
6.Bài hát nghi lễ, nghi thức:
- Thế nào là bài hát nghi lễ, nghi thức?
- HS hát bài "Tiến quân ca" (Quốc ca).
-Làm thế nào để nhận biết các thể loại bài hát?
- Việc phân chia các thể loại bài hát này cũng chỉ mang tính chất tương đối, trừ trường hợp nội dung và tính chất của bài hát quá rõ ràng, tiêu biểu. Đôi khi bài hát xếp ở thể loại này nhưng mặt nào đó vẫn có thể đặt ở thể loại kia. 
15'
20'
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài
HS đọc 
HS nghe 
HS nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS hát
HS nghe
HS hát 
HS trả lời
HS hát 
HS nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS hát
HS trả lời
HS nghe
4. Củng cố bài dạy : (4')
- GV củng cố lại phần âm nhạc thường thức.
 - Cho HS đọc lại bài TĐN số 6.
5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học bài, xem trước bài học
- Nhắc HS về nhà học bài, xem trước bài học.
*****************************************************************
NS: 15/01/2013 Ngày gi

File đính kèm:

  • docAM_NHAC_7_20150726_054611.doc
Giáo án liên quan