Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Tuyết My

NỘI DUNG

HĐ1. Ôn tập bài hát: (15’)

 - Mái trường mến yêu

 Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng.

- HS hát tập thể: 1 lần.

- HS hát và thể hiện động tác (đứng hát): 2-3 lần - GV nhận xét.

- Gọi 5-7 HS đứng hát thể hiện, GV nhận xét và cho điểm.

 -Lí cây đa

 Dân ca quan họ Bắc Ninh.

- Đây là bức tranh vẽ cảnh sinh hoạt hát quan họ.

- HS hát tập thể: 1 lần.

- HS hát ôn lại một vài động tác minh họa: 2-3 lần ( GV nhận xét và nhắc lại).

- HS hát thể hiện: 1 lần.

- GV gọi 5-7 HS hát có minh họa ( GV nhận xét và cho điểm).

HĐ2. Ôn tập nhạc lí(12’)

? Em hãy nêu ý nghĩa và tính chất của nhịp 4/4?

- Có 4 phách trong 1 nhịp.

- Độ ngân mỗi phách bằng 1 nốt đen.

- Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ.

- Thường dùng trong các bài hát hành khúc, trang nghiêm, trữ tình.

? Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nhịp 2/4, 3/4 và 4/4?.

- Giống nhau: Mỗi phách đều bằng 1 nốt đen và phách đứng đầu là phách mạnh.

- Khác nhau: Nhịp 2/4 có 2 phách, nhịp 3/4 có 3 phách, nhịp 4/4 có 4 phách.

HĐ3. Ôn tập TĐNsố 1,2,3 (14’)

- HS đọc bài TĐN số 1,2,3 (Mỗi bài 2 lần).

- GV gọi số HS còn lại đọc bài - GV nhận xét và sửa sai.

 

docx78 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Tuyết My, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình bày hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Cung cấp cho HS những kiến thức về nhạc lý như cung và nửa cung, dấu hoá
2.Kĩ năng 
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và lĩnh xướng.
3.Thái độ
- Qua nội dung ôn bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước
- Thêm yêu thích môn âm nhạc
II.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
- Đàn oóc - gan
- Đàn và hát thuần thục bài "Khúc hát chim Sơn ca"
- Bảng phụ phóng to sơ đồ phím đàn (trang 32)
2.Học sinh
-Sách âm nhạc 7,vở ghi
-Nhạc cụ gõ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp - Hát tập thể: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 em
? Em hãy hát thể hiện bài hát "Khúc hát chim Sơn ca"?
3.Bài mới
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
- GV ghi bảng
HĐ1. Ôn bài hát: (11’)
Khúc hát chim Sơn ca
Nhạc và lời : Đỗ Hoà An
- HS ghi bài
- GV hướng dẫn
- Luyện thanh: 1-2 phút
Mimamô
- Luyện thanh
- GV thực hiện
- GV hát cho HS nghe lại bài hát: 1 lần
- GV hướng dẫn
- Cá nhân HS tập trình bày hoàn chỉnh bài hát (chú ý kết thúc bằng cách hát lại câu: "để cánh ..... của em"
- GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, hát mẫu và yêu cầu HS hát lại.
- HS thực hiện
- GV ghi bảng
HĐ2. Nhạc lí: (21’)
- HS ghi bài
- GV cho học sinh ghi khái niệm
a- Cung và nửa cung:
- Khái niệm: là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm nhạc, một cung bằng hai nửa cung Ký hiệu: - Cung:
- HS ghi bài
 - Nửa cung: 
- GV hướng dẫn
- Quan sát hình phím đàn T31, hai phím đàn trắng ở gần nhau, nếu không có phím đen ở giữa thì hai phím trắng đó cách nhau 1 cung, nếu không có phím đen ở giữa thì chúng chỉ cách nhau nửa cung.
- HS theo dõi
- GV nhấn mạnh
- Trong âm nhạc, người ta quy định những nối nhạc không bị thăng hoặc giáng được gọi là các âm cơ bản
- HS ghi bài
- GV viết lên bảng
- Cao độ giữa các âm cơ bản
 &==b==c==d==e==f==g==h==i==!
- HS ghi bài
- GV hướng dẫn
- Đọc cao độ của các âm cơ bản theo đàn
- HS đọc
- GV hỏi
? Độ cao chúng ta vừa đọc còn được gọi là gì? (gam đô trưởng)
- HS trả lời
- GV ghi bảng
b. Dấu hoá
- HS ghi bài
- GV cho HS ghi khái niệm
- Khái niệm: Là kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc.
- Ký hiệu: dấu thăng # (chỉ sự nâng cao lên 1/2 cung)
- Dấu giáng: b (chỉ sự hạ thấp xuống 1/2 cung)
- Dấu bình: (chỉ sự huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b
- Dấu hoá suốt (còn gọi là hoá biểu)
 &=¡2======!
- HS ghi bài
GV phân tích
GV gd
-Dấu hoá bất thường
 &=2=ËÌ!=^ÖV=!
-Hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước
- HS nhận biết
-HS chú ý
4.Củng cố (5’)
- Cả lớp hát lại bài hát "Khúc hát chim sơn ca"
- GV nhắc lại các khái niệm về dấu hoá
5.Nhận xét,dặn dò:(1’)
-Bài tập về nhà: HS làm bài tập SGK.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần:14	Ngày soạn: 24/11/2015
Tiết:14	Ngày dạy:25/11/2015
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SỸ BÊ - TÔ - VEN
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
ÔN TẬP BÀI HÁT: “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA”
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Giúp HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát "Khúc hát chim Sơn ca" ,biết thêm về nhạc sĩ.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN "Em là bông hồng nhỏ"
2.Kĩ năng 
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và lĩnh xướng.
3.Thái độ
- Qua ôn nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước
-Biết quý trọng những sự đóng góp ,công sức của nhạc sĩ thế giới nói chung và nhạc sĩ Việt Nam nói riêng
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Đàn oóc - gan
- Đàn và hát thuần thục bài "Khúc hát chim Sơn ca"
- Đọc nhạc, đàn và hát thuần thục bài "Em là bông hồng nhỏ"
- Chuẩn bị 1 số đĩa nhạc để giới thiệu sơ lược về tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Bet-tô-ven
2. Học sinh
-Sách âm nhạc 7,vở ghi
-Nhạc cụ gõ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ(4’) 1 em
? Em hãy nêu khái niệm về dấu hoá và các loại dấu hoá?
3.Bài mới
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
- GV ghi bảng
- GV chỉ định
- GV giới thiệu
- GV thực hiện
- GV gd
- GV ghi bảng
- GV hướng dẫn
- GV chỉ định
- GV đàn
- GV hướng dẫn
- GV đàn giai điệu
- GV đàn
- GV đàn
- GV hướng dẫn
- GV hướng dẫn
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV thực hiện
- GV hướng dẫn
HĐ1 (15’)Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven
- Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Bê - tô - ven
+ Bê - tô - ven sinh ngày 17/12/1770 tại Ben (Đức), được mệnh danh là vị tướng
 của các nhạc sỹ.
+ Sáng tác nổi bật là 9 bản giao hưởng và 32 bản Xônát
- GV kể chuyện về bêc - tô - ven cho HS nghe và đọc nhạc, hát lời bài "Bài ca hoà bình" cho HS nghe
-Biết quý trọng những sự đóng góp ,công sức của nhạc sĩ thế giới nói chung và nhạc sĩ Việt Nam nói riêng
HĐ2 Tập đọc nhạc. (12’) TĐN số 5 
Em là bông hồng nhỏ
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
- Chia từng câu: chia bài làm 8 câu, kết thúc mỗi câu ở nốt trắng
- HS đọc tên nốt trắng từng câu
- Đọc gam đô trưởng
- TĐN từng câu và hát lời ca (dịch giọng-7)
- GV đàn mỗi câu 3 lần, HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo
- GV đàn giai điệu câu 1 ba lần và yêu cầu HS đọc hoà với tiếng đàn
- GV đàn câu 1, yêu cầu HS tự hát ngay lời ca của giai điệu đó
- Trong quá trình HS tự đọc nhạc và hát lời ca hoà với tiếng đàn, nếu còn sai,GV hướng dẫn sửa lại.
Tiến hành tương tự với các câu còn lại - chỉ cần đề HS đọc nhạc 1 lần sau đó ghép lời (tìm các câu giống nhau: câu 1-5; câu 2-6; câu 3-7)
- TĐN và hát lời cả bài - GV đệm đàn
- Cả lớp tập đọc nhạc và hát lời
- Củng cố bài TĐN và hát lời theo dãy bàn, cá nhân (cho điểm)
HĐ3. Ôn bài hát: (8’)
Khúc hát chim Sơn ca
Nhạc và lời : Đỗ Hoà An
- Luyện thanh: 1-2'
- GV đàn và hát lại 1 lần
- Ôn tập: chọn 1 cá nhân HS trình bày
 hoàn chỉnh bài hát - cả lớp nhận xét
- HS ghi bài
- HS đọc
- HS ghi bài
- HS nghe và cảm nhận
- HS chú ý
- HS ghi
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS đọc gam
- HS thực hiện
- HS nghe và TĐN nhẩm
- HS đọc nhạc
- HS hát lời ca
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS ghi bài
- HS luyện thanh
- HS nghe
- HS trình bày
4. Dặn dò: (4’)
- GV đàn, HS hát tập thể bài "Khúc hát chim Sơn ca"
- GV đàn cho học sinh TĐN và hát lời đoạn trích "Em là bông hồng nhỏ" - sửa lại những âm HS đọc chưa đúng
5.Nhận xét,dặn dò: (1’)
- Bài tập về nhà: Tìm hiểu thêm về nhạc sỹ Bê - tô - ven thông qua các phương tiện thông tin đại chúng khác.
- HS làm bài tập SGK
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần:15	Ngày soạn: 25/11/2015
Tiết:15	Ngày dạy: 2/12/2015
ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS được củng cố, ôn tập những kiến thức đã học
2.Kĩ năng
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp
3.Thái độ
-Lắng nghe,tiếp thu bài và tích cực đóng góp bài.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Đàn oóc - gan
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Chúng em cần hoà bình" và bài hát "Khúc hát chim Sơn ca"
- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 4 và bài TĐN số 5
2.Học sinh
-SGK Âm nhạc 7,vở ghi
-Nhạc cụ gõ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp.(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)Xen kẽ trong khi ôn
3.Bài mới.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV nhắc nhở
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV ghi hỏi
- GV đàn
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV gõ tt
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV đàn
-GV gd
HĐ1. Ôn bài hát: (11’)
Chúng em cần hoà bình
Nhạc và lời : Hoàng Long
 Hoàng Lân
- Thể hiện sắc thái tình cảm khoẻ, tự hào
- HS ghi bài
- HS hát tập thể
- HS ghi bài
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS trả lời
- HS nghe và nhận biết
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS đọc bài
-HS Chú ý
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát, đứng hát và thể hiện số động tác phụ hoạ đã học
- Hát cá nhân: 1-2 em (cho điểm)
Khúc hát chim Sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh, chú ý thể hiện với tình cảm vui, nhí nhảnh, say sưa)
- HS hát đơn ca đoạn 1 và hát tập thể đoạn 2
- Hát cá nhân: 1 em (cho điểm)
HĐ2. Ôn nhạc lí: Cung và nửa cung - dấu hoá (11’)
? Quan sát phím đàn, em hãy cho biết từ âm đồ đến âm đó có mấy cung vì nửa cung? (5c, 2 nửa cung)
- HS nghe đàn gam đô trưởng; quãng Đồ - Rê; Đô - Rêb; Đô - Đô #
HĐ3. Ôn tập TĐN: (12’)
- Ôn bài TĐN số 4
- HS đọc hoàn chỉnh bài TĐN
- Ôn tập bài TĐN số 5
- Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 5
- GV đàn từng tiết nhạc của bài TĐN số 4 và bài TĐN số 5
-Sống hòa bình, thân ái với nhau,quý trọng tuổi học trò
4.Củng cố (5’)
-GV đàn cho HS hát 2 bài hát đã ôn và nhận xét
-GV đàn cho HS đọc bài TĐN số 4 và bài TĐN số 5, nhận xét và nhắc nhở những âm HS đọc chưa chính xác
Sơ đồ tư duy
5.Nhận xét,dặn dò:(1’)
 -HS học bài ở nhà.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần:16	Ngày soạn: 7/12/2015
Tiết:16	Ngày dạy: 9/12/2015
ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS được củng cố, ôn tập những kiến thức đã học
2.Kĩ năng
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp
3.Thái độ
-Lắng nghe,tiếp thu bài và tích cực đóng góp bài.
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
- Đàn oóc - gan
- Băng nhạc các bài hát đã học
- Đàn thành thạo 5 bài TĐN đã học
2.Học sinh
-SGK Âm nhạc 7,vở ghi
-Nhạc cụ gõ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’):Xen kẽ trong khi ôn
3. Bài mới 
 HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
Gv ghi bảng
GV giới thiệu 
Đàn giai điệu
HĐ 1: Ôn hát. (15’)
- Chúng em cần hòa bình
- Khúc hát chim sơn ca
- Mái trường mến yêu
- Lý cây đa
- Đàn giai điệu cho Hs nghe 4 bài đã học 1 lần.
- Bắt nhịp cho Hs hát ôn từng bài.
- Hát gõ theo nhịp, theo phách.
Hs ghi bài
Hs nghe và nhẩm theo
Gv ghi bảng
Đàn mẫu
Nhận xét cho điểm động viên.
Đàn giai điệu 5 bài
Gv ghi bảng
Gọi Hs nhắc lại tính chất nhịp 4/4.
Gọi Hs nhắc lại một số nhạc cụ phương tây.
- Yêu cầu Hs tóm tắt
-Gd
HĐ2: Ôn TĐN: (15’)TĐN số 1, 2, 3, 4, 5
- TĐN số 1 “ca ngợi tổ quốc”
- TĐN số 2 “ánh trăng”
- TĐN số 3 “Đất nước tươi đẹp sao”
- TĐN số 4 “ Mùa xuân về”
- TĐN số 5 “Em là bông hồng nhỏ"
- Đàn giai điệu 5 bài TĐN 
- Đàn cho Hs đọc theo (đọc nhiều lần cho thuộc)
- Các bàn lên đọc
- HS nhận xét	
- 4-6 Cá nhân lên đọc,
- Các nhóm lần lượt lên đọc nhạc.
- Đàn cho cả lớp đọc theo (5 bài TĐN)
HĐ3: Ôn tập về nhạc lý,âm nhạc thường thức. (6’)
+ T/C nhịp 4/4: có 4 phách trong một ô nhịp, mỗi phách băng 1 nốt đen. 1 - mạnh, 2 - nhẹ, 3 - mạnh vừa, 4 - nhẹ.
+ Nhạc cụ: Đàn Pi-a-nô, Vi -ô-lông, ghi ta, ắc - coóc-đi-ông.
+ Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ
- Hoàng Việt: 
- Be -tô-ven: 
- Đỗ nhuận: 
-Biết quý trọng những tác phẩm của các nhạc sĩ sang tác.
Hs ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
Hs ghi bài
Hs nhắc lại
HS nhắc lại
HS tóm tắt qua
HS chú ý
4. Củng cố (2’)
-Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
5. Nhận xét,dặn dò (1’)
-Về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị kiểm tra.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần:17,18	Ngày soạn: 8/12/2015
Tiết:17,18	Ngày dạy: 16,23/12/2015
KIỂM TRA THỰC HÀNH
( Thời gian: 90’)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Kiểm tra các nội dung đã học. 
2. Kĩ năng
- Trình bày thuần thục được các bài hát theo lối hát đơn ca, song ca và một số động tác phụ họa.
- Đọc chính xác cao độ ,tiết tấu các bài TĐN.
3. Thái độ
- Lắng nghe, tiếp thu bài.	
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
 - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
 - Đàn và hát thuần thục các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học trong học kì một
 - Chuẩn bị băng đĩa các bài hát
2. Học sinh
 -Hát,đọc thuần thục các bài hát và TĐN đã học ,nội dung âm nhạc thường thức và nhạc lí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra: Cá nhân lên bốc thăm và thực hiện bài thi.
ĐỀ 1 : Câu 1: Em hãy trình bày bài hát : “ Mái trường mến yêu”
 Câu 2:Thế nào là nhịp 4/4 ?
ĐỀ 2 : Câu 1 : Em hãy trình bày bài hát : “Khúc hát chim sơn ca”
 Câu 2 : Em hãy nêu tên 4 nhạc cụ phương Tây ?
ĐỀ 3 : Câu 1 : Em hãy trình bày bài TĐN số 2 : 
 Câu 2 : Thế nào là nhịp lấy đà ?
ĐỀ 4 : Câu 1 : Em hãy trình bày bài TĐN số 5
 Câu 2 : Nhạc sĩ Bét tô ven là người nước nào ? Ông sinh năm nào và mất năm nào ?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1 : -Trình bày bài hát tốt và trả lời chính xác : Đ
 -Trình bày bài hát tốt và trả lời được 1 số ý đúng: Đ
 -Trình bày bài hát tốt và trả lời chưa chính xác : Đ
 -Trình bày bài hát chưa tốt và trả lời chưa chính xác hoặc chính xác: CĐ
ĐỀ 2 : -Trình bày bài hát tốt và trả lời chính xác : Đ
 -Trình bày bài hát tốt và trả lời được 1 số ý đúng: Đ
 -Trình bày bài hát tốt và trả lời chưa chính xác : Đ
 -Trình bày bài hát chưa tốt và trả lời chưa chính xác hoặc chính xác: CĐ
ĐỀ 3 : -Trình bày bài TĐN tốt và trả lời chính xác : Đ
 -Trình bày bài TĐN tốt và trả lời được 1 số ý đúng: Đ
 -Trình bày bài TĐN tốt và trả lời chưa chính xác : Đ
 -Trình bày bài TĐN chưa tốt và trả lời chưa chính xác hoặc chính xác: CĐ
ĐỀ 4 : -Trình bày bài TĐN tốt và trả lời chính xác : Đ
 -Trình bày bài TĐN tốt và trả lời được 1 số ý đúng: Đ
 -Trình bày bài TĐN tốt và trả lời chưa chính xác : Đ
 -Trình bày bài TĐN chưa tốt và trả lời chưa chính xác hoặc chính xác: CĐ
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
HỌC KÌ II
Tuần :20	 	Ngày soạn: 2/1/2015
Tiết:19	Ngày dạy:8/1/2015
 SSLớp:7A17A2.7A37A4.
HỌC HÁT: "ĐI CẮT LÚA"
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Đi cắt lúa".
- Cung cấp cho HS những kiến thức về quãng trong âm nhạc.
2.Kĩ năng
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
3.Thái độ
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ .
1.Giáo viên
- Đàn oóc gan , bảng phụ chép bài hát "Đi cắt lúa".
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Đi cắt lúa"
- Tập đánh trên đàn các quãng được giới thiệu trong phần nhạc lí.
2.Học sinh
-SGK Âm nhạc 7,vở ghi
-Nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1.Ổn định lớp (1’)
2.Bài mới 
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
- GV ghi bảng và treo bảng phụ
HĐ1:Học hát: (23’) Đi cắt lúa
 Dân ca Hơ Rê
- HS ghi bài
 Sưu tầm: Lê Toàn Hùng
 Đặt lời mới: Lê Minh Châu
- GV chỉ định
- Giới thiệu bài hát: 
- HS đọc trang 38
- GV thực hiện
- GV cho HS nghe băng mẫu: 2 lần 
- HS nghe và cảm nhận
- GV hướng dẫn
- Chia đoạn, chia câu 
Bài hát có 4 câu, cấu 2 và cấu 4 bắt đầu từ "Đón lúa mới về..."
- HS nhặc lại
- GV đàn
- Luyện thanh: 1-2 phút
	Mimamô
- Luyện thanh theo đàn
- GV hướng dẫn
- Tập hát từng câu
- GV hát mẫu câu 1, đàn giai điệu 3-4 lần cho HS nghe và nhẩm theo, lưu ý dấu luyến ở chữ "hát".
- HS hát to câu 1 từ 2-3 lần, GV quan sát và nhắc nhở HS hát đúng, GV đàn cho HS hát theo dãy bàn.
Tiến hành như vậy đối với 3 câu còn lại sau đó hát nối cả 4 câu thành cả bài 
- HS tập hát
- GV hướng dẫn
- Hát đầy đủ cả bài
- HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS thực hiện
- GV thuyết trình
- Bài hát này cần thể hiện được sự hồn nhiên, lạc quan do đó các em phải hát sôi nổi, hào hứng.
- HS nghe và thực hiện
- GV hướng dẫn
- Vì bài hát ngắn nên cho HS hát 3 lần theo cách hoà giọng và đối đáp
Lần 1: Tất cả cùng hát
Lần 2: Một HS nữ hát 2 câu đầu, một học HS hát 2 câu cuối
Lần 3: Tất cả lại cùng hát
- HS thực hiện
- GV chỉ đạo
- Củng cố bài
- HS thực hiện
Để tạo không khí thi đua vui vẻ trong lớp bằng cách yêu cầu học HS nam hát thi với HS nữ
- GV yêu cầu
- Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến tất cả HS nữ
- HS trình bày
GV gd
- Hát đơn ca: 2 - 3 em (cho điểm)
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước.
HS chú ý
- GV ghi bảng
HĐ2. Nhạc lí (16’) 
- HS ghi bài
 Sơ lược về Quãng
- GV nhấn mạnh
- Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 nốt nhạc. Nốt nhạc thấp được gọi là âm gốc, nốt nhạc cao được gọi là âm ngọn
- HS ghi khái niệm
- GV hỏi
? Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chỗ nào?
VD: Quãng hoà âm
&======t======t======v=====s=====s===
VD: Quãng giai điệu
&====t====t=====t=====u=====v=====x==!
- HS trả lời
- GV hướng dẫn
- Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ âm gốc tới âm ngọn
- GV hỏi
? Âm cơ bản là gì?
- HS trả lời
- GV yêu cầu
Đọc VD về quãng sau đó cho HS nghe đàn và đọc cao độ quãng đó theo đàn cách tiến hành
- HS thực hiện
- GV đàn về quãng
Quãng 1: GV đàn "Đồ - Đồ" HS đọc đúng theo đàn.
Quãng 2: HS đọc tên nốt ở VD SGK - GV đàn "Đồ - Rê" - HS đọc theo đàn - tiến hành tương tự với các quãng còn lại.
- HS nghe đàn và đọc đúng cao độ.
3.Củng cố (4’)-HS hát theo đàn bài hát "Đi cắt lúa" - GV nhận xét
- GV tóm tắt về quãng và hướng dẫn HS cách xác định quãng
4.Nhận xét,dặn dò (1’)- Bài tập về nhà: Luyện hát đúng bài hát "Đi cắt lúa".
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần :21	 	Ngày soạn: 8/1/2015
Tiết:20	Ngày dạy:15/1/2015
 SSLớp:7A17A2.7A37A4.
ÔN TẬP BÀI HÁT: "ĐI CẮT LÚA"
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát "Đi cắt lúa" và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
2.Kĩ năng
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN "Xuân về trên bản"
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
3.Thái độ
- Qua nội dung ôn của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên- Đàn oóc gan 
- Đọc nhạc, đánh đàn thuần thục bài TĐN "Xuân về trên bản"
2.Học sinh-SGK Âm nhạc 7,vở ghi
-Nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)- Em hãy hát thể hiện bài hát "Đi cắt lúa" (Dân ca Hơ Rê)?
3.Bài mới
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
- GV ghi bảng
- GV hướng dẫn
- GV thực hiện
- GV điều khiển
- GV ghi bảng
- GV hỏi
- GV chỉ định
- GV đàn
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn
- GV nhắc nhở
- GV hướng dẫn 
- GV yêu cầu
-GV gd
HĐ1. Ôn bài hát: (16’)
Đi cắt lúa
Dân ca Hơ Rê
 Sưu tầm: Lê Toàn Hùng
Đặt lời mới: Lê Minh Châu
- Luyện thanh: 1 - 2 phút
Mimamô
- GV cho HS nghe bài hát qua băng nhạc: 2-3 lần
- Ôn tập: Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát
- GV nghe và những chỗ còn sai 
- GV hát mẫu và yêu cầu HS hát lại cho đúng. Sau đó GV chỉ định nhóm HS lên bảng trình bày để kiểm tra
HĐ2. Tập đọc nhạc: (18’)
Xuân về trên bản
- Chia từng câu:
? Bản nhạc này có thể chia thành mấy câu? (bốn câu)
? Mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô nhịp)
- Tập đọc tên nốt của từng câu
- Đọc gam La thứ
- TĐN từng câu
- GV đàn giai điệu câu 1 ba lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn giai điệu câu 2 ba lần, yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn
- Trong quá trình HS tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn nếu có chỗ nào sai, GV hướng dẫn sửa cho đúng.
- Tiến hành tương tự đối với các câu còn lại
- Nhận biết từng câu và TĐN: GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu số mấy và hãy TĐN đầy đủ cả câu (GV thực hiện không theo thứ tự các câu trong bài)
- Chia lớp học thành 2 phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi ghép hai bên với nhau 
- Sau đó đổi lại phần trình bày của nhau
- Tập đọc nhạc và bài hát lời ca: Chia lớp thành 2 nửa, một nửa tập đọc nhạc và hát lời ca, nửa còn lại gõ đệm theo âm hình tiết tấu.
- Củng cố bài: (Hát đối đáp) 1 HS nữ và 1 HS nam thực hiện.
-Tình cảm, niềm vui của mùa xuân trên bản
- HS ghi bài
- HS luyện thanh 
- HS nghe
- HS ôn tập
- HS ghi bài
- HS trả lời
- 4 học sinh đọc
4 câu
- HS đọc gam
- HS nghe giai điệu và đọc nhẩm.
- HS TĐN cùng với đàn.
- HS thực hiện
- HS nghe và nhận biết từng câu.
- HS thực hiện
- TĐN, hát lời, gõ nhịp
-HS chú ý
4.Củng cố (5’)
 Hát đối đáp bài hát theo nhóm: HS nữ cả lớp hát câu 1 và câu 2 - HS nam còn lại hát câu 3 và câu 4 sau đó đổi bên.
5.Nhận xét,dặn dò: (1’)
 Bài tập về nhà: TĐN bài số 6
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:..
Tuần :22	 	Ngày soạn: 15/1/2015
Tiết:21	Ngày dạy:22/1/2015
 SSLớp:7A17A2.7A37A4.	
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT
ÔN TẬP: TĐN SỐ 6
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- HS ôn tập lại bài TĐN "Xuân về trên bản" trình bày thuần thục hơn.
- Giúp HS nắm sơ lược về các thể loại bài hát
2.Kĩ năng
 - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài T

File đính kèm:

  • docxGiao_an_ca_nam.docx