Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 13: Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca. Nhạc lý

 - Luyện thanh ( hs đứng thằng, thoải mái)

 - Cho hs hát hồn chỉnh cả bài 1 lần

 - 2 hs sinh hát tình cảm, thể hiện sắc thái

GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

I/. Cung và nữa cung

-Là đơn vị đo dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nũa cung.

Kí hiệu: - cung :

 - nữa cung:

 1c 1c ½ c 1c 1c 1c ½ c

Quan sát hình đàn phím điện tử ở trang 3, hai phím đàn trắng gần nhau,có phím đàn màu den ở giữa 2 phím trắng thì cách nhau 1 cung, nếu không có phím đen ở giữa thì cách nhau nữa cung.

-Trong âm nhạc người ta qui định những nốt nhạc không bị thăng, giáng được gọi là những âm cơ bản.

Cao độ giữa các âm cơ bản.

 ĐÔ-RÊ –MI-FA-SON-LA-XI-ĐÔ

Đọc cao độ âm cơ bản theo đàn

Đọc cao độ chúng ta vừa đọc gọi là gì?

(Gam Đô trưởng)

II/ Dấu hóa

Là các kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc.

Kí hiệu: - dấu thăng #: tăng lên nữa

- -dấu giáng b giảm xuống nữa cung

- - Dấu bình: hủy bỏ hiệu lực của #,b

- chỉ vào vị trí các phím đen (còn gọi là những âm không cơ bản)

 - Dấu hóa suốt:

+ Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu.

+ Các dấu trong hóa biểu được ghi cùng một loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc.

 Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa

- Dấu hóa bất thường:

VD1

Vd2

Vd3

Đặt ở trước nốt nhạc và chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp

3. Luyện tập Cung và nữa cung là gì?

 GV nhận xét cho điểm

4. Vận dụng:

 Về nhà xem lại bài

 Xem bài tiết 14.

 

docx3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 13: Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca. Nhạc lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 13
 Ôn tập bài hát: Khúc Hát Chim Sơn Ca
 Nhạc lí: Cung Và Nữa Cung, Dấu Hóa
 I. Mục tiêu:
 - HS hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. Trình bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
 - Nhận biết được những quãng một cung và nữa cung trong 7 bậc âm tự nhiên. Nêu được tác dụng của dấu thăng, dấu giáng, dấu bình, dấu hóa suốt và dấu hóa bất thường.
 II. Chuẩn bị
 1. Chuẩn bị của GV:
 - Đàn phím điện tử
 - Đàn và hát thuần thục bài Khúc hát chim sơn ca.
 2. Chuẩn bị của HS:
 - Hát thuộc lòng bài Khúc hát chim sơn ca.
 - SGK, 
 III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định lớp: 1 phút
 2. KTBC: - KT trong lúc ôn tập
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Gv điều khiển 
GV KT
GV nhận xét ghi điểm.
GV ghi bảng
 hướng dẫn và cho hs ghi khái niệm
GV hd
Gv nhấn mạnh
GV viết lên bảng
GV hd
GV ghi lên bảng
Cho hs ghi khái niệm
GV y/c
Gv cho vd chuyển ý sang nội dung dấu hóa
GV : đàn đúng từng nốt theo kí hiệu 
 ? Cao độ của từng nốt nhạc có thay đổi không? (có) . Vì sao?
Nói cách khác 
? như vậy những kí hiệu này làm thay đổi cao độ của nốt nhạc 
Những kí hiệu đó ta gọi chung lại là dấu hóa
GV cho hs xem 2 ví dụ bài : khúc hát chim sơn ca (1 dấu thăng)
 Và bài “Lúa Thu” (1 dấu giáng) 
? Dấu hóa suốt được đặt ở đâu?
GV giải thích: Khi đọc (xem) bản nhạc chúng ta quan sát hóa biểu có xuât hiện dấu hóa hay không xuất hiện dấu hóa đó là do tùy từng bản nhạc, và nếu chúng có xuất hiện thì xuất hiện cùng một loại, và dấu hóa đó nó có ảnh hưởng đến tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc đó
chuyển ý: GV tìm vài ví dụ có xuất hiện bất thường để chuyển ý: Khi chạy trên đường về nhà bổng nhiên xuất hiện 1 biển báo đi chậm 5km/h. Như vậy hôm đó đoạn đường đột ngột hỏng .
 và trong âm nhac cũng thế, đôi khi cũng xuất hiện đột ngột, bất thường để tạo ra giai điệu mới lạ trên nền tảng của âm nhạc truyền thống đó cũng là sự sáng tạo của các nhạc sĩ sử dụng dấu hóa xuất hiện một cách bất thường.
? Dấu hóa bất thường được đặt ở đâu?
Ảnh hưởng của nó như thế nào ?
Dặn Dò
 Luyện thanh
 hát
 trình bày
lắng nghe
ghi bài
theo dõi và ghi bài
theo dõi
ghi vào vở
ghi bài
đọc
trả lời, ghi bài
Trả lời
 (Gam Đô trưởng)
Hs quan sát theo dõi
Hs nghe
- có
- Vì những kí hiệu đứng trước nốt nhạc 
Hs trả lời
 - những kí hiệu này làm thay đổi cao độ của nốt nhạc
Nghe và ghi nhớ
- Ở đầu khuông nhạc
 Hs nghe và quan sát 
 Hs nghe 
- Đặt ở trước nốt nhạc và chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp.
 - Luyện thanh ( hs đứng thằng, thoải mái)
 - Cho hs hát hồn chỉnh cả bài 1 lần
 - 2 hs sinh hát tình cảm, thể hiện sắc thái
GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
I/. Cung và nữa cung
-Là đơn vị đo dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nũa cung.
Kí hiệu: - cung : 
 - nữa cung: 
 1c 1c ½ c 1c 1c 1c ½ c
Quan sát hình đàn phím điện tử ở trang 3, hai phím đàn trắng gần nhau,có phím đàn màu den ở giữa 2 phím trắng thì cách nhau 1 cung, nếu không có phím đen ở giữa thì cách nhau nữa cung.
-Trong âm nhạc người ta qui định những nốt nhạc không bị thăng, giáng được gọi là những âm cơ bản.
Cao độ giữa các âm cơ bản.
 ĐÔ-RÊ –MI-FA-SON-LA-XI-ĐÔ
Đọc cao độ âm cơ bản theo đàn
Đọc cao độ chúng ta vừa đọc gọi là gì?
(Gam Đô trưởng)
II/ Dấu hóa
Là các kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc.
Kí hiệu: - dấu thăng #: tăng lên nữa 
 -dấu giáng b giảm xuống nữa cung
 - Dấu bình: hủy bỏ hiệu lực của #,b
- chỉ vào vị trí các phím đen (còn gọi là những âm không cơ bản) 
 - Dấu hóa suốt: 
+ Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu. 
+ Các dấu trong hóa biểu được ghi cùng một loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. 
 Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa
- Dấu hóa bất thường: 
VD1
Vd2
Vd3
Đặt ở trước nốt nhạc và chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp
3. Luyện tập Cung và nữa cung là gì?
 GV nhận xét cho điểm
4. Vận dụng:
 Về nhà xem lại bài
 Xem bài tiết 14.

File đính kèm:

  • docxTiet 13 OBH Khuc hat chim son ca NL Cung va nua cung Dau hoa_12721792.docx