Giáo án 3 tuổi - Trường mầm non

 * Trò chuyện chủ đề “Gia đình”

- Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu bà”

- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng ông bà, biết giúp đỡ bà.

* Giới thiệu bài thơ “Chiếc quạt nan”

- Cô đọc diễn cảm lần 1

 + Cô vừa đọc bài thơ gì?

 - Cô đọc bài thơ lần 2 qua tranh.

- Cô giảng nội dung bài thơ qua tranh.

- Trích dẫn làm rõ ý từng đoạn thơ.

* Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô cho cả lớp đọc 2 lần.

- Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cho cả lớp đọc lại 1 lần.

- Đàm thoại:

+ Các con có yêu quý bà của mình không?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bà, biết giúp đỡ bà những việc nhỏ vừa sức.

- Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần.

- Củng cố - giáo dục bài.

- Kết thúc: Cho trẻ ra chơi.

 

doc362 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 3 tuổi - Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
he, hát, và chơi trò chơi cho trẻ.
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. Biết hát đúng nhịp bài hát và biết vận động theo đúng nhịp bài hát và chơi trò chơi theo yêu cầu. 
- Trẻ yêu ca hát, đoàn kết, yêu thương gia đình. 
II. Chuẩn bị: 
+ Của cô: 
 - Cô thuộc bài hát.
 - Băng hình về các con vật sống trong rừng, vi tính, băng nhạc bài hát , đài.
+ Của trẻ: 
 - Ghế đủ cho trẻ ngồi, tranh vẽ chưa tô màu. 
 - Trẻ thuộc bài hát, bài thơ. 
III. Hình thức tổ chức: 
* Vệ sinh – Bình cờ - trả trẻ.
 Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Hoạt động chung có mục đích học tập
Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ
 Hoạt động làm quen với văn học:
Thơ: CÂY ĐÀO.
 Nội dung tích hợp: 
 - ÂN: Sắp đến tết rồi
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Phát triển ghi nhớ, khả năng chú ý cho trẻ. Củng cố khả năng cảm thụ văn học cho trẻ. Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ cảm nhận được nhịp điệu giá trị nghệ thuật của bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
- Trẻ thể hiện được cảm xúc khi đọc thơ, biết hứng thú đọc thơ cùng cô
II. Chuẩn bị: 
+ Của cô: - Tranh minh họa thơ: “Cây đào”
+ Của trẻ: - Trẻ thuộc bài hát.
III. Hình thức tổ chức: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 * Trò chuyện chủ đề “Bé vui đón tết”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. 
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng phong tục ngày tết
* Giới thiệu bài thơ “Cây đào”
- Cô đọc diễn cảm lần 1
 + Cô vừa đọc bài thơ gì? 
 - Cô đọc bài thơ lần 2 qua tranh.
- Cô giảng nội dung bài thơ qua tranh.
- Trích dẫn làm rõ ý từng đoạn thơ.
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần. 
- Đàm thoại: 
- Các con có biết cây đào thường có vào mùa nào?
- Ngày tết bố mẹ các con thường mua cây hoa gì để bày tểt
- Hoa đào thường có màu gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng phong tục ngày tết cổ truyền của dân tộc .
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần.
- Củng cố - giáo dục bài. 
- Kết thúc: Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô. 
- Trẻ chú ý nghe cô nói. 
- Trẻ chú ý lắng nghe. 
- Trẻ trả lời cô.
- Trẻ chú ý nghe cô đọc.
- Cả lớp đọc 2 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cả lớp đọc
- Có vào mùa xuân.
- Mua cây đào ạ
- Hoa đào có màu đỏ
- Cả lớp đọc thơ.
- Trẻ nghe cô nói.
- Trẻ ra chơi.
2. Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: Quan sát các kiểu nhà cạnh trường.
- Trò chơi vận động: Trẻ về đúng nhà mình.
- Trò chơi tự do: Chơi với bóng, vòng vẽ phấn và đồ chơi ngoài trời.
3. Hoạt động góc
- Góc phân vai: Mẹ con.
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé.
- Góc tạo hình: Vẽ, tô màu người thân.
4. Vệ sinh – ăn ngủ - trưa.
 B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
ÔN: Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ
 Hoạt động làm quen với văn học:
Thơ: CÂY ĐÀO.
 Nội dung tích hợp: 
 - ÂN: Sắp đến tết rồi
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Phát triển ghi nhớ, khả năng chú ý cho trẻ. Củng cố khả năng cảm thụ văn học cho trẻ. Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ cảm nhận được nhịp điệu giá trị nghệ thuật của bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
- Trẻ thể hiện được cảm xúc khi đọc thơ, biết hứng thú đọc thơ cùng cô
II. Chuẩn bị: 
+ Của cô: - Tranh minh họa thơ: “Sắp đến tết rồi”
+ Của trẻ: - Trẻ thuộc bài hát.
III. Hình thức tổ chức: 
 * Trẻ chơi tự do các góc.
 * Vệ sinh – Bình cờ – trả trẻ:
 Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012
Hoạt động chung có mục đích học tập
Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ
 Hoạt động tạo hình:
NẶN CÁC CON VẬT.
 Nội dung tích hợp:
Âm nhạc: Đố bạn. 
I. Mục đích - yêu cầu:
- Phát triển kỹ năng quan sát, trí tưởng tượng và năng khiếu cho trẻ. 
- Củng cố kỹ năng nhận biết về màu sắc, kỹ năng làm mềm đất, kỹ năng lăn dọc,kỹ năng uốn cong, kỹ năng xoay tròn , ấn bẹt.
- Biết nặn hình con vật theo sự hướng dẫn của cô.
- Rèn luyện sự tinh khéo cho đôi bàn tay, kỹ năng làm mềm đất, kỹ năng nặn cho trẻ
II. Chuẩn bị
* Chuẩn bị của cô: - Mẫu nặn của cô,bảng to trưng bày sản phẩm, vi deo về các con vật mà cô hướng cho trẻ nặn.
* Chuẩn bị của trẻ: - Mỗi trẻ có đủ đất nặn, bảng đen.
 - Trẻ thuộc bài hát " Đố bạn"
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện : Chủ điểm con vật sống trong rừng.
- Cô giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ con vật quý hiếm.
- Cô cho trẻ xem video các con vật.
- Cô giới thiệu tên bài: Nặn các con vật.
1. Quan sát mẫu:
- Cô cho trẻ quan sát vật mẫu cùng đàm thoại 
- Cô đã nặn mẫu được con gì đây?
- con voi có những bộ phận gì?
- Đầu con voi có dạng hình gì?
- Tai voi như thế nào?
-Chân voi như thế nào?
*Các con vật khác cô cũng cho trẻ quan sát và đầm thoại như con voi.
- Cô cho trẻ làm động tác nặn trên không.
- Cô hỏi trẻ nặn con gì và dùng những kỹ năng gì để nặn.
3. Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên khuyến khích để trẻ nặn đẹp sáng tạo.
4. Nhận xét bài
- Cô cho trẻ lên nhận xét sản phẩm
- Cô nhận xét chung, nêu gương, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
TH: Đố bạn.
- Củng cố - giáo dục bài.
* Kết thúc: Cô cho trẻ ra chơi
Trẻ trò chuyện.
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời cô
Trẻ quan sát và trả lời cô
Trẻ làm động tác trên không
Trẻ trả lời cô
 Trẻ thực hiện.
 1 – 2 trẻ nhận xét
Trẻ hát
 Trẻ ra chơi.
2. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động mục đích: Xem tranh ảnh các con vật sống trong rừng.
- TC- TCVĐ: Bắt chước dáng đi của các con vật, chó sói xấu tính, cáo và thỏ.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi mang theo như: Bóng rổ, chong chóng, vòng, phấn 
3. Hoạt động góc
- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bách hoá.
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh ,nặn các con vật yêu thích.
- Góc sách: Xem tranh ảnh về một số con vật.
4. Vệ sinh – ăn ngủ - trưa.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bách hoá.
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh ,nặn các con vật yêu thích.
- Góc sách: Xem tranh ảnh về một số con vật.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai mình đóng. Biết về nhóm chơi và biết làm đúng thao tác của vai chơi.
- Bước đầu có một số kỹ năng tô màu.
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh các khối để tạo được sản phẩm theo ý thích
- Trẻ biết giở sách, xem tranh ảnh và trò chuyện về tranh.
II. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng, đồ chơi gia đình, bán hàng… 
- Các khối gỗ cho trẻ lắp ghép.
 - Tranh vẽ các thành viên chưa tô màu.
 - Sách báo, tranh truyện theo chủ đề.
III. Hình thức tổ chức
* Vệ sinh - Trả trẻ.
__________________________________________________________________
 Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2011
Hoạt động chung có mục đích học tập.
Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức.
 Hoạt động làm quen với toán:
NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3.
Tích hợp: Âm nhạc: Ai cũng yêu chú mèo.
I. Mục đích yêu cầu
- Phát triển sự chú ý, tư duy, ngôn ngữ của trẻ.
- Trẻ đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 3. Trẻ có kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 3.
- Trẻ yêu quý môn học, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
+ Của cô: 3 con mèo, 3 con cá,3 con thỏ, 3 củ cà rốt, các con vật để liên hệ mõi loại có số lượng là 3, bảng gài.
+ Của trẻ: mỗi trẻ đều có đồ vật giống của cô.
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề con vật sống trong rừng.
- Giáo dục: Trẻ yêu quý ,bảo vệ các con vật quý hiếm.
* Ôn bài cũ : Đếm, nhận biết số lượng 2.
* Bài mới: Đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 3.
- Cô xếp 3 con mèo ra bảng gài và cho trẻ xếp giống cô .Cô cùng trẻ đếm số mèo
- Sau đó cô xếp 2 con cá và cho trẻ xếp với cô.Cô cùng trẻ đếm số cá.
- Cô hỏi trẻ : Số mèo và số cá số nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy?
- Để số cá bằng số mèo thì ta phải làm thế nào? Cô thêm 1 con cá 
- Cô cùng trẻ đếm số mèo và số cá và hỏi trẻ đều bằng mấy? Cô gắn số tương ứng
- Cô giới thiệu số 3 và cho trẻ nhận biết số 3
- Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc số 3
- Cô cất từng cất 1 con mèo trước.Sau đó cô cất con cá sau đó cho trẻ đếm số mèo và số cá. Đồng thời hỏi trẻ số 3 con phù hợp không?
- Sau đó cô cất từng cặp mèo cá.Mỗi lần cất cô đều cho trẻ đếm.
* Tiếp theo cô cùng trẻ thực hiện với nhóm thỏ, cà rốt.
* Liên hệ : 
- Cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem có đồ dùng nào có số lượng là 3.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi " Thỏ về đúng chuồng"
- Nhận xét khen trẻ.
- Củng cố - giáo dục toàn bài.
- Kết thúc : Cho trẻ hát và ra chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ nghe cô nói.
- Trẻ đếm và nhận biết được số lượng 2
- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Số mèo nhiều hơn số cá và nhiều hơn là 1.
- Thêm 1 con cá
- Đều bằng 3.
- Trẻ đọc số 3.
- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Trẻ cùng cô thực hiện với nhóm thỏ, cà rốt.
- 2-3 trẻ lên tìm con vật có số 
lượng là 3 và gắn số tương ứng 
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát và ra chơi.
2. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động mục đích: Xem tranh ảnh các con vật sống trong rừng.
- TC- TCVĐ: Bắt chước dáng đi của các con vật, chó sói xấu tính, cáo và thỏ.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi mang theo như: Bóng rổ, chong chóng, vòng, phấn 
3. Hoạt động góc
- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bách hoá.
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh ,nặn các con vật yêu thích.
- Góc sách: Xem tranh ảnh về một số con vật.
4. Vệ sinh - ăn - ngủ trưa.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I.Mục đích yêu cầu 
-Trẻ biết đánh răng là rất cần thiết để bảo vệ sức khoẻ và phòng tránh được bệnh sâu răng. 
-Rèn cho trẻ kỹ năng đánh răng và cách đánh răng. 
-Giáo dục trẻ đánh răng hàng ngày cho miệng thơm tho sạch sẽ, không bị sâu răng. 
II.Chuẩn bị 
* Chuẩn bị của cô : Bàn trải, kem đánh răng, mô hình răng. 
* Chuẩn bị của trẻ : Ghế ngồi đủ cho trẻ.
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ 
- Cô cho trẻ hát bài: Cô và mẹ 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: nghề nghiệp. 
- Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cho cơ thể sạch sẽ.
* Hoạt động học tập :
- Buổi sáng thức dậy các con thường làm gì? 
-Tối trước khi đi ngủ các con thường làm gì? 
- Cô cho trẻ quan sát tranh mô hình răng 
- Đây là mô hình răng, cô sẽ đánh răng cho các con quan sát 
- Cô giới thiệu kem đánh răng, nước để đánh răng.
- Cô vừa trải vừa nói cách làm cho trẻ quan sát.
- Gọi trẻ lên thực hiện.
- Cô nhận xét cách làm của trẻ, nêu gương, đông viên trẻ kịp thời.
- Củng cố - giáo dục trẻ. Kết thúc tiết học.
Cả lớp hát cùng cô 
Trẻ chú ý nghe 
Đánh răng ạ 
Đánh răng trước khi đi ngủ. 
Trẻ chú ý quan sát.
Trẻ chú nhìn cô làm mẫu
2 - 3 trẻ lên thực hiện. 
VĂN NGHỆ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Phát triển năng khiếu âm nhạc, trẻ nhớ nội dung và tên bài hát, bài thơ cô đã dạy. 
- Trẻ thuộc một số bài hát bài thơ trong chủ đề, tự biểu diễn thành thạo.
- Rèn kỹ năng hát đúng nhịp, hát rõ lời.
- Trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích văn nghệ.
II. Chuẩn bị.
* Chuẩn bị của cô: - Bàn ghế, băng đài.
* Chuẩn bị của trẻ: - Thuộc bài thơ, bài hát.
III. Hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện chủ đề “Gia đình”.
+ Giáo dục Trẻ yêu quý gia đình của mình.
*Ôn bài hát biểu diễn.
- Bài: Ai cũng yêu chú mèo.
- Bài: Đố bạn.
- Bài: Đàn vịt con.
- Bài: Một con vịt.
* Chương trình biểu diễn.
- Tốp ca với bài: “Ai cũng yêu chú mèo ”.
- Tam ca với bài: “Đố bạn”.
- Đơn ca với bài: “Đàn vịt con”.
- Tốp ca với bài “Một con vịt”.
- Kết thúc tiết học.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Cả lớp hát 2-3 lần, kết hợp với vận động.
- 8 trẻ biểu diễn.
- 3 trẻ biểu diễn.
- 1 trẻ biểu diễn.
- 6 trẻ biểu diễn.
- Trẻ thu dọn bàn ghế, ra chơi.
BÌNH BÉ NGOAN
 Nội dung tích hợp: 
Âm nhạc: “Hoa bé ngoan”, “Cả tuần đều ngoan”.
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan, biết nhận xét về mình về bạn.
- Rèn kỹ năng hội thoại, phê và tự phê.
- Trẻ nắm bắt được tiêu chuẩn bé ngoan. Biết nhận xét, bình bầu dựa vào tiêu chuẩn.
II. Chuẩn bị
- Cờ, bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan.
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
1. Ổn định tổ chức và gây hứng thú:
- Trẻ hát bài " Hoa bé ngoan"
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm động vật sống trong rừng.
2. Nội dung:
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan sau đó cho trẻ nhắc lại.
- Cho trẻ nhận xét cá nhân, cô bổ sung.
- Cô nhận xét chung.
- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
- Kết thúc: Cô nhận xét đánh giá những trẻ chưa ngoan, cần cố gắng tuần tới. 
Cô cho cả lớp hát bài: Cả tuần đều ngoan.
+ Trả trẻ.
Trẻ hát
Trẻ trò chuyện.
Trẻ lần lượt nhận xét.
Trẻ chú ý.
Cả lớp hát.
Tuần 18: SOẠN PHỤ
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
 ( Thực hiện từ ngày 02/01đến 06/01/2012)
 Thứ 2 ngày 2 tháng 1 năm 2012
1.Đón trẻ:
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề nhánh “Động vật sống dưới nước”.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở gia đình và ở lớp
2.Thể dục sáng:
- Chuẩn bị băng đài, quả bông cho bài thể dục.
3.Hoạt động học:
-Giáo dục phát triển thể chất: “Trườn sấp,đập bóng”.
+ Vệ sinh sân sạch sẽ, kiểm tra sức khoẻ cho trẻ.
+ Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ sau khi học.
- Phát triển nhận thức: “Nhận biết một số con vật sống dưới nước”.
+ Chuẩn bị tranh ảnh đồ dùng về chủ đề nhánh “Động vật sống dưới nước”, quản trẻ trong giờ học. 
4.Hoạt động góc:
Hoạt động góc: Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng ở góc phân vai, xây dựng, tạo hình, học tập. Quản trẻ trong khi hoạt động góc.
5.Hoạt động ngoài trời:
Chuẩn bị đồ dùng để quan sát, chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
6.Vệ sinh -Ăn trưa –Ngủ trưa:
- Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ, kê bàn ghế, kê sạp ngủ.
7.Vệ sinh -Ăn phụ:
- Cho trẻ rửa mặt, kê dọn bàn ghế.
8.Hoạt động góc:
Chuẩn bị, sắp xếp đồ dùng ở các góc. 
9.Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân.
 Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2012
1.Đón trẻ:
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề nhánh “Động vật sống dưới nước .
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở gia đình và ở lớp.
2.Thể dục sáng:
- Chuẩn bị băng đài, quả bông cho bài thể dục.
3.Hoạt động học:
- Giáo dục phát triển thẩm mĩ: Hát và vận động: “Cá vàng bơi”.
+ Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, quản trẻ trong giờ học.
4.Hoạt động góc:
Hoạt động góc: Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng ở góc phân vai, xây dựng, tạo hình, học tập. Quản trẻ khi hoạt động.
5.Hoạt động ngoài trời:
Chuẩn bị đồ dùng để quan sát, chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
6.Vệ sinh -Ăn trưa –Ngủ trưa:
- Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ, kê bàn ghế, kê sạp ngủ.
7.Vệ sinh -Ăn phụ:
- Cho trẻ rửa măt, kê bàn ghế.
8.Ôn giáo dục phát triển thẩm mĩ: 
Chuẩn bị, sắp xếp đồ dùng âm nhạc.
9.Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho từng trẻ.
__________________________________________________________________ 
 Thứ 4 ngày 4 tháng 1 năm 2012
1.Đón trẻ:
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề nhánh “Động vật sống dưới nước”.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở gia đình và ở lớp.
2.Thể dục sáng:
- Chuẩn bị băng đài, quả bông cho bài thể dục.
3.Hoạt động học:
- Giáo dục phát triển ngôn ngữ: Thơ “Rong và cá”.
+ Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, quản trẻ trong khi học.
4.Hoạt động góc:
Hoạt động góc: Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng ở góc phân vai, xây dựng, tạo hình, học tập.Quản trẻ khi hoạt động.
5.Hoạt động ngoài trời:
Chuẩn bị đồ dùng để quan sát, chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
6.Vệ sinh -Ăn trưa –Ngủ trưa:
- Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ, kê bàn ghế, kê sạp ngủ.
7.Vệ sinh -Ăn phụ:
- Cho trẻ rửa măt, kê dọn bàn ghế.
8. Ôn giáo dục phát triển ngôn ngữ:
 - Chuẩn bị, sắp xếp đồ dùng tranh ảnh về Thơ “Rong và cá”.
9.Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho từng trẻ.
 Thứ 5 ngày 5 tháng 1 năm 2012
1.Đón trẻ:
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề nhánh “Động vật sống dưới nước”.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở gia đình và ở lớp.
2.Thể dục sáng:
- Chuẩn bị băng đài, quả bông cho bài thể dục.
3.Hoạt động học:
- Giáo dục phát triển thẩm mĩ: “Vẽ con cá”.
+ Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, quản trẻ trong khi học.
4.Hoạt động góc:
Hoạt động góc: Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng ở góc phân vai, xây dựng, tạo hình, học tập. Quản trẻ khi hoạt động.
5.Hoạt động ngoài trời:
Chuẩn bị đồ dùng để quan sát, chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
6.Vệ sinh -Ăn trưa –Ngủ trưa:
- Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ, kê bàn ghế, kê sạp ngủ.
7.Vệ sinh -Ăn phụ:
- Cho trẻ rửa mặt, kê dọn bàn ghế.
8. Chơi tự do ở các góc:
- Chuẩn bị, sắp xếp đồ dùng ở các góc.
9.Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho từng trẻ.
__________________________________________________________________
 Thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2012
1.Đón trẻ:
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề nhánh “Động vật sống dưới nước”.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở gia đình và ở lớp.
2.Thể dục sáng:
- Chuẩn bị băng đài, quả bông cho bài thể dục.
3.Hoạt động học:
- Giáo dục phát triển nhận thức: Toán “ Tạo nhóm các con vật theo kích thước to- nhỏ”
+ Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, quản trẻ trong giờ học.
4.Hoạt động góc:
Hoạt động góc: Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng ở góc phân vai, xây dựng, tạo hình, học tập. Quản trẻ khi hoạt động.
5.Hoạt động ngoài trời:
Chuẩn bị đồ dùng để quan sát, chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
6.Vệ sinh -Ăn trưa –Ngủ trưa:
- Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ, kê bàn ghế, kê sạp ngủ.
7.Vệ sinh -Ăn phụ:
- Cho trẻ rửa mặt, kê dọn bàn ghế.
8. Giáo dục VSRM- Văn nghệ bình bé ngoan:
- Chuẩn bị, sắp xếp đồ dùng hàm răng giả, bộ tranh PS, bảng bé ngoan.
9.Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho từng trẻ.
a Ban giám hiệu.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: tÕtVÀ M ÙA XUÂN
( Thời gian thực hiện 2 tuần)
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
* Trẻ có khả năng:
- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.
- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.
- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.
- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.
- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.
- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.
* Phát triển vận động: 
- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.
- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
 Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
- Bụng,lưng,lườn: 
 + Đứng cúi người về phía trước.
+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải. 
- Chân: 
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.
+ Co duỗi chân.
 Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :
- Đi và chạy.
- Bò, trườn, trèo.
- Tung ném bắt.
- Bật nhảy. 
* Dinh dưỡng sức khỏe:
Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.
* Tập thành thạo bài thể dục sáng.
* Thể dục vận động:
- Bò th ấp,chui qua 
cổng, b ật ô
- Bò cao, bật ô
* Trò chơi vận động:
- Thi ai nhanh.
Phát triển nhận thức
* Trẻ có khả năng:
- Trẻ có khả năng nhận biết được tết ng ên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Vi ệt Nam.
- Biết được ngày tết là ngày toàn thể các thành viên trong gia đình sống xum vầ

File đính kèm:

  • docgiao an 3 tuoi.doc