Giáo án 3 cột Tuần 25, 26 - Lớp 1

TOÁN (T102)

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I-Mục tiêu

- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số

- Nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm số có 3 số

II-Đồ dùng:Các bó chục que tính và các que tính rời.

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 3 cột Tuần 25, 26 - Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tại chỗ vỗ tay và hát .
- Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp 1 - 2
- Đi thường và hít thở sâu 
2. Phần cơ bản 
a. Ôn phối hợp cả bài TD đã học .
b. Ôn điểm số hàng dọc theo tổ .
c. Trò chơi: Tâng cầu
3.Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp quanh sân tập
- Hệ thống bài .
- Dặn dò 
5
25
5
- Lắng nghe
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài 
- Giậm chân tại chỗ 
- Đi thường và hít thở sâu .
- Lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV 2 lần 8 nhịp 
- Cán sự điều khiển 
- Cả lớp thực hiện 
- Nhận xét .
- Chuyển lớp thành đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau chơi trò chơi .
- Ôn lại bài TD đã học 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Tập đọc (T3,4)
Tặng cháu
Thao giảng: Đ/C Hỷ và Đ/C Mần dạy
Toán (T99)
Các số có hai chữ số (1/3)
Thao giảng: Đ/C Hỷ dạy
Soạn: 
Giảng: T3/25/2/2014
Tập đọc (T5,6)
Cái nhãn vở
Thao giảng: Đ/C Hỷ và Đ/C Mần dạy lại
Toán (T100)
Các số có hai chữ số (2/3)
Thao giảng: Đ/C mần dạy
Soạn: 23/2/2014
Giảng: T4/26/2/2014
chính tả (T2)
Tập chép: Tặng cháu
Thao giảng: Đ/C Coỏng dạy
Kể chuyện (T1)
Rùa và thỏ
A- Mục tiêu:
- Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết đổi giọng để phân biệt vai Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: không được chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn lại ắt thành công
B. Kỹ năng sống 
- Xỏc định giỏ trị (biết tụn trọng người khỏc ) 
- Tự nhận thức bản thõn (biết được điểm mạnh điểm yếu của bẩn thõn )
- Lắng nghe , phản hồi tớch cực .
C, Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ
- Mặt nạ Rùa, Thỏ
D. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
I- ổn định tổ chức (GV nói lời mở đầu)
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)'
2- GV kể chuyện Rùa và Thỏ
+ GV kể chuyện (lần 1)
+ GV kể lần 2 kết hợp chỉ trên tranh
Chú ý: 
- Lời vào chuyện khoan thai
- Lời thỏ đầy kiêu căng ngạo mạn
- Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin
3- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh:
VD: Bước tranh 1
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi 
? Rùa đang làm gì ?
? Thỏ nói gì với Rùa?
- Gọi 2HS kể lại bước tranh 1.
- Tiến hành thứ tự với các bức tranh khác 
+ Tranh 2:
Rùa trả lời ra sao ?
Thỏ đáp thế nào ?
+ Bức tranh 3:
? Trong cuộc thi, Rùa đã chạy thi như thế nào ?
? Còn Thỏ làm gì ?
Tranh 4: 
? ai đã tới đích trước ?
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua?
4-Hướng dẫn HS kể toàn chuy ện:
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- GV nhận xét
5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
? Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện này khuyên các con điều gì ?
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện. 
- Câu chuyện Rùa và Thỏ khuyên các con không nên học theo bạn Thỏ chủ quan kiêu ngạo và nên học tâp bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trì ắt thành công.
6- Củng cố - dặn dò:
? Chúng ta cần học tập ai ? Vì sao ?
- Nhận xét và giao bài về nhà 
5
30
5
- HS nghe và theo dõi
- Rùa đang cố sức tập chạy
- Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy à .
- 2 HS kể
- HS khác theo dõi và nhận xét
- Anh đừng giễu tôi
- Anh mà cũng dám chạy thi với ta à .
- Rùa cố sức chạy thật nhanh
- Thỏ nhởn nhơ thỉnh thoảng nhấm nháp vài hoa cỏ
- Rùa đã tới đích trước
- Vì Thỏ kiêu căng ngạo mạn
- HS đeo mặt lạ hoá trang
3 HS kể phân vai
- HS nhận xét bạn kể
- Thỏ thua Rua vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn
- HS trả lời
- HS chú ý nghe
- Học tập bạn Rùa.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Thủ công (T25)
Cất, dán hình chữ nhật (2/2)
Thao giảng: Đ/C Coỏng dạy
Sinh hoạt (Tuần 25)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 25:
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
 ............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
 .. 
+ Tồn tại:
..............................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
 .
 .. .. 
2- Phương hướng tuần 26:
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
- Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- Có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 ........................................................................................................................................................................................................
 ..........................................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................................
 ..........................................................................................................................................................................................................
Tuần: 26
Soạn: 
Giảng: T5/27/2/2014
Tập đọc (T7,8)
Bàn tay mẹ
Thao giảng: Đ/C Làu dạy
Toán (T101)
Các số có hai chữ số (3/3)
Thao giảng: Đ/C Làu dạy
Soạn: 25/2/2014
Giảng: T6/28/2/2014
Toán (T102)
So sánh các số có hai chữ số 
I-Mục tiêu
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số 
- Nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm số có 3 số
II-Đồ dùng:Các bó chục que tính và các que tính rời.
III- Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
*Giới thiệu bài:
*HĐ1: Giới thiệu 62< 65 .
GVtreo bảng đã gài sẵn que tính.và hỏi:
- Hàng trên có bao nhiêu que tính?
GV ghi số 62 lên bảng.
Phân tích số 62( gồm mấy chục và mấy đơn vị)? 
- Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
GV ghi số 65 lên bảng.
Phân tích số 65( gồm mấy chục và mấy đơn vị)? 
- So sánh hàng chục của 2 số này?
- Nhận xét hàng đơn vị của 2 số?
- Hãy so sánh hàng đơn vị của 2 số ?
- Vậy trong 2 số này số nào bé hơn? 
GV ghi dấu < giữa 2 số 62và 65.
Ngược lại trong 2 số này số nào lớn hơn?
GV ghi dấu > giữa 2 số 65và 62.
 GV yêu cầu HS đọc đồng thanh.
Khi so sánh 2 số mà chữ số hành chục giống nhau thì ta phải làm như thế nào? 
VD: so sánh: 34 và 38.
*HĐ2: Giới thiệu 63 >58.
( Quy trình tương tự) 
*HĐ3: Thực hành.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
-Bài 1:a.Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
 có thể so sánh số hàng chục hoặc hàng đơn vị.
-Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất.
ở đây chúng ta phải so sánh mấy số với nhau?. So sánh số tìm số lớn nhất. 
 GV nhận xét.
-Bài 3: Khoanh vào số bé nhất.
tìm số bé nhất.-GV nhận xét.
-Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
*Củng cố,dặn dò:
- Chữa bài cho HS.
-Nhận xét tiết học.
1
15
5
17
2
HS quan sát.
62
Gồm 6 chục và 2 đơn vị.
65
 Gồm 6 chục và 5 đơn vị.
Đều giống nhau là 6 chục 
 Khác nhau hàng đơn vị của 62 là 2 đơn vị , 65 hàng đơn vị của 65 là 5 đơn vị.
 2 bé hơn 5
62 < 65. HS đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
Số 65 > 62.
 HS đọc đồng thanh. 
-Phải so sánh tiếp 2 chữ số ở hành đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. HS nhắc lại.
 -HS tự so sánh và trả lời. 
Bài 1:HS làm bảng con.Nhận xét,chữa bài. 55<57. ; 25<30.
Bài 2:
3 số. -Số lớn nhất là: 97.
-Bài 3: Số bé nhất 18.
-Bài 4:38, 64, 72.
Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Chính tả (T3)
Tập chép: Bàn tay mẹ
I- Mục tiêu: 
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn " Hằng ngày.chậu tã lót đầy".35 chữ trong khoảng 15-17 phút
- Điền đúng vần an , at; g , gh vào chỗ trống 
- Làm bài tập 2,3 (SGK)
II- Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ. 
 Học sinh: Vở viết Chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Kiểm tra: Bài viết tiết trước(trong VBT).
GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
3. Hướng dẫn tập chép.
- GV viết sẵn đoạn văn, ghắn lên bảng và đọc
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. Ví dụ: hằng ngày, bao nhiêu, là việc, nấu cơm, giặt tã lót...
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
4. HD làm bài tập.
a) Điền vần an, at ?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b)Điền chữ g hay chữ gh?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
5. Củng cố,dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt.
4
1
24
8
3
HS đưa vở viết ở VBT
- HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Ví dụ: kéo đàn, tát nước...
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Ví dụ: nhà ga, cái ghế...
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
-Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Tập viết (T26)
Tô chữ hoa: C ,D,Đ
I- Mục tiêu: 
- Tô được các chữ hoa : C , D , Đ
-Viết đúng các vần an , at , anh , ach '" Các từ ngữ : Bàn tay , hạt thóc , gánh đỡ , sạch sẽ kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần)
*) HS khá , giỏi viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định trong vở tập viết 1 tập 2.
II- Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ. 
 Học sinh: vở Tập viết 1 Tập 2.
III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A)Bài cũ: HS lên bảng viết từ ngữ ứng dụng:Bình, rám nắng.
GV nhận xét
B)Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn 
* tô chữ hoa
- GV HDHS quan sát.
+ HS quan sát chữ hoa C trên bảng phụ và trong vở TV 1/ 2( chữ theo mẫu chữ mới quy định.).
- Chữ C gồm mấy nét?
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ). GV nhận xét sửa sai cho HS. 
*viết vần , từ ngữ ứng dụng:
-GV cho HS đọc các vần và từ ứng dụng: an, at , anh , ach . bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ , sạch sẽ .
GV viết các vần và từ ứng dụng lên bảng.
( Các chữ D , Đ tương tự )
-GV nhận xét.
4. HS thực hành
-GV cho HS tô chữ vào vở.
GV quan sát nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
-GV chấm chữa bài cho HS.
5. Củng cố,dặn dò:- Tuyên dương HS có tiến bộ.
-GV nhận xét tiết học. 
5
1
11
20
3
HS viết vào bảng con
- HS quan sát
- Chữ C gồm 1 nét cong phải.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS tập viết bảng con.
HS quan sát trên bảng và trong bảng phụ. HS viết bảng con.
-HS thực hiện tô chữ vào vở và viết vần, từ ngữ vào vở. 
-Quan sát chữ của những bạn viết đẹp để học tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
tự nhiên xã hội (T26)
 con gà
I/ Mục tiêu:
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
- Chỉ được các bộ phận của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
- HS khá, giỏi: Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- GV: Các hình ảnh bài 26 trong SGK. 
- HS : đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới:	
* Giới thiệu bài.
*Làm việc với SGK.
Mục tiêu:Giúp HS: trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK 
Bước 1: HS làm việc theo cặp quan sát tranh , đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK .
- GV giúp đỡ và kiểm tra HĐ của H/s.
Bước 2: HS làm việc cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:
? Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54 SGK. Đó là gà trống hay gà mái. 
? Mô tả con gà trong hình thứ hai ở trang 54 SGK. Đó là gà trống hay gà mái.
? Hãy mô tả gà con ở trang 55 SGK.
? Gà trống và gà mái giống và khác nhau ở những điểm nào.(H/s: ...khác nhau về kích thước, màu lông và tiếng kêu)
? Mô tả móng gà dùng để làm gì.(H/s: ... đào đất).
? Nuôi gà để làm gì.
? Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì (H/s: ...cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ)
Bước 3: Gọi H/s trả lời các câu hỏi. GV nhận xét.
-GV kết luận: Con gà có đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh...Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khẻo.
3 Củng cố, dặn dò:
+ Cho H/s chơi trò chơi:
- Đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng.
- Đóng vai con gà mái cục tác và đẻ trứng. Đóng vai con gà con kêu chíp chíp.
+ Cả lớp hát bài “Đàn gà con”.
+ Dặn h/s về làm bài trong vở BT.Xem trước bài 27.
4
1
25
5
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
- Nghe và nhắc lại đầu bài
- HS làm việc theo cặp quan sát tranh , đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK .
- HS làm việc cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:
? Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54 SGK. Đó là gà trống hay gà mái. 
? Mô tả con gà trong hình thứ hai ở trang 54 SGK. Đó là gà trống hay gà mái.
? Hãy mô tả gà con ở trang 55 SGK.
? Gà trống và gà mái giống và khác nhau ở những điểm nào.(H/s: ...khác nhau về kích thước, màu lông và tiếng kêu)
? Mô tả móng gà dùng để làm gì.(H/s: ... đào đất).
? Nuôi gà để làm gì.
? Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì (H/s: ...cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ)
- H/s trả lời các câu hỏi trước lớp
- Nghe
+ H/s chơi trò chơi:
- Đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng.
- Đóng vai con gà mái cục tác và đẻ trứng. Đóng vai con gà con kêu chíp chíp.
+ Cả lớp hát bài “Đàn gà con”.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
đạo đức
 cảm ơn xin lỗi (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
* HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
- KNS :KN giao tiếp / ứng xửvới mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể,
II/ Đồ dùng dạy – học:
+ GV : Đồ dùng khi sắm vai.
+ HS: Vở BT đạo đức 1.
III/ Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Bài cũ:
? Khi qua ngã ba, ngã tư phải đi theo hiệu lệnh nào. 
- GV nhận xét
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài ( trực tiếp)
* Quan sát tranh bài tập 1.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hai tranh trong vở bài tập và hỏi:
? Các bạn trong tranh đang làm gì
? Vì sao các bạn làm như vậy.
- H/s quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV kết luận. - Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
	 - Tranh 2: xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
* Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2.
- H/s K, G nêu y/c bài tập. 
- H/s thảo luận nhóm. GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi, bổ xung.
- GV kết luận:
*Đóng vai “bài tập 4”.
- GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn H/s các nhóm đóng vai.
- Yc: H/s các nhóm thảo luận:
? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm.
? Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn.
? Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi.
- Yc : Các nhóm H/s lên thực hiện đóng vai.
- GV nhận xét chốt lại cách ứng xử từng tình huống và kết luận:
+ Cần cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
+ Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
3/Củng cố, dặn dò:
- Dặn học sinh vè nhà học bài và chuẩn bị tiếp bài “ cảm ơn xin lỗi” (tiết 2).
5
1
7
8
12
2
- Trả lời: đèn báo hoặc chỉ dẫn công an.
- Nghe và nhắc lại đầu bài
- H/s quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
-Tranh 2: xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
- Nêu y/c bài tập. 
- H/s thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày: 
+ Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
+ Tranh 2:Cần nói lời xin lỗi.
+ Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
+ Tranh4: Cần nói lời xin lỗi.
- Nghe
- H/s các nhóm thảo luận:
? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm.
? Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn.
? Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi.
- Các nhóm lên thực hiện đóng
- Nghe
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Soạn: 1/3/2014
Giảng: T23/3/2014
Thể dục (T26)
Bài thể dục phát triển chung;
trò chơI: tâng cầu
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn bài thể dục đã học . Y/c thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
2. Kĩ năng: Làm quen với trò chơi Tâng cầu. Y/c thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
3. Thái độ: Say mê học td .
II. Thiết bị dạy và học: - Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
 	 - Phương tiện: còi, 1 số quả cầu trinh.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
- Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp 1 - 2
- Đi thường và hít thở sâu 
2. Phần cơ bản 
a. Ôn phối hợp cả bài TD đã học .
b. Ôn điểm số hàng dọc theo tổ .
c. Trò chơi: Tâng cầu
3.Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp quanh sân tập
- Hệ thống bài .
- Dặn dò 
5
25
5
- Lắng nghe
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài 
- Giậm chân tại chỗ 
- Đi thường và hít thở sâu .
- Lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV 2 lần 8 nhịp 
- Cán sự điều khiển 
- Cả lớp thực hiện 
- Nhận xét .
- Chuyển lớp thành đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau chơi trò chơi .
- Ôn lại bài TD đã học 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Tập đọc (T9,10)
Cái Bống 
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài : đọc đúng các từ ngữ : Khéo sảy , khéo sàng, đường trơn , mưa ròng.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ .
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Học thuộc lòng bài đồng dao
II- Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt, bảng con , Vở BTTV.
III- Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A)Bài cũ:HS đọc thuộc lòng bài “Tặng cháu”
GV nhận xét
B)Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm).
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng; Kết hợp giải nghĩa từ: đường trơn( đường bị ướt nước mưa, dễ ngã), gánh đỡ( gánh giúp mẹ): mưa ròng( mưa nhiều kéo dài). 
c) Luyện đọc câu:
- GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.Tiếp tục các câu tiếp theo cho đến hết bài
d)Luyện đọc toàn bài.
GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng .
GV quan sát nhận xét, tính điểm thi đua, sửa lỗi phát âm cho HS.
Tiết 2
3. Ôn vần ach, anh .
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) tìm tiếng trong bài có vần anh?
- GV nêu yêu cầu 2 SGK: tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach?.
- GV cho từng cá nhân thi nói (đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần anh, ach.
- GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh.
4. Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài thơ.
- 1HS đọc2 dòng thơ đầu, trả lời câu hỏi: " Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?"
- 1 HS đọc dòng thơ còn lại, trả lời câu hỏi: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
- GV bài thơ nói lên tình cảm quan tâm , giúp đỡ mẹ của bạn Bống.
b) Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
GVHDHS học thuộc lòng bài tại lớp theo cách: xoá dần chữ; chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng... 
c) Luyện nói:
HS trả lời câu hỏi: ở nhà, em làm gì giúp bố mẹ?
GV nêu yêu cầu của bài.GV nhắc các em chú ý : Các tranh đã cho chỉ xem như là gợi ý. Các em có thể kể những việc mình đã làm không được thể hiện trong tranh. 
d)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
5. Củng cố,dặn dò:
-Vài HS đọc thuộc làng bài thơ.
-Về nhà giúp đỡ mẹ những việc em có thể làm được./.
4
1
3
12
10
10
20
17
3
2 HS đọc bài "Tặng cháu"
-1 HS đọc tên bài.
- theo dõi
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
- 1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
- Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp.
 CN đọc cả bài, bàn nhóm cả bài.
- HS đọc ĐT cả bài. 
- HS : gánh.
- HS đọc tiếng chứa vần anh.
- Kết hợp phân tích tiếng.
 - 2 HS đọc câu : Nước chanh mát b

File đính kèm:

  • docGA1T26_3_cot.doc
Giáo án liên quan