Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ôn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS

- GV nhận xét.

C. Dạy học bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn tập chép.

- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc khổ thơ.

- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?

 ( nơi này, buổi, lớp, đường, tắp)

- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con.

- GV nhận xét.

- Cho HS chép bài chính tả vào vở

- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, các chữ đầu khổ thơ lùi vào 3 ô, xuống dòng phải viết hoa.

- GV đọc khổ thơ cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.

- GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến.

- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.

- GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.

- GV thu vở kiểm tra một số bài.

3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả

Bài tập 2: Điền vần ăt, ăc?

- Cho HS đọc yêu cầu của bài

- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh gì ?

- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả làm bài.

- GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng.

(Họ bắt tay chào nhau;Bé treo áo lên mắc)

Bài tập 3: Điền g hay gh

- GV tiến hành tương tự bài 2

Đáp án: gấp, ghi, ghế

D. Củng cố, dặn dò:

- GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp.

- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tả cho cụ và cỏc bạn cựng nghe.
- Y/C HS ghi ra vở những gỡ qs được.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất. 
- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Hụm nay bầu trời năng hay trời mưa?”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi.
- Để biết được bầu trời hụm nay nắng hay mưa ta phải sử dụng phương án gì?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. 
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát
- Ghi nhận kết quả.
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến. 
- Tựy thuộc vào điều kiện bầu trời mà GV kết luận.
b. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung 
quanh.
- GV yờu cầu HS lấy giấy (VBT) và bỳt màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh .
- GV khuyến khớch HS vẽ theo cảm thụ và trớ tưởng tượng của mỡnh.
- GV yờu cầu HS giới thiệu bức vẽ của mỡnh với bạn bờn cạnh.
- GV chọn 1 số bức vẽ để trưng bày giới thiệu với cả lớp.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
Tuyờn truyền: GV tổ chức một số trũ chơi về cao nguyờn đỏ Đồng Văn. 
- Nhận xet khen ngợi
D. Củng cố, Dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS trả lời.
- Nghe
- HS theo dõi.
- HS theo dõi
- 1 HS kể
- HS trả lời
- 1 – 2 HS mụ tả
- HS ghi chộp ra vở
- HS quan sát và trao đổi trong nhóm, đại diện lên trả lời.
- Nghe yêu cầu.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Khi trời nắng bầu trời cú màu xanh phải khụng? 
+ Tời mưa cú nhỡn thấy mặt trời khụng? 
- HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- HS trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.
- HS nêu phương án ( cách tiến hành)
- HS quan sát bầu trời và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi quan sát. 
* HS nhắc lại
- HS vẽ bầu trời và cảnh vật xung 
quanh.
- HS giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh.
- Chơi trò chơi
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: 
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được cỏc phộp tớnh cộng trừ( khụng nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phộp cộng và phộp trừ
2. Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng đặt tớnh, làm tớnh cộng, trừ số cú hai chữ số và kĩ năng so sỏnh hai số.
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học tập.
* TCTV: Bài tập
II. Đồ dựng dạy - học:
- Cỏc bú, mỗi bú cú 1 chục que tớnh và cỏc que tớnh rời, phiếu học tập. 
- Sỏch, que tớnh.
III. Cỏc hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập:
 42 + 14 77 – 52
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài.
+
34
+
42
-
76
-
76
+
52
+
47
42
34
42
34
47
52
76
76
34
42
99
99
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập.
- GV nhận xét chữa bài.
>
<
=
30 + 6 6 +30 45 + 2 45 + 3
 55 50 + 4
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập trong vở bài tập.
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4: Chính tả
 NGƯỠNG CỬA
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: 
- Nhỡn sỏch hoặc bảng chộp lại và trỡnh bày đỳng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phỳt. Điền đỳng vần: ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 ( SGK )
2. Kĩ năng: 
- Rốn kĩ năng viết đỳng đẹp cho học sinh.
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận, kiờn trỡ. 
* TCTV: Hướng dẫn tập chộp .
II. Đồ dựng dạy học.
- Bảng phụ đó chộp sẵn khổ thơ và bài tập.
- Vở chớnh tả, bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét.
C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép. 
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc khổ thơ.
- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?
 ( nơi này, buổi, lớp, đường, tắp)
- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. 
- GV nhận xét.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, các chữ đầu khổ thơ lùi vào 3 ô, xuống dòng phải viết hoa.
- GV đọc khổ thơ cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. 
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở kiểm tra một số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài tập 2: Điền vần ăt, ăc?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì ? 
- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả làm bài.
- GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng.
(Họ bắt tay chào nhau;Bé treo áo lên mắc)
Bài tập 3: Điền g hay gh
- GV tiến hành tương tự bài 2
Đáp án: gấp, ghi, ghế
D. Củng cố, dặn dò:
- GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập
- HS hát.
- Nghe
- 2 HS đọc khổ thơ.
- HS tìm tiếng khó viết.
- Viết tiếng khó vào bảng con.
- HS chép bài chính tả vào vở 
- HS soát lỗi, gạch chân chữ viết sai
- HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS chữa bài
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Ngày soạn:.........................
	Ngày giảng:........................
Tiết 1+2: Tập đọc
KỂ CHO Bẫ NGHE
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: 
- Đọc trơn cả bài.Đọc đỳng cỏc từ ngữ : ầm ĩ, chú vện ,chăng dõy, ăn no, quay trũn nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của cỏc con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.Trả lời được cõu hỏi 2 ( SGK )
2. Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng đọc, đọc hiểu cho học sinh.
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc học tập.
* TCTV: Luyện đọc
II. Đồ dựng dạy học.
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Sỏch tiếng việt 1 tập 2. 
III. Cỏc hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- GV nhận xột, khen ngợi.
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1
- GV hướng dẫn HS tỡm và nờu từ khú. 
- GV ghi bảng: ầm ĩ, chú vện ,chăng dõy, ăn no, quay trũn, nấu cơm.
- GV hướng dẫn HS phõn tớch cỏc từ khú và đọc đỏnh vần.
- GV giải nghĩa từ bằng song ngữ.
- GV hướng dẫn HS xỏc định cỏc dũng thơ và tỡm chữ viết hoa.
- GVcho HS đọc nối tiếp theo dũng thơ
 GV theo dừi nhận xột.
- GVcho HS xỏc định khổ thơ trong bài
- Cho HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
 GV theo dừi nhận xột.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
**3. ễn cỏc vần ươc, ươt.
Bước 1: GV nờu yờu cầu 1 trong SGK (tỡm tiếng trong bài cú vần ươc )
- GV yờu cầu HS tỡm và nờu tiếng trong bài cú vần ươc. GV gạch chõn và cho HS phõn tớch.
- GV cho HS đọc tiếng cú vần ươc.
Bước 2: GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- GVyêu cầu HS tìm và nêu tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt. GV cho HS phân tích.
- GV cho HS đọc tiếng có vần ươt, ươc.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV gọi HS đọc bài thơ, yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
( Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt)
+ Hỏi đáp theo bài thơ
- GV gọi 2 HS đọc: 
 1 HS đọc các dòng thơ số lẻ
 1 HS đọc các dòng thơ số chẵn
- GV chia lớp thành 2 bên: Một bên đặt câu hỏi và một bên trả lời.
GV theo dõi nhận xét.
b. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ.
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ theo cách phân vai.
- GV nhận xét và khen ngợi.
**d. Luyện nói
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV cho HS đọc mẫu câu trong SGK
- Cho HS quan sát tranh và thực hành hỏi đáp về những con vật em biết.
- GV nhận xét, đánh giá.
d. Luyện đọc SGK.
- GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- GV hướng dẫn đọc và gọi HS đọc CN.
- GV nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau
- HS hát 
- 2 - 3 HS đọc
- Nghe.
- HS lắng nghe.
- HS tìm và nêu các từ khó. 
- HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần.
- HS lắng nghe
- HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa.
* HS đọc nối tiếp theo dòng thơ
- HS xác định khổ thơ trong bài.
* HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
*1HS đọc toàn bài.
* Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
- HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần ươc và phân tích
- HS đọc tiếng có vần ươc.
- HS tìm và nêu tiếng ngoài bài có vần ươt và phân tích
- HS đọc tiếng có chứa vần.
- 2 HS đọc bài thơ.
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
-1 HS đọc các dòng thơ số lẻ
-1 HS đọc các dòng thơ số chẵn
- HS chia thành 2 bên : một bên đặt câu hỏi và một bên trả lời.
- HS theo dõi.
- HS đọc bài thơ theo cách phân vai.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc mẫu câu trong SGK
- HS quan sát tranh và thực hành hỏi đáp về những con vật em biết.
- HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- HS đọc CN.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 3: Thủ công
CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( TIẾT 2 )
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: 
- HS biết kẻ, cắt cỏc nan giấy.
- Cắt được nan giấy. Cỏc nan giấy tương đối đều nhau, đường cắt tương đối thẳng.
2. Kĩ năng: 
 - Dỏn được cỏc nan giấy thành hàng rào đơn giản. Hàng rào cú thể chưa cõn đối.
3. Thỏi độ: 
- HS yờu thớch sản phẩm mỡnh làm ra.
* TCTV: Trong cỏc hoạt động dạy học
** HS khỏ giỏi dỏn được cỏc nan giõy thành hàng rào ngay ngắn, cõn đối.
II. Đồ dựng dạy học:
- Cỏc nan mẫu
- Hàng rào mẫu
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nờu nhận xột sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài giảng.
a, Hoạt động 1: Thực hành.
- Gọi học sinh nhắc lại cách cắt, kẻ các nan giấy.
- GV nhắc lại, lưu ý học sinh lật mặt trái của tờ giấy màu để thực hành.
- GV cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán hàng raoftheo trình tự đã hướng dẫn.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh
- HD học sinh dán sản phẩm vào vở một cách cân đối.
Tuyờn truyền: GV tổ chức một số trũ chơi về cao nguyờn đỏ Đồng Văn. 
- Nhận xet khen ngợi
b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- GV cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh đưa ra sản phẩm mình yêu thích
- GV nhận xét
+ HĐNGLL: Tìm hiểu về ngày 30/4, và ngày 1/5.
- GV giới thiệu về đền hùng qua những bức ảnh đã sưu tầm.
D. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự khéo léo của học sinh thông qua sản phẩm.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe
* HS nhắc lại
- HS theo dõi.
- HS thực hành
- HS dán sản phẩm vào vở.
- HS chơi trũ chơi
- HS trưng bày sản phẩm
- Đưa ra sản phẩm mình yêu thích
- HS theo dõi
- HS theo dõi
Tiết 4: Toán
ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I. Mục tiờu: 
1. Kiến thức: 
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đỳng, cú biểu tượng ban đầu về thời gian
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện kĩ năng xem giờ.
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học tập.
* TCTV: Bài mới.
Rốn KNS: Tỡm kiếm sự giỳp đỡ.
II. Đồ dựng dạy - học:
- Mặt đồng hồ bằng bỡa cứng cú kim ngắn, kim dài.
 - Đồng hồ để bàn (lại chỉ cú kim ngắn và kim dài)
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lờn bảng làm bài tập
 33 + 22 86 - 52 32 + 32 70 - 44
- GV nhận xột, khen ngợi
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- GV cho HS xem đồng hồ để bàn và hỏi:
+ Mặt đồng hồ có những gì ? 
( Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 - 12)
- GV giới thiệu:
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
+ Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ.
- GV cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau và hỏi theo nội dung tranh.
+ Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy ? 
(Số 5); Kim dài chỉ vào số mấy ? (Số 12)
+ Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ? 
( Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ)
+Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy, kim dài chỉ vào số mấy ? (Kim ngắn chỉ vào số 6, kim dài chỉ vào số 12).
+ Lúc 6 giờ em bé đang làm gì?
( Em bé đang tập thể dục)
+ Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? ( Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 12).
+ Lúc 7 giờ sáng em bé đang làm gì?
( Em bé đang đi học).
3. GV hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ và ghi số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- GV yêu cầu HS điền vào chỗ chấm số giờ tương ứng với mặt đồng hồ.
- GV có thể hỏi HS như với tranh vẽ ở phần trên.
VD: Vào buổi tối em thường làm gì?..tương tự với từng mặt đồng hồ chỉ 9 giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ....
4. Trò chơi: Thi đua "Xem đồng hồ nhanh và đúng"
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ ? Ai nói đúng, nhanh nhất được các bạn vỗ tay hoan nghênh .
- GV khen ngợi HS nói đúng và nhanh.
Rốn luyện KNS: GV tổ chức cho HS đống vai theo tỡnh huống.
Tỡnh huống: Em bị lạc ngoài đường và nhờ chỳ cụng an giỳp đỡ.
- Tổ chức diễn
- GV nhận xột và kết luận: Khi bị lạc, tựy từng trường hợp mà em cần tỡm đến và nhờ sự giỳp đỡ của những người lớn đỏng tin cậy đang làm nhiệm vụ gần đú.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
* HS theo dõi và nhắc lại.
* HS trả lời
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS điền vào chỗ chấm số giờ tương ứng với mặt đồng hồ.
- HS chơi trò chơi.
- HS chia thành 2 nhúm đúng vai.
- Lần lượt 2 nhúm đúng vai.
- Nhận xột nhúm bạn.
- 2 HS nhắc lại
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5: Mĩ thuật.
Chủ đề: QUẢ XUNG QUANH EM
VẼ CẢNH THIấN NHIấN
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức.
 - HS hiểu được sự đa dạng, phong phỳ về hỡnh dỏng, màu sắc của cỏc đồ vật trong thiờn nhiờn. 
- HS tạo được cỏc đồ vật đơn giản và trang trớ theo cảm nhận và ý thớch.
2. Kĩ năng.
 - Phỏt triển khả năng tạo hỡnh của cỏ nhõn và năng lực hợp tỏc nhúm.
 - HS phỏt huy khả năng tưởng tượng , sỏng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời núi.
3. Thỏi độ.
 - Cú ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yờu thớch mụn học.
* TCTV : HS núi được nội dung bài học.
II. Đồ dựng dạy học
- Bỳt chỡ đen, dõy thộp li. 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dựng cho giờ học
- Nờu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
a . Hoạt động 1 : Trải nghiệm
- Giỏo viờn mang đến lớp cho học sinh xem nhiều bức tranh, ảnh về những họa tiết khỏc nhau về thiờn nhiờn và yờu cầu cỏc em suy nghĩ để tỡm ra những từ ngữ liờn quan đến chủ đề. Đến buổi học sau thầy yờu cầu cỏc em phải tạo một bức hỡnh hoặc đồ vật nặn được cú cỏc họa tiết của mỡnh, yờu cầu cỏc em tỡm hiểu đặc điểm khung cảnh xung quanh. 
- Giỏo viờn cũng khuyến khớch học sinh mang những bức hỡnh nhỏ cú cỏc họa tiết (nhưng dụng sử trớ nhớ vẫn tốt hơn). 
- Thầy làm cho cỏc em tũ mũ và mong muốn tỡm kiếm/ khỏm phỏ và nhận dạng những thứ làm cho bài vẽ đặc biệt và nhận thức được về hỡnh dạng của cỏc loại quả dạng dẹp, dài với nhiều đặc điểm càng tốt.
b. Hoạt động 2: Kỹ năng sỏng tạo
- Học sinh vẽ màu vào bài vẽ của mỡnh với càng nhiều chi tiết càng tốt.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn nhưng cũng cú thể làm việc theo nhúm xung quanh một tờ giấy lớn hoặc nặn theo nhúm. 
c . Hoạt động 3 : Biểu đạt
- Thầy làm cho quy trỡnh đơn giản đi bằng cỏch hỏi những cõu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng và những hỡnh ảnh phự hợp. Làm việc theo nhúm kớch thớch học sinh tham gia thảo luận, hợp tỏc, giỳp đỡ nhau trong nhúm học tập.
d . Hoạt động 4 : Phõn tớch diễn giải
- Hỗ trợ quy trỡnh bằng cỏch thảo luận về những bức hỡnh hoặc những đồ vật nặn được khi thầy nhận biết được những khú khăn cơ bản, hướng sự chỳ ý vào ngụn ngữ mĩ thuật trong những bức hỡnh đú và liờn hệ tới nội dung của những bài tập
e. Hoạt động 5 : Giao tiếp và đỏnh giỏ
- Khi thành viờn trong nhúm hoàn thành bài, 
- Trong quy trỡnh này khụng ai trong nhúm được làm xong trước những người cũn lại. Tất cả thành viờn cựng nhau làm việc cho đến khi họ đó sẵn sàng đứng lờn trỡnh bày. 
- Mỗi nhúm trỡnh bày tỏc phẩm của mỡnh và thầy cụ phải chỳ ý đến việc sử dụng những khỏi niệm cơ bản về ngụn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đỏnh giỏ kết quả học tập để học sinh phỏt triển.
+ HĐNGLL: Tổ chức cho HS văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và 01/05.
(+) GDBVMT: Giỳp HS biết: 
-Vẻ đẹp của thiờn nhiờn Việt Nam.
-Thiờn nhiờn là mụi trường để con người sống và làm việc.
-Một số biện phỏp cơ bản BVMT thiờn nhiờn.
Yờu mến cảnh đẹp quờ hương
-Cú ý thức giữ gỡn mụi trường
D.Củng cố, dặn dũ
- NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dựng cho bài sau.
- Hỏt
- Lấy đồ dựng
- Nghe
- HS cung Gv thảo luận chủ đề về hỡnh vẽ
- Học sinh tự làm cỏc sản phẩm của riờng mỡnh một cỏch sỏng tạo.
- Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phự hợp để vẽ nặn vào bức tranh của mỡnh.
- Học sinh quan sỏt bức tranh và suy nghĩ,đưa ra những nhận xột và chia sẻ cảm nhậnvề hoạt động vừa thực hiện. Cỏc em tưởng tượng ra những hỡnh ảnh, đề tài từ bức tranh
* Lần lượt từng học sinh lờn giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.
- Học sinh đỏnh giỏ theo gợi ý của giỏo viờn bằng hỡnh thức tự đỏnh giỏ; đỏnh giỏ theo cặp, nhúm; kết hợp đỏnh giỏ giữa giỏo viờn và học sinh.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn:........................
	Ngày giảng:........................
Tiết 1: Toán
 THỰC HÀNH
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: 
- Biết đọc giờ đỳng, vẽ kim đồng hồ chỉ đỳng cỏc giờ trong ngày.
2. Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng xem giờ đỳng.
3.Thỏi độ: 
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học tập.
 *TCTV: Bài tập.
II. Đồ dựng dạy học.
- Mụ hỡnh mặt đồng hồ.
- SGK, bộ đồ dựng học toỏn thực hành.
III. Cỏc hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình đồng hồ và nêu giờ đúng.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - Học bài mới: 	
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập: Viết theo mẫu.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài .
 ( 3giờ, 9giờ, 1giờ, 10giờ, 6giờ). 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập : Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng ( theo mẫu)
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài .
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập: Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
- GV yêu cầu HS làm bài, lưu ý HS các thời điểm: sáng, trưa, chiều ,tối.
- GV nhận xét, chữa bài .
Bài 4: 
- GV gọi HS đọc bài toán

File đính kèm:

  • doctuan 31 du.doc
Giáo án liên quan