Giảng dạy Sinh học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột"

Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

- Tổ chức dạy học nội dung “Cấu tạo và tính chất

của cơ” theo phương pháp được yêu cầu.

- Phân tích và trình bày những điểm giống, mối liên

quan và khác biệt nhau giữa phương pháp dạy học

được yêu cầu và phương pháp BTNB.

- Nêu những điểm đặc trưng của phương pháp

BTNB.

Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện bảng 2 và bảng

3

pdf49 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giảng dạy Sinh học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng dạy Sinh học theo
phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TS. NGÔ VĂN HƯNG - BỘ GDĐT
GiẢNG DẠY KHOA HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG
Mme Maryvonne STALLAERTS, professeur agrégé de sciences naturelles, 
docteur en écologie, formatrice « La Main à la Pâte », « rencontres du 
Vietnam »
Mme Elizabeth PLE, professeur de sciences physiques à l’Université de 
Reims /IUFM de Champagne Ardennes, formatrice « la Main à la pâte »
Phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”
 Mục tiêu
Học viên có khả năng:
 Phân tích để rút ra được những đặc trưng của 
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học 
Sinh học.
 So sánh, tổng hợp để rút ra được những điểm 
giống nhau và những điểm khác biệt giữa 
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” và một số 
phương pháp dạy học tích cực khác.
Rèn luyện kỹ năng tổ chức tiến trình dạy học 
theo phương pháp BTNB.
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: 
Khảo sát ban đầu 
Hoạt động 2 
Khởi động
Hoạt động 3 : 
Tìm hiểu đặc trƣng của Phƣơng pháp
“Bàn tay nặn bột” trong dạy học Sinh học
Hoạt động 4: 
Phân nhóm chuẩn bị bài cho ngày hôm sau
Khảo sát ban đầu
 Mục tiêu : 
Khảo sát những hiểu biết ban đầu của học 
viên về Phương pháp “Bàn tay nặn bột”.
 Thực hiện:
Bước 1: Báo cáo viên chuẩn bị sẵn “Phiếu 
khảo sát“ và phát cho mỗi học viên một bản.
Bước 2: Học viên hoàn thành phiếu khảo sát.
Bước 3: Báo cáo viên thu phiếu khảo sát, 
phân tích dữ liệu và chia sẻ kết quả vào ngày 
hôm sau.
Khởi động
Hợp tác quốc tế trong chƣơng trình 
Bàn tay nặn bột
8Các quốc gia tham dự
Sénégal
Afghanistan Hy Lạp
Chili
Trung Quốc
Các hình thức hành động khác nhau
Phổ biến các kinh nghiệm và đổi mới của khoa học 
giáo dục, đặc biệt trong chính tổ chức quốc tế (IPA, 
UNESCO ...) và giám hộ của giáo dục quốc dân và 
nghiên cứu.
Đào tạo giảng viên nước ngoài
Cung cấp quyền đối với tài nguyên miễn phí cho 
dịch thuật.
Trao đổi các thực hành.
Sáng tạo của "Mirrors" Các thực hành
Phát triển các dự án hợp tác quốc tế và những 
thách thức giữa sinh viên từ các nước khác nhau.
9
Bàn tay nặn bột tại Việt Nam
Tháng 10 năm 1995 George Charpak tham 
gia Hội nghị quốc tế Vật lý năng lượng cao 
tại TP Hồ Chí Minh và hứa hẹn sẽ hỗ trợ việc 
thành lập các “Hand on" trong trường học 
Việt Nam
Tháng 6 năm 2000: Khởi động phương pháp
“Bàn tay nặn bột" tại Việt Nam dưới sự lãnh 
đạo của GS. Jean Trần Thanh Vân và “Hội 
gặp gỡ Việt Nam“.
10
11
27 au 31 juillet 2009, Da Nang
École Hermann Gmeiner – Services d’éducation et de la formation
Các lớp tập huấn phối hợp tổ chức với 
Hội Gặp gỡ Việt Nam
Các hội thảo phối hợp tổ chức với 
Hội Gặp gỡ Việt Nam
3-4 /08/ 
2010
École Hermann Gmeiner Da Nang, 
Services éducation primaire Da 
Nang
72
1/08/ 2011 Hué
Séminaires sur l’enseignement des sciences 
à l’école primaire
« La Main à la Pâte »
Tìm hiểu về phƣơng pháp BTNB
Mục tiêu hoạt động
Học viên phân tích và rút ra được những điểm 
đặc trưng của Phương pháp “Bàn tay nặn 
bột”, những điểm giống nhau và những 
điểm khác biệt giữa Phương pháp “Bàn tay 
nặn bột” và một số phương pháp dạy học 
tích cực khác.
Một số kĩ thuật dạy học trong triển khai 
phƣơng pháp bàn tay nặn bột
Kỹ thuật “ĐỘNG NÃO” tìm hiểu PP 
Bàn tay nặn bột 
Kỹ thuật “SƠ ĐỒ TƢ DUY “ để tìm 
hiểu "PP Bàn tay nặn bột" 
Kỹ thuật “SƠ ĐỒ KWL” để tìm hiểu 
"PP Bàn tay nặn bột" 
Các Kỹ thuật khác
14
Kỹ thuật “ĐỘNG NÃO” tìm hiểu 
PP Bàn tay nặn bột
1. Xác định khái niệm "PP Bàn tay 
nặn bột”
2. Tìm hiểu cách tiến hành; một số 
điểm cần lƣu ý và thuận lợi, khó khăn 
khi vận dụng " PP Bàn tay nặn bột”
3. Thực hành dạy học "PP Bàn tay nặn 
bột”theo nhóm và cả lớp
15
Kỹ thuật “SƠ ĐỒ TƢ DUY “ để tìm hiểu 
"PP Bàn tay nặn bột"
1. Xác định khái niệm Sơ đồ tƣ 
duy – Bản đồ tƣ duy.
2. Sự cần thiết của việc sử dụng 
sơ đồ tƣ duy trong học tập theo 
"PP Bàn tay nặn bột”.
3. Thực hành xây dựng sơ đồ tƣ 
duy trong "PP Bàn tay nặn bột”.
Trong dạy học theo "PP Bàn tay 
nặn bột”.
16
Kỹ thuật “SƠ ĐỒ KWL” để tìm hiểu
"PP Bàn tay nặn bột" 
1. Tìm hiểu về Sơ đồ KWL
K (Điều đã biết); W (Điều muốn biết); L (Điều
đã học được).
2.Thực hành sử dụng sơ đồ KWL trong
học tập theo "PP Bàn tay nặn bột”
Phiếu thực hành sáng tạo
Hai khái niệm/ đối tượng có vẻ không liên
quan... Khái niệm mới là(tìm thấy sự liên
quan – dấu hiệu chung).
17
18
Kỹ thuật “SƠ ĐỒ KWL” để tìm hiểu
"PP Bàn tay nặn bột" 
1. _____________
2. _________
____________
Hoạt động, đặc 
điểm, các điểm 
nổi bật là
Khái niệm mới là
Hai khái niệm/ đối
tượng có vẻ không
liên quan...
19
Kỹ thuật “SƠ ĐỒ KWL” để tìm hiểu
"PP Bàn tay nặn bột" 
1. Người
__________
2. Nhện
Người 
nhện
____________
Có thể nhảy
Có thể bay
Mạnh mẽ
Có bạn gái
Có tình yêu
Chiến đấu 
chống tội 
phạm
Hoạt động, đặc 
điểm, các điểm 
nổi bật là
Khái niệm mới là
Hai khái niệm/ đối
tượng có vẻ không
liên quan...
Chia nhóm
Nhiệm vụ của nhóm: 
- Tổ chức dạy học nội dung “Cấu tạo và tính chất 
của cơ” Sinh học 8 theo một phương pháp dạy 
học được yêu cầu;
- So sánh với cách tổ chức dạy học theo phương 
pháp BTNB thể hiện trong tài liệu tập huấn 
trang 44-63; 
- Rút ra được những điểm giống nhau, mối liên 
quan với nhau giữa hai phương pháp và điểm 
khác nhau về: quy trình thực hiện; vai trò giáo 
viên, học sinh, các kỹ năng rèn luyện thông qua 
sử dụng phương pháp......(Bảng phân công)
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:
- Tổ chức dạy học nội dung “Cấu tạo và tính chất 
của cơ” theo phương pháp được yêu cầu.
- Phân tích và trình bày những điểm giống, mối liên 
quan và khác biệt nhau giữa phương pháp dạy học 
được yêu cầu và phương pháp BTNB.
- Nêu những điểm đặc trưng của phương pháp 
BTNB.
Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện bảng 2 và bảng 
3.
22
Nội dung trình bày
1. Bàn tay nặn bột là gì?
2. Mười nguyên tắc của phương pháp 
“Bàn tay nặn bột”
3. Tại sao giảng dạy các môn khoa học?
4. Lịch sử của phương pháp “Bàn tay 
nặn bột”
5. “Bàn tay nặn bột” tại Việt Nam
Bối cảnh ra đời của phƣơng pháp 
"Bàn tay nặn bột"
Trước năm 1995, tại Pháp, GDTH có một số hạn chế : 
• chỉ chú trọng vào đọc, viết và tính toán
• rất ít nội dung về khoa học tự nhiên (ít hơn 3%)
• không có thực nghiệm.
• khoảng 40% học sinh tốt nghiệp tiểu học không đủ kĩ năng
ngôn ngữ (nói, viết, lập luận) để học ở cấp trung học cơ sở.
Người Pháp nhận thấy cần tăng cường dạy học khoa học, công
nghệ ở tiểu học và cần tìm kiếm phương pháp dạy học để học
sinh có thể làm chủ được kĩ năng về ngôn ngữ.
• Cùng thời điểm đó, phương pháp "Hands-on" gặt hái thành
công ở Mĩ với khả năng suy luận, kĩ năng ngôn ngữ (diễn
đạt) và hợp tác làm việc nhóm ở học sinh. 
• Năm 1995, giáo sư Georges Charpak đã cùng đồng nghiệp
tại viện hàn lâm khoa học Pháp sáng tạo ra phương pháp
"Bàn tay nặn bột".
"Bàn tay nặn bột", tiếng
pháp là "La main à la
pâte " (LAMAP), là một
phương pháp dạy học
tích cực, do giáo sư
Georges Charpak (đoạt
giải Nobel về vật lý năm
1992), viện hàn lâm
khoa học Pháp, sáng tạo
và phát triển từ năm
1995.
Bàn tay nặn bột là gì?
Bàn tay nặn bột là gì?
.
Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của BTNB:
 Là một tiến trình sƣ phạm dựa trên hoạt động tìm tòi khám 
phá của học sinh
 Là một sự kết hợp của cộng đồng các nhà khoa học
 Hình thành một mạng lƣới và tƣơng tác giữa các giáo viên
 Các tài liệu đƣợc cung cấp miễn phí trên Internet và mạng 
lƣới những chuyên gia làm việc với phƣơng pháp BTNB
 Sự cộng tác của các trƣờng đào tạo sƣ phạm và Bộ Giáo dục.
 Hoàn toàn miễn phí
- Giảng dạy khoa học dựa trên tìm tòi khám phá
Đặc trƣng của Bàn tay nặn bột
Nghiên cứu các đồ vật của thế giới 
thực tế, gần gũi với các em, và các em 
cảm nhận được
Khoa học cũng như các hoạt động 
khám phá
Chính học sinh là người thực hiện các 
thí nghiệm thực hành, chứ các thí
nghiệm đó không được làm sẵn cho 
các em. 
Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên 
kiến thức của riêng các em.
Thực hiện trong khoảng thời gian dài, 
liên tục.
Học sinh có một cuốn vở thực hành
của riêng mình với các từ ngữ của 
riêng các em.
Chú trọng đến: 
• Đặt câu hỏi. Tự chủ. Kinh nghiệm.
• Cùng nhau xây dựng kiến thức.
Bài học Không phải là những nội dung 
để học thuộc lòng!
Đặc trƣng cơ bản của phƣơng pháp 
"Bàn tay nặn bột"
1. HS quan sát một sự vật, một hiện tượng của thế giới thực
tiễn, gần gũi, dễ cảm nhận với hs và các em sẽ thực hành,
thực nghiệm trên những cái đó;
2. HS là người chủ quá trình học tập của mình; chính hs là
người thực hiện thí nghiệm, thực hành, thực nghiệm..., không
được làm sẵn cho các em; trong quá trình tìm hiểu, hs lập luận,
bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ
và những kết luận cá nhân;
3. GV giúp hs tự xây dựngkiến thức của chính các em; những
hoạt động do gv đề xuất cho hs được tổ chức theo tiến trình sư
phạm với mức độ học tập nâng cao dần;
4. Khuyến khích sự tham gia của lực lượng giáo dục ngoài nhà
trường vào thực hiện các công việc của lớp học như hỗ trợ kiến
thức khoa học, thí nghiệm, phương pháp sư phạm, kinh
nghiệm dạy học, quản lý hoạt động dạy học.
10 Nguyên tắc của Bàn tay nặn bột
10 nguyên tắc cơ bản của BTNB
29
Học sinh quan sát một
vật hoặc một hiện
tượng của thế giới thực
tại, gần gũi, có thể cảm
nhận được và tiến
hành thực nghiệm về
chúng
10 nguyên tắc PHƢƠNG PHÁP BTNB
30
Trong quá trình học tập,
học sinh lập luận và đưa ra
các lý lẽ, thảo luận về các ý
kiến và các kết quả đề xuất,
xây dựng các kiến thức cho
mình, (một hoạt động chỉ
dựa trên sách vở là không
đủ).
10 nguyên tắc PHƢƠNG PHÁP BTNB
31
Các hoạt động giáo
viên đề ra cho học sinh
được tổ chức theo các giờ
học nhằm cho các em có
sự tiến bộ dần dần trong
học tập. Các hoạt động
này gắn với chương trình
và dành phần lớn quyền
tự chủ cho học sinh
10 nguyên tắc PHƢƠNG PHÁP BTNB
32 Estelle Blanquet Recsam 2005
Tối thiểu 2 giờ một
tuần dành cho một đề tài
và có thể kéo dài hoạt
động trong nhiều tuần.
Tính liên tục của các hoạt
động và những phương
pháp sư phạm được đảm
bảo trong suốt quá trình
học tập tại trường.
10 nguyên tắc PHƢƠNG PHÁP BTNB
33
Mỗi học sinh có một
quyển vở thí nghiệm
và học sinh trình bày
trong đó theo ngôn
ngữ của riêng mình
về quá trình tìm tòi
nghiên cứu (tr. 85)
10 nguyên tắc PHƢƠNG PHÁP BTNB
34
Mục đích hàng đầu đó là giúp học sinh tiếp cận 
một cách dần dần với các khái niệm thuộc lĩnh 
vực khoa học, kĩ thuật...kèm theo một sự vững 
vàng trong diễn đạt nói và viết.
10 NGUYÊN TẮC 
PHƢƠNG PHÁP BTNB
35
Gia đình và khu phố ủng hộ các hoạt động này.
Các nhà khoa học (ở các trường Đại học, Viện 
nghiên cứu) tham gia các công việc ở lớp học theo 
khả năng của mình.
Trường ĐHSP và CĐSP giúp các giáo viên về kinh 
nghiệm sư phạm và giáo dục.
Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet những bài học 
về những đề tài, những gợi ý cho các hoạt động ở lớp, 
những câu trả lời cho các câu hỏi. Giáo viên cũng có 
thể tham gia thảo luận trao đổi với các đồng nghiệp, 
với các giảng viên và các nhà khoa học.
NHỮNG ĐỐI TƢỢNG THAM GIA
TIẾN TRÌNH BTNB
Bƣớc 1 - Đƣa ra tình huống xuất phát
Bƣớc 2 - Hình thành biểu tƣợng ban 
đầu của học sinh
Bƣớc 3 - Đề xuất giả thuyết và phƣơng 
án kiểm chứng giả thuyết
Bƣớc 4 - Tìm tòi - nghiên cứu (nhằm 
kiểm chứng các giả thuyết)
Bƣớc 5 - Kết luận, hệ thống hóa kiến 
thức
36
Bƣớc 1 - Đƣa ra tình huống xuất phát
Nhiệm vụ: Chọn lựa tình huống xuất phát
Phân biệt: tình huống và tình huống xuất phát
Không phải bất kì tình huống nào cũng là tình
huống xuất phát vì phải phù hợp với các mối
quan tâm riêng của học sinh.
Kinh nghiệm thực hiện: tr. 48
Ví dụ: Khi dạy bài 9, Sinh học 8 “Cấu tạo và
tính chất của cơ”, GV có thể đặt vấn đề tạo
tình huống xuất phát: Bắp thịt được gắn với
xương như thế nào?
37
Bƣớc 2 - Hình thành biểu tƣợng ban đầu 
của học sinh
Nhiệm vụ: Làm bộc lộ các quan niệm ban 
đầu của học sinh về nội dung khoa học của
bài học; Phát biểu các câu hỏi của học sinh; 
Trình bày các biểu tượng ban đầu của học sinh.
Kinh nghiệm thực hiện: tr . 49
Ví dụ: Khi dạy bài 9, Sinh học 8 “Cấu tạo và
tính chất của cơ”, yêu cầu HS cử động tay
(gập, duỗi tay); sờ các bắp cơ rồi sau đó vẽ
hình để trả lời câu hỏi: Bắp thịt được gắn với
xương như thế nào?
38
Bƣớc 3 - Đề xuất giả thuyết và phƣơng án 
kiểm chứng giả thuyết
39
Nhiệm vụ: Phát biểu bằng lời các giả thuyết ở 
các nhóm; xây dựng các qui trình để chứng 
minh hay loại bỏ các giả thuyết; Viết các đoạn 
mô tả các giả thuyết và các tiến trình (bằng 
lời và hình vẽ, sơ đồ); Phát biểu bằng lời hay 
viết mô tả các dự đoán của học sinh: “điều gì 
sẽ xảy ra?” “vì sao?”;
Kinh nghiệm thực hiện: 
Ví dụ: Khi dạy bài 9, Sinh học 8 “Cấu tạo và 
tính chất của cơ”, Vì sao tay có thể cử động 
(gập, duỗi tay) được? Làm mô hình?
Bƣớc 4 - Tìm tòi - nghiên cứu (nhằm kiểm 
chứng các giả thuyết)
40
Nhiệm vụ: tiến hành quan sát hay thí nghiệm;
(học sinh chỉ rõ các điều kiện thí nghiệm). Mô
tả thí nghiệm, hay quan sát (bằng các sơ đồ, 
các đoạn văn mô tả).
Kinh nghiệm thực hiện
Ví dụ: Khi dạy bài 9, Sinh học 8 “Cấu tạo và
tính chất của cơ”, GV yêu cầu HS làm thí
nghiệm trên ếch để quan sát “Bắp thịt được
gắn với xương như thế nào?”
Bƣớc 5 - Kết luận, hệ thống hóa kiến thức
41
Nhiệm vụ: So sánh và liên hệ các kết quả thu 
được trong các nhóm khác nhau, trong các 
lớp khácTrình bày các kiến thức mới lĩnh 
hội được cuối bài học bằng lời văn viết của 
học sinh với sự giúp đỡ của giáo viên. Đặt ra 
các câu hỏi mới.
Kinh nghiệm thực hiện
Ví dụ: Khi dạy bài 9, Sinh học 8 “Cấu tạo và 
tính chất của cơ” (Tr 55)
Ví dụ về dạy học sử dụng phương pháp 
"Bàn tay nặn bột"
Tìm hiểu thành phần của một bông hoa
hoạt động 1: bóc tách một bông hoa
hoạt động 2: phân loại các thành phần của
bông hoa
hoạt động 3: gọi tên các thành phần của
bông hoa
hoạt động 4: vẽ hay cắt dán một bông hoa
42
Bóc tách một bông hoa
học sinh sử 
dụng các 
dụng cụ đơn 
giản như dao, 
kéo, kẹp nhíp 
để tách các 
thành phần 
của bông hoa
43
Phân loại các thành phần của bông hoa
học sinh thảo luận 
trong nhóm để phân 
loại các thành phần 
của bông hoa đã 
được tách ra ở bước 
1. Lưu ý rằng, phân 
loại là một công việc 
thường làm trong 
nghiên cứu khoa 
học.
44
Nhóm học sinh tiến hành thảo luận để 
phân loại các thành phần của bông hoa
Gọi tên các thành phần của bông hoa
HS thảo luận trong 
nhóm để gọi tên cho 
các thành phần của 
bông hoa. Hoạt 
động này minh họa 
một trong những 
mục tiêu của 
phương pháp là 
phát triển ngôn ngữ, 
từ vựng cho HS.
45
thảo luận giữa các nhóm
dưới sự hướng dẫn của 
GV, các nhóm HS so 
sánh kết quả phân loại 
thành phần và gọi tên 
các thành phần. HS phải 
lập luận để bảo vệ quan 
điểm trước các nhóm 
khác. Giáo viên đóng vai 
như "trọng tài" cho cuộc 
thảo luận và chuẩn hóa 
việc phân loại, gọi tên 
của các em.
46
vẽ hay cắt dán một bông hoa
Học sinh vẽ 
hay cắt dán 
một bông hoa 
trên cơ sở 
những thành 
phần có thể 
nhìn thấy được 
hiển thị trên 
màn hình máy 
tính.
47
Câu hỏi 
mà các 
bạn 
đặt ra 
và 
muốn 
chúng 
tôi trả 
lời?
 Th«ng tin liªn hÖ
• Mobile phone: 0913201271; 
0438694270 (cq)
•  Email: nvhungthpt@moet.edu.vn;
Hung_bgd2000@yahoo.com 

File đính kèm:

  • pdfTAI_LIEU_SINH_HOC.pdf
Giáo án liên quan