Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Vật lý - Sở giáo dục và đào tạo Đắk Lắk (Có đáp án)

Bài 1. (1,5 điểm)

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 36km/h. Nhưng khi đến C thì xe bị hỏng nên người ấy phải nghỉ mất 18 phút rồi lại tiếp tục đi đến B với vận tốc như cũ. Khi người ấy bắt đầu đến C thì gặp một chiếc xe ô tô chạy ngược chiều. Ô tô này đến A thì quay lại ngay và gặp người đi xe máy đến B cùng một lúc. Cho biết quãng đường từ A đến C là 17,4 km, thời gian của người đi xe máy từ C đến B mất 42 phút và vận tốc của xe máy và xe ô tô coi như không đổi. Tính vận tốc của xe ô tô.

Bài 2. (2,5điểm)

Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, nằm trên trục chính. Khi vật ở vị trí , ảnh qua thấu kính là ảnh thật. Khi vật ở vị trí , ảnh qua thấu kính là ảnh ảo. Hai vị trí và của vật đều nằm cùng ở một bên thấu kính.

1) Vẽ ảnh của qua thấu kính ở mỗi vị trí trên.

2) Cho biết ảnh ở cách thấu kính 120cm, ảnh ở cách thấu kính 60cm và hai ảnh có độ cao bằng nhau ( = ). Dựa vào các hình vẽ của câu 1, hãy tính :

a) Tiêu cự của thấu kính.

Khoảng cách giữa hai vị trí của vật.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Vật lý - Sở giáo dục và đào tạo Đắk Lắk (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 
 ĐẮK LẮK	 NĂM HỌC 2011-2012	 Môn thi: VẬT LÝ – ( CHUYÊN )
 ĐỀ THI DỰ BỊ	 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Bài 1. (1,5 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 36km/h. Nhưng khi đến C thì xe bị hỏng nên người ấy phải nghỉ mất 18 phút rồi lại tiếp tục đi đến B với vận tốc như cũ. Khi người ấy bắt đầu đến C thì gặp một chiếc xe ô tô chạy ngược chiều. Ô tô này đến A thì quay lại ngay và gặp người đi xe máy đến B cùng một lúc. Cho biết quãng đường từ A đến C là 17,4 km, thời gian của người đi xe máy từ C đến B mất 42 phút và vận tốc của xe máy và xe ô tô coi như không đổi. Tính vận tốc của xe ô tô.
Bài 2. (2,5điểm)
Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, nằm trên trục chính. Khi vật ở vị trí , ảnh qua thấu kính là ảnh thật. Khi vật ở vị trí , ảnh qua thấu kính là ảnh ảo. Hai vị trí và của vật đều nằm cùng ở một bên thấu kính.
Vẽ ảnh của qua thấu kính ở mỗi vị trí trên.
Cho biết ảnh ở cách thấu kính 120cm, ảnh ở cách thấu kính 60cm và hai ảnh có độ cao bằng nhau (=). Dựa vào các hình vẽ của câu 1, hãy tính :
A1
A2
M
Tiêu cự của thấu kính. 
Khoảng cách giữa hai vị trí của vật. 
Bài 3.( 2,0 điểm) R4 R5 
Cho mạch điện như hình 1. U = 32V, R1 = 6W, R2 = 4W, N
R3 = 2,6W, R4 = 5W, R5 = 1W, R6 = 6W. Bỏ qua điện trở các dây nối 
và các ampe kế. R3 R2
Tính điện trở tương đương toàn mạch, số chỉ ampe kế A1, A2. R6
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm N và M. + R1
 U 
 - 
 Hình 1
Bài 4. (1,5điểm) 
Người ta thả một cục sắt khối lượng 2kg ở 1000C vào một xô nước chứa 4 kg nước ở 300C. Tính nhiệt độ trong xô nước khi đã có sự cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh bằng 10% nhiệt lượng do sắt tỏa ra.
Bài 5. (2,5 điểm) R6 
 C
Cho mạch điện như hình 2. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch + U-
không đổi U = 60V, R1 = R3 = R4 = 2W, R6 = 3,2W, R2 là 1 biến trở. 
Bỏ qua điện trở các dây nối. A B
Điều chỉnh R2 sao cho dòng điện đi qua điện trở R5 bằng 0. Tính R1 R3
R2 lúc đó và dòng điện qua các điện trở. R5
Khi R2 = 10W, dòng điện qua R5 là 2A và theo chiều từ C đến D.
Tính R5 R2 R4
 D
 Hình 2.
----------Hết----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.. Số báo danh:
Chữ kí của giám thị 1:.... Chữ kí của giám thị 2:.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
 ĐAKLAK CHUYÊN NGUYỄN DU NĂM HỌC 2011 – 2012
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ (ĐỀ THI DỰ BỊ)
I.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:
Bài 1.( 1,5 điểm)
Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của xe máy và ô tô 
Theo giả thiết, ta có :
+ Thời gian t (ô tô) đi từ C đến A rồi từ A đến B bằng thời gian t’(xe máy) nghỉ tại C rồi đi từ C đến B.
+ Đối với xe ô tô: 
 t = tCA + tAC + tCB(ô tô) = với 
 Þ t = ..(0,75 điểm ) 
 + Đối với xe máy:
 t’ = + tCB(xe máy) với là thời gian nghỉ của xe máy tại C.
 t’ = 0,3 + 0,7 = 1h
- Ta có : t = t’ Þ v2 = 60km/h..(0,75 điểm)
Bài 2. (2,5điểm)
Câu 1.(1điểm)
* Trường hợp cho ảnh thật: (0,5 điểm)
 B1 I
 A1 F O F’ A
 B
* Trường hợp cho ảnh ảo: (0,5 điểm)
 B
 I
 B2
 A F A2 O F’ 
Câu 2. (1,5 điểm)
– Hai tam giác OIF’ và đồng dạng cho ta: 
 ..(0,25 điểm)
Hai tam giác OIF’ và đồng dạng cho ta:
 (0,25 điểm)
- Vì A1B1 = A2B2 và nên từ (1) và (2) suy ra : OF’ = OF = 30cm(0,25 điểm)
- Hai tam giác OA1B1 và đồng dạng cho ta: 
 (0,25 điểm)
Hai tam giác OA2B2 và đồng dạng cho ta: 
 (0,25 điểm)
 Vậy khoảng cách giữa hai vị trí của vật là 20cm(0,25 điểm)
Bài 3. (2,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
- Vì ampe kế A1, A2 có điện không đáng kể nên:
 R12 = 2,4W; R123 = 6W; R45 = 6W; R12345 = 3W; Rtđ = 9W(0,5 điểm)
Dòng điện qua ampe kế A1 :
 I = I6 = IA1 = = 4A.(0,5 điểm)
Dòng điện qua ampe kế A2:
 Ta có : U12345 = U45 = U123 = U – U6 = 12V; I45 = I4 = I5 = = 2A; I123 = I3 = = 2A.
 Ta có : U12 = U2 = I12.R12 = 4,8V Þ I2 = = 1,2A.
 Þ IA2 = I2 + I5 = 3,2A(0,5 điểm)
Câu 2. (0,5 điểm)
- Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là: UNM = U2 – U5 = 2,8V(0,5 điểm)
Bài 4. (1,5 điểm)
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 1000C xuống t0C:
Q1 = ms.cs(100 – t) (1)..(0,25 điểm)
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh:
 DQ = 0,1Q1 = 0,1.ms.cs(100 – t) (2)(0,25 điểm)
- Nhiệt lượng do nước hấp thụ để tăng nhiệt độ từ 300C đến t0C: 
 Q2 = mn.cn(t – 30) (3)(0,25 điểm)
Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có : 
Q1 = DQ + Q2 Û ms.cs(100 – t) = 0,1.ms.cs(100 – t) + mn.cn(t – 30) .(0,25 điểm)
Thay số vào ta được : t = 330C..(0,5 điểm)
Bài 5. (2,5 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Gọi I1, I2, I3, I4, I5, I6 lượt là cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3, R4, R5, R6.
Khi dòng điện qua R5 là I5 = 0: Mạch cầu cân bằng 
 Do đó : R1.R4 = R2.R3 Þ R2 = 2W(0,25 điểm)
Điện trở tương đương của mạch điện : 
 Rtđ = .(0,25 điểm)
Cường độ dòng điện qua R6 là : I6 = I = .
Cường độ dòng điện qua các điện trở là : Vì R13 = R24 nên : 
I1 = I3 = I2 = I4 = .(0,5 điểm)
Câu 2.(1,5 điểm)
Vì I5 = 2A suy ra mạch cầu không cân bằng. + U - I6 R6 
Tại nút C: I3 = I1 – I5 = I1 – 2 (1) 
Tại nút D: I4 = I2 + I5 = I2 + 2. (2) .  (0,25 điểm) A R1 C R3 B
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB: 
UAB = U1 + U3 = U2 + U4 I1 I3
UAB = I1R1 + I3R3 = I2R2 + I4R4 R5 I4
UAB = 2I1 + 2(I1 – 2) = 10I2 + 2(I2 + 2) (3)
	Thay (1),(2) vào (3) Þ 2I1 + 2(I1 – 2) = 10I2 + 2(I2 + 2) R2 I5 R4
	 Û I1 = 3I2 + 2 (4) I2 D
	Ta có : U = UAB + U6 (5) 
	Và I6 = I1 + I2 (6)
	Thay (3), (4), (6) vào (5), ta được: 
	60 = 10I2 + 2(I2 + 2) + 3,2( 4I2 + 2)
	Þ I2 = 2A.
	Từ (4) suy ra : I1 = 8A...(0,5 điểm)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R5 : U5 = U2 – U1 = 4V.(0,5 điểm)
Suy ra : R5 = (0,25 điểm)
II.CÁCH CHO ĐIỂM MỔI BÀI: 
Công thức tính(lập luận)đúng, kết quả đúng thì cho điểm tối đa như biểu điểm.
Công thức tính(lập luận)đúng, kết quả sai thì cho một nửa số điểm ứng với biểu điểm.
Công thức tính(lập luận)sai, kết quả đúng thì không cho điểm ứng với phần đó.
Câu nào làm trước cũng được, mọi cách giải khác, lập luận đúng, kết quả đúng, vẫn cho điểm tối đa ứng với từng phần (hay từng câu)đó.
III.CÁCH CHO ĐIỂM TOÀN BÀI LÀM:
- Chấm từng phần theo đúng chi tiết của hướng dẫn chấm, chấm phần nào ghi rõ điểm ngay bên (lề giấy thi) phần đó, bằng điểm thập phân sau khi thống nhất giữa các giám khảo.
- Khi chấm xong cộng tất cả các số điểm và không làm tròn số.
- Viết điểm toàn bài bằng chữ vào ô ghi điểm trong giấy thi.
- Gạch chéo khóa những chỗ trắng trong giấy thi mà thí sinh bỏ trống. Cuối cùng ký tên cặp giám khảo vào các tờ giấy thi.

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_vat_ly_so_giao_duc_va.doc