Đề thi chọn học sinh giỏi THCS cấp huyện môn Vật lý - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT huyện Phú Riềng (Có đáp án)

Bài 1. (5,0 điểm): Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Nếu cầu thang trên chuyển động đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1 = 1phút. Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2 = 3phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời hành khách đi trên cầu thang đó thì phải mất bao lâu để người đó lên tới lầu?

Bài 2. (4,0 điểm): Dùng một ca múc nước. Múc n1 ca nước ở thùng A có nhiệt độ tA = 200C và n2 ca nước ở thùng B có nhiệt độ tB = 800C rồi đổ cả vào thùng C đã có sẵn một lượng nước bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó và ở nhiệt độ tC = 400C, sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong thùng C là 500C. Tính tỉ số giữa số ca nước phải múc ở thùng A và thùng B. Biết lượng nước trong ca của mỗi lần múc là như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc nước.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi THCS cấp huyện môn Vật lý - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT huyện Phú Riềng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND HUYỆN PHÚ RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN
 PHÒNG GD & ĐT PHÚ RIỀNG NĂM HỌC: 2017 – 2018 
 MÔN THI: VẬT LÝ
 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
 ĐỀ SỐ 1
 (Đề thi gồm 1 trang)
Bài 1. (5,0 điểm): Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Nếu cầu thang trên chuyển động đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1 = 1phút. Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2 = 3phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời hành khách đi trên cầu thang đó thì phải mất bao lâu để người đó lên tới lầu?
Bài 2. (4,0 điểm): Dùng một ca múc nước. Múc n1 ca nước ở thùng A có nhiệt độ tA = 200C và n2 ca nước ở thùng B có nhiệt độ tB = 800C rồi đổ cả vào thùng C đã có sẵn một lượng nước bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó và ở nhiệt độ tC = 400C, sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong thùng C là 500C. Tính tỉ số giữa số ca nước phải múc ở thùng A và thùng B. Biết lượng nước trong ca của mỗi lần múc là như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc nước.
Bài 3: (5,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 90V, R1 = 40; R2 = 90; R4 = 20; R3 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối.	
a. Cho R3 = 30 tính điện trở tương đương của đoạn 
mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp:
+ Khóa K mở.
+ Khóa K đóng.
b. Tính R3 để số chỉ của ampe kế khi K đóng và khi K mở đều bằng nhau. 
S
G1
G2
O
A
B
Bài 4 (4,0điểm): Đặt hai gương phẳng G1 và G2 song song và quay mặt 
phản xạ vào nhau cách nhau 40cm như hình vẽ. Đặt điểm sáng S cách G1 
một đoạn SA = 10cm. Lấy điểm O nằm giữa hai gương sao cho SO // G1, G2 
và SO = 40cm.	
a. Trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S đến gương G1 tại I
rồi phản xạ đến gương G2 tại J rồi phản xạ đến O?	
	b. Tính độ dài các đoạn AI và BJ? 
Bài 5: (2 điểm): Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau: Lực kế, sợi dây (khối lượng dây không đáng kể), bình chứa nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d0. Bỏ qua lực đẩy Ác-si mét của không khí tác dụng lên vật.
---------------------------Hết------------------------------
PHÒNG GD & ĐT PHÚ RIỀNG
ĐỀ SỐ 1
HƯỚNG DẪN CHẤM
HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Vật Lý

ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Bài 1 :
5,0 điểm
Gọi: l là chiều dài của cầu thang;
 v1, v2 lần lượt là vận tốc của cầu thang, vận tốc của người đối với cầu thang.
* Khi người đứng yên trên cầu thang chuyển động đưa người lên tầng lầu, ta có: 
 l = v1t1 = v1 (1)
1,0 điểm
* Khi cầu thang đứng yên, người đi lên tầng lầu, ta có: 
 l = v2t2 = 3v2 (2)
0,5 điểm
Từ (1) và (2)suy ra: v1 = 3v2 (3)
1,0 điểm
* Khi cầu thang chuyển động, đồng thời người đi trên nó lên tầng lầu, ta có: 
 l = (v1 + v2)t Þ t = (4)
1,0 điểm
Thay (2) vào (3) vào (4), ta có: t = (giây)
1,0 điểm
Vậy: Nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người hành khách đi trên nó thì phải mất 45 giây thì người đó lên được lầu. 
0,5 điểm
Bài 2 :
4,0 điểm 
Gọi: c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước chứa trong một ca 

0,25 điểm
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là: 
 Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1

0,75 điểm
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là: 
 Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2

0,75 điểm
Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là: 
 Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

0,75 điểm
Phương trình cân bằn nhiệt: 
 Q1 + Q3 = Q2 
 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 

1.0 điểm
 
0,5 điểm
Bài 3 :
5,0 điểm
a/ 
+ Khi K mở đoạn mạch được vẽ lại : 
0,25 điểm

RAB = RAD + R3 = = 66W 
0,5 điểm
IAB = = 1,36A
0,25 điểm
UAD = IAB . RAD = 48,96V

0,25 điểm
 Số chỉ của ampe kế : Ia = I4 = 0,816A
0,25 điểm
+ Khi K đóng đoạn mạch được vẽ lại : 
A
R3
R2
B
R1
A
R4
D
0,25 điểm
R234 = R2 + R34 = R2 + = 102 W
0,25 điểm
Tính đúng : RAB = = 28,7W
0,25 điểm
 I234 = = 0,88A
0,25 điểm
 U34 = I234 .R34 = 10,56 V
0,25 điểm
 => Ia = = 0,528A
0,25 điểm
 b/ 
+ K mở : 
RAB = = 36 +R3 
0,25 điểm
Ia = I1 = I4 = (1)
0,25 điểm
+ K đóng : 
R34 = 
R234 = R2 + R34 = 
0,25 điểm
I2 = I34 = 
0,25 điểm
U34 = I34 . R34 = 
0,25 điểm
Ia = I4 = (2)
0,25 điểm
Từ (1) và (2) => R32 - 30R3 – 1080 = 0 
0,25 điểm
Giải phương trình ta có : R3 = 51,1W ( Chọn )
 R3 = - 21,1( Loại vì R3 < 0)

0,25 điểm
Bài 4 : 
4,0 điểm
H
J
I
S’
G1
G2
S
A
B
K
O
a. 
Vẽ ảnh của S qua G1 và ảnh 
của O qua G2; nối các các ảnh 
này với nhau ta sẽ xác định được 
I và J. Nối S,I,J,O ta được đường đi 
của tia sáng 
2,0 điểm
b. 
Ta có D S’AI~ DS’HK
Suy ra: 

1,0 điểm
Ta lại có D S’BJ~ DS’HK
Suy ra: 
1,0 điểm
Bài 5 : 
2,0 điểm
Bước 1: Buộc viên sỏi bằng sợi dây rồi móc vào lực kế để xác định trọng lượng P của viên sỏi ngoài không khí.

0,25 điểm
Bước 2: Nhúng cho viên sỏi ngập trong nước và không chạm đáy bình thì lực kế chỉ giá trị P1

0,25 điểm
Bước 3: Xác định lưc đẩy Acsimet
 FA = P – P1 ( với FA = V.do)
 => thể tích của sỏi : V= 

0,75 điểm
Bước 4: Xác định trọng lượng riêng của viên sỏi:
 d = 
 Từ đó xác định được khối lượng riêng của viên sỏi:
 D = 
0,75 điểm
 
Giám khảo chú ý :
- Ngoài đáp án trên, nếu HS làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lý và đáp số thì vẫn cho điểm tối đa.
- Nếu HS làm đúng từ trên xuống dưới của một câu nhưng chưa ra kết quả thì đúng đến bước nào cho điểm bước đó.
- Nếu HS làm sai phần trên, đúng phần dưới hoăc xuất phát từ những quan niệm vật lí sai thì dù có ra kết quả đúng vẫn không cho điểm. 
 - Nếu học sinh sai hoặc thiếu đơn vị thì trừ điểm toàn bài như sau: nếu sai hoặc thiếu 3 lỗi trở xuống thì trừ toàn bài 0,25 điểm; nếu sai hoặc thiếu trên 5 lỗi thì trừ toàn bài 0,50 điểm.
-------------------------------Hết----------------------------------

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_thcs_cap_huyen_mon_vat_ly_de_so_1.doc