Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn thi Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2013-2014

Cõu 1 (2.0 điểm)

 " - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đó thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tỡnh chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa."

 (SGK Ngữ văn 9, tập I, trang 48)

 í nghĩa của lời thoại trờn trong "Chuyện người con gái Nam Xương"- Nguyễn Dữ?

Cõu 2 (3.0 điểm)

 Cảm nhận của em về đoạn thơ:

"Đồng chiêm phả nắng lên không

Cỏnh cũ dẫn giú qua thung lỳa vàng

Giú nõng tiếng hỏt chúi chang

Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời."

 (Trớch "Tiếng hỏt mựa gặt" - Nguyễn Duy)

Cõu 3 (5.0 điểm)

 Sự vận động của cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong "Truyện Kiều" (Nguyễn Du) qua đoạn trích "Cảnh ngày xuõn" và "Kiều ở lầu Ngưng Bích".

 

doc5 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn thi Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND huyện kinh Môn
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Mụn: Ngữ văn lớp 9
Năm học 2013 - 2014
 Thời gian làm bài: 150 phỳt (Khụng kể giao đề)
Đề thi gồm: 01 trang
Cõu 1 (2.0 điểm) 
 " - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đó thề sống chết cũng khụng bỏ. Đa tạ tỡnh chàng, thiếp chẳng thể trở về nhõn gian được nữa."
 (SGK Ngữ văn 9, tập I, trang 48)
 í nghĩa của lời thoại trờn trong "Chuyện người con gỏi Nam Xương"- Nguyễn Dữ?
Cõu 2 (3.0 điểm)
 Cảm nhận của em về đoạn thơ: 
"Đồng chiờm phả nắng lờn khụng
Cỏnh cũ dẫn giú qua thung lỳa vàng
Giú nõng tiếng hỏt chúi chang
Long lanh lưỡi hỏi liếm ngang chõn trời."
 (Trớch "Tiếng hỏt mựa gặt" - Nguyễn Duy)
Cõu 3 (5.0 điểm)
	Sự vận động của cảnh thiờn nhiờn và tõm trạng con người trong "Truyện Kiều" (Nguyễn Du) qua đoạn trớch "Cảnh ngày xuõn" và "Kiều ở lầu Ngưng Bớch".
--------------Hết-------------
UBND huyện kinh Môn
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Mụn: Ngữ văn lớp 9
Năm học 2013 - 2014
 Thời gian làm bài: 150 phỳt (Khụng kể giao đề)
Đề thi gồm: 04 trang
A. YấU CẦU CHUNG
	- Giỏm khảo phải nắm được nội dung trỡnh bày trong bài làm của học sinh để đỏnh giỏ được một cỏch khỏi quỏt, trỏnh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đỏp ỏn, nờn sử dụng nhiều mức điểm một cỏch hợp lớ; khuyến khớch những bài viết cú cảm xỳc và sỏng tạo.
	- Học sinh cú thể làm bài theo nhiều cỏch riờng nhưng phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu cơ bản của đề.
* Lưu ý: Điểm bài thi cú thể để lẻ đến 0,25 và khụng làm trũn số
B. YấU CẦU CỤ THỂ
Cõu 1: ( 2,0 điểm)
 Học sinh cú thể làm theo những cỏch khỏc nhau nhưng phải nờu được cỏc ý sau:
	- Đõy là lời thoại của nhõn vật Vũ Nương núi với Trương Sinh trong cảnh trở về ở phần kết "Chuyện người con gỏi Nam Xương" - Nguyễn Dữ (0,25điểm)
 - í nghĩa của lời thoại:
 + Khẳng định và hoàn thiện vẻ đẹp của nhõn vật Vũ Nương: trọng ơn nghĩa, bao dung độ lượng và khao khỏt được phục hồi danh dự. (1,0 điểm)
 + Gúp phần tạo nờn một kết thỳc vừa cú hậu vừa mang tớnh bi kịch: mặc dự Vũ Nương được giải oan nhưng sự mất mỏt của nàng thỡ khụng thể bự đắp được. (0,5 điểm)
 + Gúp phần tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng, khụng cho con người cú quyền được sống hạnh phỳc nơi trần thế. (0,25 điểm) 
	* Cỏch cho điểm: Thớ sinh trỡnh bày được cỏc ý như trờn, lớ giải rừ ràng, chớnh xỏc; diễn đạt mạch lạc, khụng mắc lỗi về dựng từ, viết cõu cho 2 điểm. Giỏm khảo căn cứ vào mức độ đạt yờu cầu của thớ sinh để cho cỏc điểm dưới 2.
Cõu 2: (3,0 điểm)
A.Yờu cầu: 
	1. Về kĩ năng:
- Viết được một bài văn cảm thụ cú bố cục đủ ba phần, thể hiện được sự cảm thụ tinh tế về cỏi hay, cỏi đẹp của đoạn thơ.
- Văn viết mạch lạc, trong sỏng, cú cảm xỳc; khụng mắc lỗi diễn đạt, chớnh tả.
2. Về kiến thức: 
Bài làm cú thể trỡnh bày theo những cỏch khỏc nhau nhưng cần đảm bảo cỏc ý cơ bản sau:
	- Đoạn thơ đó khắc họa được một bức tranh đồng quờ mựa gặt thật đẹp. Đú là hỡnh ảnh đồng lỳa chớn được miờu tả với màu vàng của đồng lỳa, của nắng; õm thanh của tiếng hỏt, của khụng khớ lao động; hỡnh ảnh gần gũi, sống động, nờn thơ, hữu tỡnh ("Cỏnh cũ dẫn giú qua thung lỳa vàng", "Long lanh lưỡi hỏi liếm ngang chõn trời").
 - Bức tranh đó thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nụng dõn trước vụ mựa bội thu. 
	- Bức tranh đồng quờ mựa gặt được khắc họa bằng những nột nghệ thuật đặc sắc: hỡnh ảnh nhõn húa, ẩn dụ, núi quỏ, liờn tưởng thỳ vị, tinh tế (đồng chiờm phả nắng lờn khụng, cỏnh cũ dẫn giú, giú nõng tiếng hỏt chúi chang, lưỡi hỏi liếm ngang chõn trời... ); thể thơ lục bỏt quen thuộc; từ ngữ gợi hỡnh, gợi cảm (phả, chúi chang, long lanh, liếm). 
	B. Tiờu chuẩn cho điểm: 
- Điểm 3: Bài làm đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu trờn, hành văn trong sỏng, hấp dẫn, cú những cảm thụ tinh tế, sỏng tạo. 
- Điểm 2: Bài làm cơ bản đạt được cỏc yờu cầu trờn. Văn viết rừ ràng, trụi chảy; cú thể cũn mắc vài lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Nội dung bài viết sơ sài, cảm nhận chưa tinh tế; cũn mắc lỗi về diễn đạt, lỗi chớnh tả.
- Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương phỏp.
* Lưu ý: Khi cho điểm giỏo viờn cần trõn trọng những cảm nhận tinh tế, cỏch viết sỏng tạo của học sinh để cho điểm phự hợp.
Cõu 3: (5,0 điểm)
A.Yờu cầu: 
	1. Về kĩ năng:
 - Viết được một bài nghị luận văn học cú bố cục đủ ba phần, luận điểm rừ ràng, dẫn chứng cụ thể, chọn lọc, lập luận thuyết phục.
- Văn viết mạch lạc, trong sỏng, cú cảm xỳc; khụng mắc lỗi diễn đạt, chớnh tả.
2. Về kiến thức: 
Bài làm cú thể trỡnh bày theo những cỏch khỏc nhau nhưng cần đảm bảo cỏc ý cơ bản sau: 
	* Sự vận động của cảnh thiờn nhiờn trong hai đoạn trớch:
- Nguyễn Du rất tinh tế khi tả cảnh thiờn nhiờn. Nhà thơ luụn nhỡn cảnh vật trong sự vận động theo thời gian và tõm trạng nhõn vật. Cảnh và tỡnh luụn gắn bú, hũa quyện.
+ Sự vận động của cảnh thiờn nhiờn trong đoạn trớch "Cảnh ngày xuõn":
 ./ Bốn cõu mở đầu đoạn thơ là cảnh ngày xuõn tươi sỏng, trong trẻo, tinh khụi, mới mẻ và tràn đầy sức sống; hỡnh ảnh quen thuộc nhưng mới mẻ trong cỏch cảm nhận của thi nhõn, màu sắc hài hũa đến tuyệt diệu, từ ngữ tinh tế, nghệ thuật ẩn dụ, đảo ngữ... (dẫn thơ và phõn tớch)
 ./ Sỏu cõu cuối đoạn trớch vẫn là cảnh thiờn nhiờn ngày xuõn nhưng khi chiều về lại cú sự thay đổi theo thời gian và theo tõm trạng con người. Cảnh vẫn mang cỏi thanh, cỏi dịu nhưng mọi chuyển động đều rất nhẹ nhàng, nhuốm màu tõm trạng: hỡnh ảnh xinh xắn, nờn thơ; sử dụng tinh tế, khộo lộo những từ lỏy gợi hỡnh, gợi cảm (dẫn thơ và phõn tớch).
+ Sự vận động của cảnh thiờn nhiờn trong đoạn trớch "Kiều ở lầu Ngưng Bớch":
 ./ Sỏu cõu mở đầu đoạn thơ là cảnh thiờn nhiờn trước lầu Ngưng Bớch với vẻ đẹp hoang sơ, lạnh lẽo, vắng vẻ, mờnh mụng, rợn ngợp, đượm buồn: hỡnh ảnh ước lệ (nỳi, trăng, cồn cỏt, bụi hồng), từ ngữ gợi hỡnh gợi cảm (bốn bề bỏt ngỏt, xa - gần, nọ - kia...) (dẫn thơ và phõn tớch).
 ./ Tỏm cõu thơ cuối đoạn trớch vẫn là cảnh thiờn nhiờn trước lầu Ngưng Bớch nhưng đó cú sự vận động theo dũng tõm trạng con người. Ngũi bỳt điờu luyện của Nguyễn Du đó thể hiện khỏ sinh động bức tranh thiờn nhiờn với những cảnh vật cụ thể được miờu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt sang đậm, õm thanh từ tĩnh đến động: hỡnh ảnh ẩn dụ, ước lệ (cửa bể chiều hụm, cỏnh buồm, con thuyền, ngọn nước, cỏnh hoa, nội cỏ, chõn mõy, súng giú); hệ thống từ lỏy gợi tả, gợi cảm (thấp thoỏng, xa xa, man mỏc, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm.)
 * Sự vận động của tõm trạng con người trong hai đoạn trớch:
- Nguyễn Du khụng chỉ tinh tế khi tả cảnh thiờn nhiờn mà cũn rất tài tỡnh khi khắc họa tõm trạng con người. Tõm trạng của nhõn vật trong "Truyện Kiều" luụn cú sự vận động theo thời gian, khụng gian và cảnh ngộ.
+ Sự vận động của tõm trạng con người trong đoạn trớch "Cảnh ngày xuõn": Tõm trạng nhõn vật cú sự biến đổi theo thời gian, khụng gian ngày xuõn. Thiờn nhiờn ngày xuõn tươi đẹp, lễ hội mựa xuõn đụng vui, lũng người cũng nụ nức, vui tươi, hạnh phỳc, hào hứng, phấn khởi, tha thiết yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống. Nhưng khi lễ hội tan, cảnh xuõn nhạt dần, tõm trạng con người trở nờn bõng khuõng, xao xuyến, nuối tiếc, buồn man mỏc: khụng khớ lễ hội vui tươi, rộn ràng, nhộn nhịp qua hệ thống danh từ, động từ, tớnh từ kộp và những hỡnh ảnh ẩn dụ, so sỏnh sinh động; bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh điờu luyện qua những từ lỏy như: tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao (phõn tớch dẫn chứng).
 + Sự vận động của tõm trạng con người trong "Kiều ở lầu Ngưng Bớch": Tõm trạng con người cú sự biến đổi khỏ rừ rệt. Từ tõm trạng bẽ bàng, tủi hổ, nặng suy tư khi đối diện với chớnh nỗi niềm của mỡnh nơi đất khỏch quờ người, Thỳy Kiều đó day dứt, dày vũ khi tưởng nhớ đến chàng Kim và lo lắng, xút xa khi nghĩ về cha mẹ, để rồi càng đau đớn, tuyệt vọng, lo sợ, hói hựng khi đối diện với cảnh ngộ trớ trờu, với tương lai mịt mờ, tăm tối của cuộc đời mỡnh. (Phõn tớch dẫn chứng để làm nổi bật nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật bằng ngụn ngữ độc thoại nội tõm, bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh, hỡnh ảnh ẩn dụ ước lệ, điển cố điển tớch, điệp ngữ, cõu hỏi tu từ, cỏc từ lỏy giàu sắc thỏi gợi tả gợi cảm...)
	* Khỏi quỏt và nhấn mạnh: tài năng tả cảnh, tả tỡnh và tấm lũng nhõn đạo của Nguyễn Du trong "Truyện Kiều"; giỏ trị nội dung, nghệ thuật và sức sống của tỏc phẩm. (Cú thể liờn hệ, mở rộng vấn đề) 
B. Tiờu chuẩn cho điểm:
- Điểm 5: Bài làm đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu trờn; lập luận chặt chẽ, thuyết phục; hành văn trong sỏng, hấp dẫn, cú những cảm thụ tinh tế, sỏng tạo. 
- Điểm 3-4: Bài làm cơ bản đạt được cỏc yờu cầu trờn; lập luận tương đối chặt chẽ, thuyết phục; diễn đạt rừ ràng, trụi chảy; cú thể cũn mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt, chớnh tả.
- Điểm 1-2: Nội dung bài viết sơ sài, lập luận chưa chặt chẽ, thiếu thuyết phục; cũn mắc lỗi về diễn đạt, chớnh tả.
- Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương phỏp.
* Lưu ý: Khi cho điểm giỏo viờn cần trõn trọng những cảm nhận tinh tế, cỏch viết sỏng tạo của học sinh để cho điểm phự hợp.
--------------Hết-------------

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_huyen_mon_thi_ngu_van_lop_9_nam_ho.doc