Đề thi chọn học sinh giỏi Hóa học 8 - Phòng GDĐT huyện Thủy Nguyên

Bài 1: (2,5 điểm)

 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. Fe2O3 + CO 

2. AgNO3 + Al  Al(NO3)3 +

3. HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O +

4. C4H10 + O2  CO2 + H2O

5. NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4.

6. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2

7. KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3

8. CH4 + O2 + H2O  CO2 + H2

9. Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe

10. FexOy + CO  FeO + CO2

Bài 2: (2,5 điểm)

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

Bài 3: (2,5 điểm)

Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 4: (2,5 điểm)

Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ .

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

 

doc45 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi Hóa học 8 - Phòng GDĐT huyện Thủy Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,2 0,2
0,25
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 
 11,2 - (0,2.2) = 10,8g
0,75
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
 2Al + 3 H2SO4 ® Al2 (SO4)3 + 3H2­
	 mol	 ®	 mol
0,25
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - 
0,50
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
0,25
- Giải được m = (g)
0,25
Bài 3: (2,5 điểm)
PTPƯ: CuO + H2 Cu + H2O 
0,25
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 
0,25
16,8 > 16 => CuO dư.
0,25
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
0,25
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
 = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
0,50
64x + (20-80x) =16,8 ó 16x = 3,2 ó x= 0,2.
0,50
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
0,50
Bài 4: (2,5 điểm)
 2KClO3 ® 2KCl + 3O2
 ® + 
0,50
 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 
 ® + + 
0,50
0,50
0,50
0,50
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
( ĐỀ 6 )
MÔN: HOÁ HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 2,0 đ):
a. Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học sau ( Ghi rõ điều kiện- nếu có):
 S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) CuSO4
b. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Tính số n, p, e trong X ? 
Câu 2 (2,0đ): 
1. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH để khi thêm vào 170 gam nước thì được dung dịch
 NaOH có nồng độ 15% ?
2. Giải thích hiện tượng :
 a. Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng mỏng.
 b. Nung thanh sắt trong không khí, khối lượng thanh sắt lại tăng.
Câu 3 (1, 0 đ): Cho một lượng kim loại R có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 l khí Hiđrô. Xác định kim loại R ? 
Câu 4: ( 1,5 đ):Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau : Khí hiđro, khí oxi, khí cacbonic và khí lưu huỳnh đioxit. hãy nêu cách để phân biệt các bình khí trên (Viết PTHH – nếu có)
Câu 5 ( 2, 5 đ): Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng
c) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?
Câu 6 ( 1, 0 đ):
 Một hợp chất hình thành từ 3 nguyên tố, khối lượng của nguyên tố C là 2,4 g, nguyên tố H là 0,6 g và nguyên tố O là 1,6 g. Tìm CTHH của hợp chất , biết khối lượng mol của hợp chất là 46?
( C = 12, H = 1, O = 16, K= 39, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Na = 23 )
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: HOÁ HỌC 8
( ĐỀ 6 )
Câu
Đáp án
Điểm
1
a/ 1) S + O2 to SO2
 2) 2SO2 + O2 to,V2O5 2SO3
 3) SO3 + H2O H2SO4
 4) H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
b/ Ta có : p + n +e = 58
 =>2p + n = 58 (Vì số p = số e) ( 1)
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 nên :
 2p – n = 18 ( 2)
Từ (1) và (2) tìm được : n = 20 ; p = 19
0,25
0,25
0,25
0,25
2
1. Gọi x là số gam NaOH cần lấy để hòa tan
Ta có mNaOH = x (g) với x > 0
 ==> mdd = 170 + x (g)
Áp dụng công thức C% = 
x = 30 (g)
0,25
0,25
0,25
0,25
2. a/ Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng mỏng là do khí CO2 có trong không khí đã PƯHH với nước vôi trong Ca(OH)2 tạo chất rắn không tan CaCO3
 CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
- Do khối lượng CaCO3 nhỏ nên nổi trên bề mặt.
0,25
0,25
b / Khi nung thanh sắt trong không khí xảy ra PƯHH giữa Fe và khí oxi tạo oxit sắt. Ví dụ tạo oxit sắt từ.
 3Fe + 2O2 --to-> Fe3O4
Áp dụng định luật BTKL
 Khối lượng thanh sắt sau PƯ = khối lượng sắt ban đầu + khối lượng khí oxi.
==> Khối lượng thanh sắt sau PƯ sẽ tăng
0,25
0,25
3
Gọi m là hóa trị của kim loại R ( mZ, 0< m <4 ). 
Ta có:
PTHH: R + mHCl RClm + H2
 1 m 
Theo PTHH: nR= = 
---> nR
Với các giá trị của n, ta có giá trị R tương ứng như sau:
n
1
2
3
R
28
56
84
Giá trị thích hợp là 
 Kim loại Sắt (Fe)
0,125
0,125
0,25
0,25
0,25
4
Đánh số thứ thự các lọ khí cần nhận theo số 1,2,3,4
+ Dùng tàn đóm đưa lại gần miệng các lọ, nhận ra khí :
O2 vì làm tàn đóm bùng cháy.
3 khí còn lại không hiện tượng là SO2, CO2 và H2
+ Dẫn lần lượt từng khí còn lại vào dd nước Brom, nhận ra 
 - Khí SO2 do làm mất màu dd Brom vì:
SO2 + Br2 + H2O --> H2SO4 + 2HBr
- 2 khí còn lại không hiện tượng là khí H2, CO2
+ Tiếp tục dẫn lần lượt các khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, nhận ra khí :
CO2 và tạo vẩn đục:
 CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
- Còn lại là khí H2 không hiện tượng 
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
5
a/ PTHH: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
0,25
b/ - n = 0,03.1 = 0,03 (mol)
- Theo PTHH, nNaOH = 2 n = 2.0,03 = 0,06 (mol)
 CM(NaOH) = = 1,2 M
0,25
0,25
0,25
c/ Trung hòa bằng KOH:
H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O
nKOH = 2 n = 2.0,03 = 0,06 (mol)
mKOH = 0,06.56 = 3,36 (g)
mdd(KOH 5,6%) = 3,36. = 60 (g)
Vdd(KOH) = = 57,4 (ml)
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
6
Ta có nC = 
 nH = 
 nO = 
nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1
 = 2 : 6 : 1
CTHH đơn giản : C2H6O
Do khối lượng mol của hợp chất là 46 = M
Nên CTHH của hợp chất là C2H6O
0,125
0,125
0,125
0,25
0,125
0,125
0,125
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
( ĐỀ 7 )
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Bài 1(2điểm). 
Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:ợp hoan fthanhf 
a) ? + O2 Fe3O4
b) NaOH + ? Al(OH)3 + NaCl
c) FeS2 + ? Fe2O3 + ?
d) H2SO4 đặc + ? CuSO4 + SO2 + ?
Bài 2(2 điểm). 
a) Lập công thức hoá học của hợp chất X, biết thành phần về khối lượng: 40% Cacbon, 53,33% Oxi và 6,67% Hiđro. Phân tử khối của X là 60 đvC.
b) Có hai cốc đựng hai chất lỏng trong suốt: nước cất và nước muối. Hãy nêu 5 cách khác nhau để phân biệt 2 cốc đựng hai chất lỏng trên?
Bài 3(2điểm). 
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. Xác định KHHH của X và Y?
Bài 4(2điểm). 
Khử hoàn toàn m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, lượng Fe thu được sau phản ứng cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được dung dịch FeCl2 và khí H2. Nếu dùng lượng khí H2 vừa thu được để khử oxit của một kim loại hoá trị II thành kim loại thì khối lượng oxit bị khử cũng bằng m gam.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tìm công thức hóa học của oxit.
Bài 5(2điểm). 
Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vùa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2( ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m?
(Fe= 56; Mg= 24; Zn= 65; H=1; Cu= 64; O= 16; C= 12; Cl= 35,5)
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN HÓA HỌC 8
( ĐỀ 7 )
Câu1
Đáp án
Điểm
1
a) 3Fe + 2O2 Fe3O4
b) 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl
c) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
d) 2H2SO4 đặc + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O
 ( nếu HS không cân bằng trừ đi ½ số điểm)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
a) Công thức có dạng: CxHyOZ.
Theo đầu bài: 
CTHH của X: C2H4O2
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b) 
- Thử vị của chất lỏng, cốc có vị măn là nước muối.
- Lấy hai thể tích dung dịch bằng nhau đem cân, cốc nào nặng hơn là nước muối.
- Lấy mỗi cốc một ít đem cô cạn 2 cốc, cốc có chất rắn kết tinh là nước muối.
- Đo nhiệt độ sôi của hai cốc, cốc có nhiệt độ sôi thấp hơn là nước.
- Đo nhiệt độ đông đặc của hai cốc, cốc có nhiệt độ đông đặc cao hơn là nước.
0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,2đ
3
- Gọi số hạt trong X: P,N,E; trong Y là : P/. N/, E/
Theo giả thiết có hệ PT:
->
-> P= 12; P/ = 20
X là Mg; Y là Ca
0,25
0,75
0,5
0,25
0,25
4
a. Các PTHH: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1)
 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2)
 H2+ MO M + H2O (3)
b. Gọi số mol Fe2O3 có trong m gam là a mol.
Theo PTHH (1), (2), (3) có: (mol)
- Vì khối lượng 2 oxit bị khử bằng nhau nên: 160a= 2a(M+ 16) -> M= 64.
- CTHH của Oxit là : CuO
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
5
PTHH:
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Áp dụng BTKL có mmuối= 8,98 g
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
 0,5đ
--------------HẾT--------------
\
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
( ĐỀ 8 )
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2,5 điểm) 
Ttt(2)
Ttt(3)
Ttt(5)
Ttt(4)
Ttt(1)
Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
 S SO2 SO3 H2SO4 H2 Cu
Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3 , CaO 
Bài 2: (1,5 điểm)
 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 3: ( 2 điểm)
Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
Bài 4 ( 2 điểm)
Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ?
b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.
c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc. 
Bài 5 (2 điểm)
Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được dẫn qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Cho biết:Al = 27, O = 16, H = 1, Cu = 64, Pb = 207, Ca = 40, S = 32, C =12
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: HÓA HỌC 8 ( ĐỀ 8 )
Câu
Đáp án
Điểm
1
1/ Viết phương trình hóa học:
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4 
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
H2 + CuO Cu + H2O
1,5 điểm
(Mỗi PTHH được 0,3 điểm)
2/ Gọi tên các chất: 
Li2O
Liti oxit
P2O5
Đi photpho penta oxit
Fe(NO3)3
Sắt (III) nitrat
HBr
Axit brom hyđric
Pb(OH)2
Chì (II) hyđroxit
H2SO4
Axit sunfuric
Na2S
Natri sunfua
Fe2(SO4)3
Sắt (III) sunfat
Al(OH)3
Nhôm hyđroxit
CaO
Canxi oxit
1 điểm
(Mỗi chất gọi tên đúng được 0,1 điểm)
2
Số mol hỗn hợp: 
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x,y > 0)
Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
 28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3
Theo đầu bài ta có tỷ lệ:
Giải ra ta được n = 2
Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O
1 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
4
PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3
Số mol Al: 
Ta có tỷ lệ: 
Vậy oxi còn dư sau PƯ: 
0,3 điểm
0,2 điểm
0,25 điểm
0,2 điểm
=>
Theo PTHH ta có: 
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH ta có: 
0,2 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm
0,3 điểm
0,25 điểm
0,1 điểm
5
PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (1)
 PbO + H2 Pb + H2O (2)
Sau phản ứng chất khí dẫn qua bình đựng P2O2 thấy khối lượng bình giảm 0,9 gam => => 
Gọi số mol CuO và PbO lần lượt là x mol và y mol (x,y > 0)
Ta có PTĐS: 80x + 233y = 5,43 => (a)
Theo PTHH (1) ta có: 
Theo PTHH (2) ta có: 
x + y = 0,005 => y = 0,05 – x (b)
 Thay (b) vào (a) giai ra ta có x = 0,041; y = 0,00935mol
Vậy % theo khối lượng của CuO và PbO là 59,88%; 40,12%
1 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,3 điểm 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,2 điểm
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI
( ĐỀ 9 )
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1(1,0 điểm): Trong các công thức hóa học sau: Mg(OH)2, Al3O2, K2O, CuNO3 Al(SO4)3, NaCl, NaPO4, Ba(OH)2, CuSO3, NH4SO4. Hãy chỉ ra các công thức hóa học viết sai và viết lại cho đúng.
Câu 2 (1,0 điểm): Một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. Tính số proton trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào trong số các nguyên tố có số proton sau đây: C: 6; N: 7; O: 8; Na: 11; Mg: 12; Al: 13; K: 19 . Biết trong nguyên tử X có 1 < < 1,5 .
Câu 3: (1,0điểm) Cân bằng các sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Fe2O3 + Al --t0--> Fe3O4 + Al2O3 
b) HCl + KMnO4 --t0-- > KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 
c) Al + HNO3 --t0-- > Al(NO3)3 + H2O + N2 
d) FexOy + H2 --t0- > Fe + H2O 
Câu 4 (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một hợp chất A bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Xác định các nguyên tố có trong A? Tìm công thức đơn giản nhất của A. 
Câu 5: (2,0 điểm) Lập công thức hoá học của các chất có thành phần như sau:
a) 70% Fe, còn lại là oxi và có phân tử khối là 160đvc.
b) Hợp chất gồm hai nguyên tố C và H, biết cứ 3 phần khối lượng cacbon kết hợp với 1 phần khối lượng hiđro và công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản.
Câu 6 (3,0 điểm): Cho 11,2 gam hỗn hợp hai kim loại gồm đồng và magie vào dung dịch chứa 7,3 gam HCl để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thử dung dịch bằng quì tím thấy quì tím không chuyển màu. Trong dung dịch còn một lượng chất rắn. Lọc chất rắn này, đem rửa sạch, nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 12 gam oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
(Cho biết: C:12; O: 16; H: 1; Fe: 56; Cu: 64; Mg: 24; Cl: 35,5)
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: HÓA HỌC 8
( ĐỀ 9 )
Câu1
(1,0 đ)
Các công thức hóa học viết sai
Al3O2 ; CuNO3 ; Al(SO4)3 ; NaPO4 NH4SO4
Sửa lại: Al2O3 ; Cu(NO3)2 ; Al2(SO4)3 ; Na3PO4 (NH4 )2SO4
0,5
0,5
Câu2
(1,0 đ)
Nguyên tử nguyên tố X có p + e + n = 42 
mà p = e
2p + n = 42
n = 42- 2p.
Lại có 1 1< < 1,5
1p < 42 – 2p < 1,5p
12 < p < 14 mà p là số nguyên nên p = 13
Vậy X là nguyên tố nhôm (Al)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu3: (1,0đ) 
a) 9Fe2O3 + 2Al t0 6Fe3O4 + Al2O3 
b)16HCl + 2KMnO4 t0 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
c) 10Al + 36HNO3 t0 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2
d) FexOy + yH2 t0 xFe + yH2O
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4 (2,0 đ) 
Đốt cháy A bằng khí oxi thu được CO2 và H2O chứng tỏ trong A có nguyên tố C,H và có thể có oxi.
Số mol CO2 là: 4,48: 22,4 = 0,2 mol
Số mol H2O là: 5,4 : 18 = 0,3 mol
Số mol C là 0,2 mol => Khối lượng C là: 0,2.12 = 2,4g
Số mol H là 0,3.2 = 0,6 mol
=> khối lượng H là 0,6.1 = 0,6g
Tổng khối lượng C và H là 2,4 + 0,6 = 3g < 4,6 g.
Vậy trong hợp chất A còn có nguyên tố O.
Hợp chất A gồm 3 nguyên tố: C,H,O
mO = 4,6 – 3,0 = 1,6 => nO = 1,6: 16 = 0,1mol
Ta có: nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2: 6 :1
Công thức đơn giản của hợp chất là: C2H6O
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
Câu 5: (2,0đ)
a) Khối lượng Fe là : 160.70% = 112g 
=>nFe = 112: 56 = 2mol
=> khối luợng O là : 160 – 112 = 48g 
 => nO = 48: 16 = 3 mol
Công thức hoá học của hợp chất là: Fe2O3
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
b) % mC = = 75 %; % mH = = 25%
Gọi công thức dạng chung của hợp chất là CxHy (x,y nguyên, dương)
 x : y = : = 
Công thức đơn giản nhất của hợp chất là : CH4 . Vì công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản nên công thức hoá học của hợp chất là CH4
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 6
(3,0)
PTHH : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
 2Cu + O2 t0 2CuO (2)
 2 Mg + O2 t0 2 MgO (3)
Cho hỗn hợp hai kim loại Mg và Cu vào dung dịch HCl chỉ có Mg phản ứng. Sau phản ứng (1) thử dung dịch bằng quì tím, quì tím không chuyển màu.Vậy HCl phản ứng hết
Số mol HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
Theo PTHH (1): nMg = nHCl = 0,1 mol
=> Khối lượng Mg tham gia phản ứng (1) là: 0,1.24 = 2,4 g
Giả sử Mg không còn dư thì khối lượng Cu là 11,2 – 2,4 = 8,8 g
Số mol Cu là 8,8 : 64 = 1,375 mol.
Theo PTHH (2) nCuO = nCu = 0,1375 mol
=> Khối lượng oxit là: 0,1375. 80 = 11g trái với giả thiết là 12 gam oxit. Vậy Mg còn dư sau phản ứng (1)
Gọi khối lượng Mg dư là x => Số mol Mg dư là: .
=> Khối lượng Cu là 8,8 – x => Số mol Cu là 
Theo PTHH(2) : n = n = 
Khối lượng CuO là : m = = 
Theo PTHH(3) : n = n = . 
=> m = . 40 = 
 Theo bài ra ta có phương trình: + = 12
Giải phương trình tìm được x = 2,4. Vậy khối lượng Mg dư là 2,4 g
Khối lượng Mg ban đầu là 2,4 + 2,4 = 4,8 g
Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 11,2 – 4,8 = 6,4 g
0,2
0,2
0,2
0,1
0,1
0,1
0,1
0,2
0,1
0,1
0,2
0,2.
0,2
0,1
0,1
0,1
0,1
0,2
0,2
0,1
0,1
*) Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng theo cách khác vẫn được điểm tối đa.
----------------HẾT---------------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
( ĐỀ 10 )
MÔN: HÓA HỌC 8
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1, 5 điểm): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
	1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
	2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
	3/ FeO + H2 ----> Fe + H2O
	4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2
 5/ Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe
Và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa? Tại sao?
Câu 2 (1, 5 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: Nước, Natri hiđôxit, Axit clohiđric, Natriclorua. Viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu có.
Câu3 (1, 0 điểm): Cho các oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3,K2O, N2O5, CO2.
	1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao?
	2/ Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các oxit axit.
Câu 4 (2, 0 điểm): Dẫn từ từ 8, 96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7, 2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
	1/ Tìm giá trị m?
	2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
Câu 5 (2, 5 điểm): 11, 2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH4 (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0, 325. Đốt hỗn hợp với 28, 8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
	1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X?
	2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y.
Câu 6 (1, 5 điểm): Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200, 00gam dung dịch NaCl 25% thành dung dịch 30%.
Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24;Na = 23 ; Zn = 65; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5. 
--------------- Hết ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: HÓA HỌC 8
( ĐỀ 10 )
Câu
Đáp án 
Điểm
Câu 1
(1.5điểm)
4FeS2 + 11O2 	 2Fe2O3 + 8 SO2 (1)
6KOH + Al2(SO4)3 	 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2)
FeO + H2 Fe + H2O (3) 
FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4)
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5) 
Các phản ứng C (1) (3)(4)(5) là phản ứng oxi hoa khử
Chất khử là FeS2 , H2, CO, Al vì chúng là chất chiếm oxi của chất khác
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,25
0,25
Câu 2
(1.5 điểm)
Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng Bước 1 dùng quỳ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh và HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Bước 2 cho dung dịch ở 2 ống nghiệm còn lại không làm quỳ tím đổi màu dung cho bay hơi nước nóng đựng nước sẽ bay hơi hết ống đựng dd NaCl còn lại tinh thể muối .
0,5
0,5
0,5
Câu 3
(1.5 điểm)
Oxit SO3, N2O5, CO2, là oxit axit vì tương ứng với chúng là axit H2SO3, HNO3 H2CO3 ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với bazơ và oxit bazơ 
Oxit Fe2O3,K2O là oxit bazơ vì tương ứng với chúng là axit Fe (OH)3 KOH ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với dd axit
Tên lần lượt của các oxit đó là: khí sunfur ơ, sắt (III)oxit kalioxit , khí nitơpentaoxit, khí các bonic
Cô

File đính kèm:

  • docHoa_8.doc