Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện đợt 1 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Đề 9 (Có hướng dẫn chấm)
Bài 1: (2 điểm) Lúc 9h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h, vận tốc xe đi từ B là 28km/h.
a. Tính khoảng cách của hai xe lúc 10h.
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Bài 2: (2 điểm) Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào 1 nhánh, sau khi ổn định thấy hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng? Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 và của cột xăng là 7000N/m3.
Bài 3:( 2 điểm)
Có 2 loại điện trở R1=20 , R2=30 . Hỏi cần phải có bao nhiêu điện trở mỗi loại để mắc chúng:
a. Nối tiếp thì được đoạn mạch có điện trở R=200 ?
b. Song song thì được đoạn mạch có điện trở R= 5 .
Bài 4 : (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: U = 24V,
R1 = 4 , R2 = 20 , Đèn Đ ghi (6V – 6W), con chạy C của biến trở R2 có thể trượt dọc trên R2 từ A đến B.
a. Xác định vị trí của C để đèn sáng bình thường.
b. Khi C dịch chuyển từ trái sang phải (từ phía A sang B) thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2015 – 2016 MÔN: VẬT LÝ 9 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể giao đề) Bài 1: (2 điểm) Lúc 9h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h, vận tốc xe đi từ B là 28km/h. a. Tính khoảng cách của hai xe lúc 10h. b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. Bài 2: (2 điểm) Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào 1 nhánh, sau khi ổn định thấy hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng? Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 và của cột xăng là 7000N/m3. Bài 3:( 2 điểm) Có 2 loại điện trở R1=20 W, R2=30 W. Hỏi cần phải có bao nhiêu điện trở mỗi loại để mắc chúng: a. Nối tiếp thì được đoạn mạch có điện trở R=200 W? b. Song song thì được đoạn mạch có điện trở R= 5 W. Bài 4 : (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: U = 24V, R1 = 4, R2 = 20, Đèn Đ ghi (6V – 6W), con chạy C của biến trở R2 có thể trượt dọc trên R2 từ A đến B. a. Xác định vị trí của C để đèn sáng bình thường. b. Khi C dịch chuyển từ trái sang phải (từ phía A sang B) thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Đ U R1 R2 C A + - B Bài 5 : (2 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch được giữ không đổi là U =7V; các điện trở R1 = 3 , R2 = 6 ; MN là một dây dẫn điện có chiều dài l = 1,5 m, tiết diện không đổi S = 0,1 mm2, điện trở suất = 4.10 -7 m. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của các dây nối. a, Tính điện trở R của dây dẫn MN. b, Xác định vị trí điểm C để dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C và có số chỉ 1/3A. UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi:Vật lý - Lớp 9 Bài 1: (2 điểm): Ý/Phần Đáp án Điểm a) a/ Hai xe khởi hành lúc 9h và đến lúc 10h thì hai xe đã đi được trong khoảng thời gian t = 1h 0,25đ Quãng đường xe đi từ A: S1 = v1t = 36. 1 = 36 (Km) 0,25đ Quãng đường xe đi từ B: S2 = v2t = 28. 1 = 28 (Km) Mặt khác: S = SAB - (S1 + S2) = 96 - (36 + 28) = 32(Km) 0,25đ Vậy: Lúc 10h hai xe cách nhau 32Km. b) Thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau: - Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành đến lúc hai người gặp nhau tại C. Quãng đường xe đi từ A đi được: S1 = v1t = 36t (1) 0,25đ Quãng đường xe đi từ B đi được: S2 = v2t = 28t (2) 0,25đ Vì cùng xuất phát một lúc và đi ngược chiều nhau nên: SAB = S1 + S2 Từ (1) và (2) ta có:36t + 28t = 96 t = 1,5 (h) 0,25đ Thay t vào (1) hoặc (2) ta có: (1) S1 = 1,5.36 = 54 (Km) 0,25đ (2) S2 = 1,5. 28 = 42 (Km) 0,25đ Vậy: Sau khi đi được 1,5h tức là lúc 10h30ph thì hai xe gặp nhau và cách A một khoảng 54Km và cách B 42Km Bài 2: (2điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm Xét 2 điểm A và B ở cùng 1 độ cao như hình vẽ. Áp suất tại A: pA=d1H 0,5đ Áp suất tại B: pB=d2(H-h) 0,5đ Ở những điểm có cùng độ cao áp suất chất lỏng là như nhau: pA= pB 0,5đ ó d1H =d2(H-h) ód1H=d2H-d2h óH=h=.18.10-3=0,038 m=38 mm 0,5đ Vậy độ cao của cột xăng là: 38mm Bài 3:(2 điểm) Phần/Ý Đáp án Điểm Khi mắc nối tiếp: gọi x là số điện trở R1 = 20W; y là số điện trở R2 = 30W Ta có: 20x + 30y = 200 => x + 3y/2 = 10 Đặt y/2 = t => x = 10 - 3t ĐK: x,y là số nguyên dương, x≥ 0 => t t = 0,1,2,3 0,5 -Lập bảng ta được: t 0 1 2 3 x 10 7 4 1 y 0 2 4 6 0,5 b. Khi mắc song song: 1/R = 1/RI + 1/RII víi RI = R1/x RII = R2/ y => 1/R = x/R1 + y/R2 1/5 = x/20 + y/30 30x + 20y = 120 => x + 2y/3 = 4 Đặt y/3 = t => x = 4 - 2t ; x≥ 0 => t = 0,1,2 . 0,5 - Ta có bảng sau: t 0 1 2 x 4 2 0 y 0 3 6 0,5 Bài 4:(2 điểm) Phần/Ý Đáp án Điểm a. Đặt RAC =x (0<x<20); Rđ = 6 0,25 - Cường độ dòng điện mạch chính: 0,5 - Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: 0,5 - Để đèn sáng bình thường thì 0,25 b. b) Viết lại biểu thức của UAC: Khi dịch chuyển con chạy thì x tăng, 144/x giảm và 24-x giảm hay mẫu số giảm nên UAC tăng. Do đó, đèn sáng mạnh lên 0.5 Bài 5:(2 điểm) Phần/Ý Đáp án Điểm a, Điện trở của dây MN : RMN = = = 6 () 0.5 b, Gọi I1 là cường độ dòng điện qua R1, I2 là cường độ dòng điện qua R2 và Ix là cường độ dòng điện qua đoạn MC với RMC = x. - Do dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C nên : I1 > I2, ta có : ; ; 0,25 - Từ , ta có phương trình : I1 = 1 (A) 0,5 - Do R1 và x mắc song song nên : . 0,25 - Từ UMN = UMC + UCN = 7 x2 + 15x – 54 = 0 (*) - Giải pt (*) và lấy nghiệm dương x = 3 (). Vậy con chạy C ở chính giữa dây MN 0,5
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_dot_1_mon_vat_ly_lop_9_n.doc