Đề tài Nâng cao kết quả học tập chương 8 môn Hóa 11 (CT chuẩn) qua việc xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng phát triển năng lực
Quy trình xây dựng bộ câu hỏi phát triển năng lực : gồm 8 bước
Bước 1: Xác định mục tiêu và trọng tâm bài học
Bước 2: Xác định đối tượng, kiến thức có liên quan
Bước 3: Xác định phương pháp dạy học chủ yếu sẽ tiến hành và điều kiện dạy học
Bước 4: Thiết kế bộ câu hỏi phát triển năng lực
Bước 5: Xác định tính logic, cách diễn đạt, dự kiến thời gian, đáp án cho mỗi câu hỏi
Bước 6: Đánh giá bước đầu chất lượng câu hỏi
Bước 7: Thử nghiệm trong dạy học
Bước 8: Hoàn thiện bộ câu hỏi phát triển năng lực và sử dụng
lực do ít được giáo viên chú trọng nên chưa tạo thành thói quen, vì vậy khi thực hiện sẽ gặp nhiều khó khăn, nhất là mất nhiều thời gian. 5.Kết luận và khuyến nghị: 5.1.Kết luận: Bộ câu hỏi mà chúng tôi xây dựng trong bài giảng bao gồm câu hỏi khái quát nhằm gây hứng thú cho học sinh; câu hỏi bài học là những nội dung chính của bài; câu hỏi nội dung là những câu hỏi mở giúp học sinh trả lời được câu hỏi bài học và câu hỏi khái quát. Vì thế, bộ câu hỏi định hướng có tính logic cao, giúp giáo viên và học sinh đạt được mục tiêu dạy học, phát huy tính tích cực học tập của học sinh, khơi gợi sự chú ý, nâng cao khả năng khái quát hóa, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Với các kế hoạch bài học được xây dựng tốt bộ câu hỏi định hướng, tôi thấy học sinh làm việc chủ động, tích cực hơn, nhất là các em biết chuẩn bị bài tốt khi đến lớp cho nên quá trình tiếp thu bài học của các em nhanh hơn. Hơn nữa, khi tôi dạy các bài giảng thực nghiệm, tôi nhận thấy học sinh được rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, biết cách tự nhận xét và đánh giá các nhóm khác. Trong giờ học, hầu như các nhóm học sinh chủ động với các hoạt động ở từng khâu do giáo viên đã phân chia nhiệm vụ, giáo viên chỉ nắm vai trò nhận xét, tổng kết cuối cùng. Việc này thực sự phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong việc tìm kiếm tri thức. 5.2.Khuyến nghị: Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng về công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet và tìm ra các biện pháp khả thi nâng cao chất lượng bộ môn. Trong quá trình thiết kế bài giảng phải chú trọng đến việc xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng phát triển năng lực trong hoạt động dạy. Với mức độ ảnh hưởng của đề tài này nhỏ hơn 1, mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẽ có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học các môn học ở trường phổ thông để tạo hứng thú yêu thích môn học và nâng cao kết quả học tập cho học sinh trong nhà trường phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GDĐT dự án Việt – Bỉ: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm) Thái Duy Tuyên (GS.TSKH): Giáo dục hiện đại (Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội) Thái Duy Tuyên: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới (Nhà xuất bản Giáo dục) Sách giáo khoa hóa học 11 cơ bản, nâng cao (Nhà xuất bản Giáo dục) Sách giáo viên hóa học 11 cơ bản, nâng cao (Nhà xuất bản Giáo dục) PHỤ LỤC 1.Bảng điểm: (Phụ lục 1) LỚP THỰC NGHIỆM 11C2 LỚP ĐỐI CHỨNG 11C4 TT Họ và tên Điểm TTĐ Điểm STĐ TT Họ và tên Điểm TTĐ Điểm STĐ 1 Đoàn Hồng Thúy An 5 8 1 Trần Ngọc Anh 4 4 2 Võ Phú Châu 5.5 7 2 Nguyễn Minh Chiến 3.5 3.8 3 Trần Võ Ngọc Duy 4 7 3 Lê Thị Mỹ Cương 5.3 6.3 4 Di Hồng Đào 3.5 6.5 4 Nguyễn Thị Kiều Diễm 3 7.3 5 Cao Hải Đăng 6 8.5 5 Nguyễn Đông Duy 4 6 6 Tô Thị Cẩm Hân 3.3 5 6 Đỗ Anh Dũng 4.5 6.5 7 Lê Phúc Hậu 3 4.5 7 Trần Thái Dương 5.5 8 8 Nguyễn Trung Hậu 5.5 7 8 Nguyễn Thành Đạt 4 5 9 Lê Thanh Hòa 3.5 5 9 Huỳnh Cao Tiến Đức 5 8 10 Phạm Thị Ngọc Huệ 5.5 8 10 Ninh Xuân Giàu 3.5 5.5 11 Nguyễn Thị Thu Huỳnh 3.5 5 11 Lê Trung Hiếu 4.5 4 12 Phạm Tuấn Khanh 5.5 9.5 12 Trần Thị Phương Khanh 4 6.7 13 Nguyễn Tuấn Khải 4.5 6 13 Hồ Quang Khải 3 4.5 14 Trần Thị Diễm Kiều 4.5 6 14 Nguyễn Duy Khánh 3.5 6 15 Tô Thị Hồng Lê 3.5 4.5 15 Ngô Tuấn Kiệt 4.5 5.7 16 Nguyễn Rô Lil 5.5 8.5 16 Lê Thị Mỹ Kim 2 1.5 17 Huỳnh Kiều Phương Linh 5 6 17 Nguyễn Thành Nam 5.5 4.5 18 Lê Thị Yến Linh 5 6 18 Võ Lê Quang Nhật 4 7 19 Nguyễn Thanh Long 6.5 9 19 Hà Yến Nhi 3.5 4.5 20 Nguyễn Trần Phong Lưu 3 4 20 Trương Thị Bích Nhi 4 4 21 Trần Ngọc My 5 7 21 Bùi Minh Phát 5.5 8 22 Đỗ Kỳ Ngân 3 6 22 Trình Ngọc Phấn 3 3 23 Lê Thanh Ngân 4 6.5 23 Võ Thanh Phong 3.5 4 24 Lê Thị Cẩm Nhung 3.5 5 24 Võ Thị Kim Phụng 4.5 4.5 25 Trần Thị Tuyết Nhung 1.5 4 25 Trịnh Hồng Phương 5 5 26 Nguyễn Minh Phát 5 8.5 26 Tô Thị Trúc Quỳnh 3.5 4 27 Phạm Thị Kim Phụng 3.5 6.5 27 Mai Võ Gia Tâm 4.5 5.7 28 Lưu Hoàng Quân 3.5 5.5 28 Nguyễn Thanh Tâm 5.5 7.5 29 Nguyễn Thị Như Quỳnh 5.5 9 29 Phạm Hoàng Tấn 5 6 30 Nguyễn Minh Tâm 4 6.7 30 Phạm Hoàng Thái 4.5 5 31 Phạm Minh Tâm 4.5 6 31 Nguyễn Hữu Thọ 3.5 4.5 32 Nguyễn Huỳnh Quốc Thạnh 5 7.5 32 Phạm Thị Cẩm Tiên 4 2 33 Nguyễn Hữu Phú Thạnh 2 4 33 Bùi Ngọc Quốc Tín 5 5 34 Lê Trung Tín 3.5 5 34 Nguyễn Thanh Tới 3 3.5 35 Nguyễn Thị Lê Trang 5 8 35 Hồ Thị Minh Triết 4.5 4 36 Nguyễn Ngọc Mai Trâm 3.5 5.5 36 Lộ Thị Mai Trinh 5 6.5 37 Nguyễn Thành Trung 4.5 6.5 37 Lâm Vủ Mộng Tuyền 4 4 38 Lê Anh Tuấn 2.5 4.5 38 Nguyễn Văn Tường 4 5 39 Võ Hùng Vương 5 6 39 Nguyễn Đắc Từ 5 4 40 Huỳnh Thị Hồng Xuyến 4 6 40 p_ trước tác động 0.839 p_ trước tác động 0.839 p_ sau tác động 0.0003 p_ sau tác động Giá trị trung bình 4.2325 6.3675 Giá trị trung bình 4.1872 5.1282 Độ lệch chuẩn 1.4986 Độ lệch chuẩn 1.5678 Mức độ ảnh hưởng SMD 0.7905 Mức độ ảnh hưởng SMD 2.Đề kiểm tra, đáp án trước và sau tác động. (Phụ lục 2) 2.1.Đề kiểm tra, đáp án trước tác động: (Đề kiểm tra học kỳ I kèm theo) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HÓA HỌC 11 (Thời gian làm bài: 45 phút) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn khi trộn các dung dịch sau với nhau: a. Na3PO4 + AgNO3 b. K2CO3 + HCl Cho các dung dịch: H3PO4, KCl, Fe2O3, NH3, (NH4)2SO4 a. Chất nào tác dụng được với NaOH ? b. Chất nào tác dụng được với HNO3 ? Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa sau: Viết phương trình phản ứng chứng tỏ: a. ở nhiệt độ cao, C có thể oxi hóa được Al b. N2 có tính khử Chỉ nêu hóa chất (thuốc thử) để phân biệt các chất trong mỗi nhóm dung dịch sau: a. NH4NO3; NaNO3 b. Na2CO3; NaNO3 Lập phương trình hóa học của phản ứng sau: C + HNO3 NO2 + CO2 + ? a. Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005M b. Tính pH của dung dịch HCl 0,001M Cho m gam Mg vào Vml dung dịch HNO3 0,5M có 4,48 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc). Tính giá trị m và V? (cho Mg = 24) Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X? (Na= 23, H=1, O=16, C=12) X là hỗn hợp gồm Zn và FeO. Hòa tan hoàn toàn 41,1 gam X trong dung dịch HNO3 0,5M , có 6720ml khí NO (đo ở đktc) thoát ra. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng? (Fe=56, O=16, Zn=65) ĐÁP ÁN Nội dung Điểm Viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn khi trộn các dung dịch sau với nhau: a. Na3PO4 + AgNO3 b. K2CO3 + HCl Đáp án: a. Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3 b. 0,5 đ 0,5 đ Cho các dung dịch: H3PO4, KCl, Fe2O3, NH3, (NH4)2SO4 a. Chất nào tác dụng được với NaOH ? b. Chất nào tác dụng được với HNO3 ? Đáp án: a. H3PO4, (NH4)2SO4 b. Fe2O3, KOH 0,5 0,5 Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa sau: Đáp án: 0,25 0,25 0,25 0,25 Viết phương trình phản ứng tỏ: a. ở nhiệt độ cao, C có thể oxi hóa được Al b N2 có tính khử Đáp án: a. Al + C → Al4C3 b N2 + O2 → 2NO 0,5 0,5 Chỉ nêu hóa chất (thuốc thử) để phân biệt các chất trong mỗi nhóm dung dịch sau: a. NH4NO3; NaNO3 b. Na2CO3; NaNO3 Đáp án: a. NaOH b HCl 0,5 0,5 Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron Đáp án: 1C + 4HNO3 → 4NO2 + 1CO2 + 2H2O 0,5 0,5 a. Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005M b. Tính pH của dung dịch HCl 0,001M Đáp án: a pOH=-lg[OH-]=-lg0,01=2 →pH=14-2=12 b pH=3 0,5 0,5 Cho m gam Mg vào Vml dung dịch HNO3 0,5M có 4,48 lít khí NO (đktc) duy nhất thoát ra (đktc). Tính giá trị m và V?. (cho Mg = 24) 3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 2H2O 0,3 0,8 0,2 mMg = 0,3 .24 = 7,2(g) V=1600ml 0,25 0,5 0,25 Dẫn 2,24 lít khí CO2 vào 50 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X? (Na= 23, H=1, O=16, C=12) CO2 + NaOH NaHCO3 0,1 0,1 0,5 0,5 X là hỗn hợp gồm Zn và FeO. Hòa tan hoàn toàn 41,1 gam X trong dung dịch HNO3 0,5M , có 6720ml khí NO (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) thoát ra. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng? (Fe=56, O=16, Zn=65) nNO2=0.3mol 3FeO + 10 HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O x x/3 3Zn + 8 HNO3 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O y 2y/3 x=0,3 y=0,3 Vdd HNO3 =3,6 lít 0,5 0,5 2.2.Đề kiểm tra, đáp án sau tác động: (Đề kiểm tra 1 tiết kèm theo) ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: HÓA HỌC 11 (Thời gian làm bài: 45 phút) ( Cho biết: C= 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80) Câu 1: (1đ) a) Viết công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở? b) Chất nào là ancol trong các chất sau: CH3-OH, C6H5-OH, C6H5-CH2-OH, CH3-CH=O ? Câu 2: (1 đ) a) Gọi tên ancol sau: CH3-CH(CH3)-CH2- CH2-OH b) Viết công thức cấu tạo của ancol sau: 4-metylpentan-2-ol Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau: (1 đ) CaC2 C2H2 C2H4 CH3-CH2-OH CH3-CH=O Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (1đ) a) CH3-CH2-CH(OH)-CH3 H2SO4 đặc, 1700C ? + ? b) Phenol tác dụng với dung dịch NaOH. Câu 5: Cho các chất: CH2=CH-CH3; C2H5OH; C6H5OH; C2H5-O-C2H5. (1đ) a) Chất nào tác dụng được với Na ? b) Chất nào tác dụng được với dung dịch Br2 ? Câu 6: Nêu hóa chất (thuốc thử) để phân biệt các chất sau.(1đ) a) Ancol etylic và glixerol b) Phenol và etanol Câu 7: Etanol có tác động đến thần kinh trung ương, khi uống quá nhiều sẽ sinh ra các bệnh lý liên quan đến gan, thần kinh, dạ dày, tim mạch, Nghiện rượu còn gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và tình hình an ninh như bạo hành gia đình và gây rối trật tự xã hội, tai nạn giao thông, Tuy nhiên, etanol cũng có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Hãy nêu bốn ứng dụng trong đời sống thực tiễn ? (1đ) Câu 8: Khi cho 9,4 gam phenol phản ứng hết với Na dư thì thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là bao nhiêu lít? (1đ) Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Xác định CTPT của ancol X ? (1đ) Câu 10: Hỗn hợp X gồm C2H5OH và C6H5OH (phenol) tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với nước Br2 vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. (1đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1. (1 điểm) a) Viết công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở? b) Chất nào là ancol trong các chất sau: CH3-OH, C6H5-OH, C6H5-CH2-OH, CH3-CH=O Đáp án: CnH2n+2O (hoặc CnH2n+1OH) CH3-OH, C6H5-CH2-OH 0,5 0,25x2 Câu 2. (1 điểm) a) Gọi tên ancol sau: CH3-CH(CH3)-CH2- CH2-OH b) Viết công thức cấu tạo của ancol sau: 4-metylpentan-2-ol Đáp án: 3-metylbutan-1-ol CH3-CH(CH3)-CH2-CH(OH)-CH3 0,5x2 Câu 3. Hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau: (1 điểm) CaC2 C2H2 C2H4 CH3-CH2-OH CH3-CH=O Đáp án: CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 C2H2 + H2 Pd/PbCO3 C2H4 C2H4 + H2O H+ C2H5OH C2H5OH + CuO CH3-CH=O + Cu + H2O 0,25x4 Câu 4. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (1 điểm) a) CH3-CH2-CH(OH)-CH3 H2SO4 đặc, 1700C ? + ? b) Phenol tác dụng với dung dịch NaOH. Đáp án: a) CH3-CH2-CH(OH)-CH3 H2SO4 đặc, 1700C CH3-CH=CH-CH3 + H2O b) C6H5-OH + NaOH C6H5-ONa + H2O 0,5 0,5 Câu 5: Cho các chất: CH2=CH-CH3; C2H5OH; C6H5OH; C2H5-O-C2H5. (1đ) a) Chất nào tác dụng được với Na ? b) Chất nào tác dụng được với dung dịch Br2 ? Đáp án: a) Chất tác dụng được với Na : C2H5OH; C6H5OH b) Chất tác dụng được với dung dịch Br2 : CH2=CH-CH3; C6H5OH. 0,25x4 Câu 6: Nêu hóa chất (thuốc thử) để phân biệt các chất sau.(1đ) a) Ancol etylic và glixerol b) Phenol và etanol Đáp án: a) Dung dịch Cu(OH)2 b) Dung dịch Br2 0,5x2 Câu 7: Etanol có tác động đến thần kinh trung ương, khi uống quá nhiều sẽ sinh ra các bệnh lý liên quan đến gan, thần kinh, dạ dày, tim mạch, Nghiện rượu còn gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và tình hình an ninh trật tự xã hội như bạo hành gia đình và gây rối trật tự xã hội, tai nạn giao thông, Tuy nhiên, etanol cũng có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Hãy nêu bốn ứng dụng trong đời sống thực tiễn ? Đáp án: Công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, nhiên liệu cho động cơ, mỹ phẩm, 0,25x4 Câu 8. Khi cho 9,4 gam phenol (C6H5OH) phản ứng hết với Na dư thì thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là bao nhiêu lít? (1đ) Đáp án: C6H5OH + Na C6H5ONa + 1/2H2 0,1 mol 0,05 mol Suy ra: 0,25x4 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Xác định CTPT của ancol X ? (1 điểm) Đáp án: Ta có: (mol) 0,3 mol Suy ra: 14n + 18 = Vậy A là C3H8O. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 10: Hỗn hợp X gồm C2H5OH và C6H5OH (phenol) tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với nước Br2 vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án: C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2H2 x 1/2x C6H5OH + Na C6H5ONa + 1/2H2 y 1/2y C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr y y y = 1/2x + 1/2y = 0,15 (mol) => x =0,24 y = 0,06 mC2H5OH = 0,24 .46 = 11,04 g mC6H5OH = 0,06 . 94 = 5,64 g %C6H5OH = 33,8% 0,25 0,25 0,25 0,25 3. Bộ câu hỏi định hướng phát triển năng lực về Chương 8- lớp 11 (CT chuẩn) và thiết kế một bài giảng minh hoạ, bài “Ancol”. (Phụ lục 3) 3.1.Quy trình xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng phát triển năng lực: Quy trình xây dựng bộ câu hỏi phát triển năng lực : gồm 8 bước Bước 1: Xác định mục tiêu và trọng tâm bài học Bước 2: Xác định đối tượng, kiến thức có liên quan Bước 3: Xác định phương pháp dạy học chủ yếu sẽ tiến hành và điều kiện dạy học Bước 4: Thiết kế bộ câu hỏi phát triển năng lực Bước 5: Xác định tính logic, cách diễn đạt, dự kiến thời gian, đáp án cho mỗi câu hỏi Bước 6: Đánh giá bước đầu chất lượng câu hỏi Bước 7: Thử nghiệm trong dạy học Bước 8: Hoàn thiện bộ câu hỏi phát triển năng lực và sử dụng Xây dựng bộ câu hỏi phát triển năng lực: Khi xây dựng bộ câu hỏi cần nêu ra hết các câu hỏi có thể sử dụng và sắp xếp các câu hỏi theo từng nội dung, đến lúc thiết kế bài giảng có thể chọn lọc lại trong số các câu hỏi đó cho phù hợp với trình độ, năng lực của từng đối tượng học sinh. 3.1.1. Bộ câu hỏi định hướng phát triển năng lực bài Ancol Câu hỏi khái quát Cấu tạo ancol ảnh hưởng thế nào đến tính chất hóa, lý của ancol? Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung Kiến thức trong bài 1. Những chất có cấu tạo phân tử như thế nào được gọi là ancol? 1.1 Viết các đồng phân của hợp chất có CTPT C4H10O 1.- Định nghĩa ancol. Đồng phân của ancol và không phải ancol (cách viết đồng phân, các kiểu đồng phân) Danh pháp ancol. 1.2 Trình bày khái niệm ancol 1.3 Trong các đồng phân trên, đồng phân nào là ancol? Giải thích. 1.4 Thiết lập công thức chung của: + Ancol no, đơn chức, mạch hở? + Ancol no, mạch hở? + Ancol? 1.5 Ancol có những kiểu đồng phân cấu tạo nào? Phân tích từ ví dụ về các đồng phân của C4H10O. 1.6 Gọi tên các ancol trên theo 2 cách → Cách gọi tên ancol. 2. Trình bày tính chất vật lí của ancol. 2.1 Quan sát mẫu ancol: ancol etylic, glyxerol và dựa sách giáo khoa; Cho biết tính chất vật lí của ancol. 2. Tính chất vật lí của ancol. 2.2 Giải thích tại sao ancol tan được trong nước, còn hidrocacbon thì không tan trong H2O? (đối với lớp khá giỏi có thể nói thêm liên kết hidro) 3. Dựa vào cấu tạo của ancol, hãy dự đoán khả năng phản ứng của ancol? 3.1 Viết công thức cấu tạo của ancol etylic. 3. Dự đoán tính chất hóa học ancol 3.2 Dựa vào công thức cấu tạo trên, cho biết những khả năng phản ứng của ancol. 4. Ancol có tính axit hay không? 4. Tiến hành thí nghiệm sau: TN1: Cho Na vào ancol etylic TN2: Cho Na vào H2O Cho biết hiện tượng thu được ở mỗi thí nghiệm, viết phương trình hóa học của từng phản ứng ở các thí nghiệm trên. 4. Phản ứng thế H của nhóm OH trong ancol. 5. Nhóm OH của ancol sẽ bị thế khi ancol thực hiện phản ứng với chất nào? Viết phương trình minh họa. 5.1 Tiến hành thí nghiệm cho ancol isoamylic tác dụng với H2SO4 đặc. Cho biết hiện tượng thu được. 5. Ancol tác dụng với axit 5.2 Viết phương trình hóa học của thí nghiệm trên. 5.3 Viết phương trình hóa học phản ứng ancol etylic với axit HX 5.4 Cho glixerol tác dụng với axit nitric thu được sản phẩm gì? Cho biết ứng dụng của sản phẩm 6. Đun ancol với H2SO4 đặc có thể xảy ra những khả năng nào? Giải thích. 6.1 Trong phản ứng tách nhóm OH ancol, nếu chỉ đun ancol với H2SO4 đặc thì nhóm OH sẽ tách như thế nào? Viết phương trình hóa học minh họa, cho biết loại sản phẩm tạo thành? 6. Đun ancol trong H2SO4 đặc, 140oC Đun ancol trong H2SO4 đặc, 170oC 6.2 Đun 2 ancol với H2SO4 đặc, 140oC thu được tối đa mấy ete? 6.3 Cho biết tỉ khối hơi của sản phẩm thu được khi đun ancol với H2SO4 đặc ở 140oC so với ancol ban đầu. 6.4 Nếu tách H2O nội phân tử ancol (Đun ancol với H2SO4 đặc, 170oC) thì tạo hợp chất gì? Ví dụ với ancol etylic 6.5 Viết phương trình hóa học của phản ứng tách H2O nội phân tử của ancol sec – butylic. Xác định sản phẩm chính. Giải thích? 6.6 Cho biết tỉ khối hơi của sản phẩm thu được đun ancol với H2SO4 đặc, 170oC so với ancol ban đầu. 7. Oxi hóa hữu hạn ancol tiến hành như thế nào? 7.1 Cách xác định bậc ancol? 7. Oxi hóa hữu hạn ancol 7.2 Khi oxi hóa ancol bằng CuO khi đun nóng sẽ thu được những sản phẩm gì? 7.3 Sản phẩm thu được khi oxi hóa hữu hạn ancol theo từng bậc ancol khác nhau? 7.4 Từ ancol etylic có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic không? Bằng cách nào? 8. Ancol có cháy hay không? 8.1 Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy ancol 8. Đốt cháy ancol 8.2 Cho biết mối tương quan giữa số mol của CO2 và H2O khi đốt cháy ancol no, mạch hở 9. Làm sao để phân biệt được ancol etylic với glixerol? 9.1 Tiến hành thí nghiệm cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2. Cho biết hiện tượng thu được. 9. Tính chất riêng của ancol đa chức 9.2 Những ancol nào có khả năng phản ứng giống glixerol? 10. Ancol được điều chế như thế nào? Có ứng dụng gì? 10.1 Ancol có thể điều chế bằng phương pháp chung nào? Điều kiện từng phương pháp? Điều chế ancol bằng các phương pháp khác nhau Ứng dụng của ancol trong đời sống. 10.2 Cách điều chế ancol từ tinh bột? 10.3 Trình bày ứng dụng của ancol. * Câu hỏi vận dụng kiến thức vào đời sống: 1. Uống rượu có lợi hay có hại cho sức khỏe? 2. Các con số 4o, 10o ghi trên chai bia có ý nghĩa gì? 3. Cách pha rượu theo các nồng độ khác nhau? 4. Cùng là C2H5OH nhưng có loại được gọi là rượu, có loại được gọi là cồn? 5. Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn? 6. Ancol etylic (etanol) thì uống được nhưng ancol gỗ (metanol) uống vào lại bị ngộ độc? 7. Cách làm cồn khô hiện nay? 8. Trình bày cách tiêu hủy kim loại kiềm dư trong phòng thí nghiệm? 9. Cách cảnh sát giao thông đo độ cồn của tài xế lái xe? 10. Glixerol được trộn vào kem đánh răng với mục đích gì? 11. Vì sao đốt cồn hết sạch trong khi đốt than đá lại còn tro? 3.1.2. Bộ câu hỏi định hướng phát triển năng lực bài Phenol Câu hỏi khái quát Phenol khác ancol thế nào về cấu tạo và tính chất hóa học? Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung Kiến thức trong bài 1. Trình bày khái niệm phenol 1.1 Viết các đồng phân thơm của hợp chất hữu cơ có CTPT C7H8O 1.Khái niệm ancol thơm, phenol. 1.2 Trong các đồng phân trên, đồng phân nào là ancol? 1.3 Các đồng phân còn lại có điểm gì giống và khác với đồng phân ancol đã xác định? 1.4 Phân biệt khái niệm phenol, ancol thơm? 2. Cho biết tính chất vật lí của phenol? 2. Dựa vào mẫu phenol có sẵn, quan sát, phát biểu tính chất vật lí của phenol. 2. Tính chất vật lí của phenol 3. Phenol có tính axit hay không? Tính chất đó thể hiện như thế nào? 3.1 Tiến hành thí nghiệm: Cho phenol vào H2O, lắc nhẹ, quan sát tính tan của phenol. Sau đó thêm dd NaOH, lắc nhẹ. Sục khí CO2 vào dd thu được. Mô tả và cho biết hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên. Viết phương trình hóa học của thí nghiệm. 3. Tính axit của phenol 3.2 So sánh tính axit của phenol với axit cacbonic. 4. Phenol có khả năng làm mất màu nước brom không? 4.1 Tiến hành thí nghiệm sau: TN1: Cho nước brom vào dd phenol TN2: Cho phenol vào dd HNO3 đặc/ H2SO4 đặc Cho biết hiện tượng thu được. 4. Phản ứng thế nguyê
File đính kèm:
- HUYNHTHITUYETLOAN_THPTNGUYENTRUNGTRUC_HOAHOC.doc
- Bang diem.xls
- Bia.doc
- Muc luc.doc
- Pheu danh gia.doc