Đề tài Hướng dẫn đánh giá sự phát triển của trẻ

Đánh giá sự PT của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương trình GDMN, nhận định về sự phát triển của trẻ nhằm điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp.

 

ppt55 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hướng dẫn đánh giá sự phát triển của trẻ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
PHÒNG GIÁO DỤC MẦM NON 
  HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁSỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ  
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 
VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 
Sau sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT 
Hoạt động 1. 
Đánh giá sự phát triển của trẻ là gì ? 
Đánh giá sự PT của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương trình GDMN , nhận định về sự phát triển của trẻ nhằm điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp. 
Đồng chí hãy nêu mục đích , ý nghĩa của việc đánh giá sự phát triển của trẻ ? 
N hằm xác định mức độ phát triển của trẻ so với mục tiêu của từng độ tuổi để có biện pháp thích hợp giúp trẻ tiến bộ. 
1. Mục đích đánh giá 
Ðánh giá trẻ thường xuyên giúp giáo viên có được các thông tin về sự tiến bộ của trẻ trong một thời gian dài; 
Xác định được những khó khăn , những nguyên nhân cụ thể trong sự PT của trẻ làm cơ sở để giáo viên đưa ra các quyết định giáo dục tác động phù hợp đối với trẻ; 
2. Ý nghĩa của việc đánh giá sự PT của trẻ 
Giúp giáo viên biết được hiệu quả của các hoạt động, mức độ kết quả đạt được theo dự kiến, làm sáng tỏ những vấn đề nhất định đòi hỏi phải có kế hoạch bổ sung ; 
Ðánh giá là cơ sở để xác định những nhu cầu giáo dục cá nhân đứa trẻ , căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch tiếp theo ; 
Làm cơ sở để trao đổi , đưa ra những quyết định phối hợp trong giáo dục trẻ với cha mẹ trẻ, với giáo viên nhóm/lớp hoặc cơ sở giáo dục khác nơi sẽ tiếp nhận trẻ tiếp theo; 
Làm cơ sở đề xuất đối với các cấp quản lý giáo dục trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của nhóm/ lớp/ trường/ địa phương. 
 - > Đánh giá toàn diện theo 5 lĩnh vực phát triển của trẻ : 
 - Đánh giá sự phát triển thể chất 
	- Đánh giá sự phát triển nhận thức 
	- Đánh giá sự phát triển ngôn ngữ 
	- Đánh giá sự phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội 
	- Đánh giá sự phát triển thẩm mĩ 
3. Nội dung đánh giá 
4 .1. Quan sát tự nhiên 
4 .2. Trò chuyện với trẻ 
4 .3. Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ 
4 .4. Sử dụng tình huống 
4 .5. Trao đổi với cha mẹ , người chăm sóc trẻ . 
4 . Các phương pháp đánh giá sự PT của trẻ 
C ần phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt để có kết quả đáng tin cậy. 
Việc lựa chọn các phương pháp đánh giá là tùy thuộc vào sự quyết định của giáo viên sao cho thích hợp nhất với hoàn cảnh, điều kiện thực tiễn. 
Tuy nhiên, quan sát tự nhiên là phương pháp được sử dụng chủ yếu nhất trong trường mầm non. 
Lưu ý: 
Chủ yếu do giáo viên tiến hành trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ . 
Cha mẹ trẻ cùng phối hợp tham gia. 
Do các cán bộ quản lí giáo dục (Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Ðào tạo và Ban giám hiệu nhà trường) tiến hành với các mục đích khác nhau nhưng cùng hướng đến mục đích chung là làm thế nào để nâng cao chất lượng CS, GD trẻ. 
5. Hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ do 
HƯỚNG DẪN 
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 
1 . ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ NHÀ TRẺ 
Hoạt động 2. 
1.1.1. Mục đích đánh giá 
Đánh giá nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hằng ngày. 
1.1 2. Nội dung đánh giá 
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ. 
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. 
- Kiến thức, kĩ năng của trẻ. 
1. 1. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày 
- Quan sát. 
- Trò chuyện, giao tiếp với trẻ. 
- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ. 
- Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ. 
1.1 3. Phương pháp đ ánh giá 
- Ghi chép lại những thay đổi rõ rệt và những điều cần lưu ý ...: ghi ngắn gọn bằng những nhận định chung, những vấn đề nổi bật (có thể là ưu điểm hoặc hạn chế ) thu thập được qua quan sát đối với cá nhân hoặc một nhóm trẻ . 
- Kết quả đánh giá hằng ngày được giáo viên quan sát, theo dõi trong quá trình tổ chức hoạt động, sau khi tổ chức hoạt động ... và ghi chép kịp thời, đúng, đầy đủ, không hình thức vào ngay sau kế hoạch của một ngày. 
1.1.4. Cách ghi chép: 
Căn cứ vào những gì quan sát và ghi chép được, giáo viên có thể trao đổi với cha mẹ trẻ để cùng xem xét, xác định nguyên nhân để điều chỉnh kế hoạch và có những biện pháp giáo dục tác động kịp thời khắc phục những tồn tại, phát huy những biểu hiện tích cực của trẻ trong những ngày tiếp theo hoặc lưu ý để tiếp tục theo dõi. 
1.2. 1. Mục đích đánh giá 
Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển theo từng giai đoạn , trên cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, GD cho giai đoạn tiếp theo. 
1.2. 2. Nội dung đánh giá 
Đánh giá mức độ phát triển của trẻ theo giai đoạn về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. 
1.2. Đánh giá sự phát triển của trẻ theo giai đoạn 
- Quan sát. 
- Trò chuyện, giao tiếp với trẻ. 
- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ. 
- Sử dụng bài tập tình huống. 
- Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ 
1.2. 3. Phương pháp đánh giá 
- Đánh giá cuối độ tuổi (6, 12, 18, 24, 36 tháng) dựa vào kết quả mong đợi. 
- Đánh giá mức độ phát triển thể chất của trẻ cần sử dụng thêm chỉ số về cân nặng, chiều cao cuối độ tuổi. 
1.2.4. Thời điểm và căn cứ đánh giá 
- Đánh giá trẻ nhà trẻ không diễn ra cùng một lúc, mỗi tháng, giáo viên lập danh sách các trẻ tròn 6, 12, 18, 24, 36 tháng tuổi nhận xét, đánh giá trẻ đã đạt hay chưa đạt các chỉ số tương ứng với tháng tuổi theo ”Phiếu đánh giá sự phát triển của trẻ .... Tháng” 
1.2.5. Cách ghi chép: 
Ví dụ 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN 
CỦA TRẺ 24 THÁNG TUỔI 
-------o0o------- 
Họ và tên trẻ : 	 
Ngày, tháng, năm sinh : 	 
Nhóm trẻ : 	 
Giáo viên : 	 
- Trẻ 24 tháng tuổi: 
Tham khảo một số chỉ số đánh giá sự PT của trẻ: 
STT 
	 Nội dung chỉ số 	 
1 
- Cân nặng bình thường của trẻ trai: 9,7 – 15,3 kg ; trẻ gái : 9,1 – 14,8 kg. 
2 
- Chiều cao bình thường của trẻ trai: 91,7 – 93,9 cm ; trẻ gái : 80,0 – 92,2cm. 
3 
- Biết lăn/bắt bóng với người khác. 
4 
- Xếp tháp, lồng hộp ; xếp chồng 3 - 4 hình khối. 
5 
- Biết thể hiện một số nhu cầu ăn uống, vệ sinh bằng cử chỉ/ lời nói. 
6 
- Chỉ/ gọi tên được một số đồ dùng, đồ chơi, con vật, quả quen thuộc. 
7 
- Chỉ/ lấy được đồ vật có màu đỏ hoặc xanh. 
8 
- Làm được theo chỉ dẫn một số yêu cầu đơn giản (lấy cốc uống nước, lau miệng, đi đến đây) 
9 
- Trả lời các câu hỏi : “Ai đây?”,”Cái gì đây?”,”Ở đâu ? Thế nào ?” 
10 
- Nói được câu đơn 2 – 3 tiếng : đi chơi ; mẹ bế ; mẹ bế bé ; 
11 
- Nhận ra bản thân trong gương ảnh. 
12 
- Thích nghe hát, vận động theo nhạc (giậm chân, lắc lư) 
TT 
	 Nội dung chỉ số 	 
1 
- Cân nặng bình thường của trẻ trai : 11,2 – 18,3 kg ; trẻ gái : 10,8 – 18,1 kg 
2 
- Chiều cao bình thường của trẻ trai: 88,7 – 103,5 cm ; trẻ gái : 87,4 – 102,7cm. 
3 
- Tung – bắt được bóng với người khác ở khoảng cách 1m. 
4 
- Ném được vào đích ngang (xa 1 – 1,2m). 
5 
- Làm được một số việc tự phục vụ đơn giản (tự xúc ăn, uống nước, cài cúc áo) 
6 
- Nói được tên một số bộ phận cơ thể, đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc. 
7 
- Chỉ/lấy/gọi tên đồ vật có màu đỏ, vàng, xanh khi yêu cầu. 
8 
- Chỉ/lấy/cất đồ vật có kích thước to/ nhỏ theo yêu cầu. 
9 
- Diễn đạt được bằng lời nói các yêu cầu đơn giản. 
10 
- Trả lời các câu hỏi:”Ai đây?”,”Cái gì đây?”,”Làm gì?”. 
11 
- Đọc được bài thơ ngắn. Hát được bài hát ngắn đơn giản. 
12 
- Chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ khi được nhắc nhở. 
13 
- Bắt chước một số hành vi xã hội đơn giản (bế búp bê, cho búp bê ăn, nghe điện thoại). 
14 
- Thích tô màu, vẽ, năn, xé dán, xếp hình, xem tranh, nghe hát, hát, vận động theo nhạc. 
T rẻ 36 tháng tuổi: 
Căn cứ Phiếu đánh giá sự phát triển của cá nhân trẻ, tổng hợp thành Bảng đánh giá sự phát triển của nhóm trẻ ( cùng tròn tháng tuổi) và ghi vào ”Bảng kết quả đánh giá trẻ theo giai đoạn” để theo dõi cũng như trao đổi với cha mẹ trẻ. Có thể sử dụng kết quả đánh giá hàng ngày, không nhất thiết phải tổ chức buổi đánh giá riêng. 
BẢNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO GIAI ĐOẠN 
NHÓM TRẺ: ....................... 
Tháng / 
Ví dụ: 
TT 
Họ và tên trẻ 
Độ tuổi 
Những chỉ số đạt được 
[Đạt (+); chưa đạt (-)] 
Tổng số 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
... 
... 
... 
... 
... 
Đạt 
Chưa đạt 
Tổng số 
Tỷ lệ 
 Lưu ý: 
	- Danh sách trẻ nên ghi những trẻ sinh trong cùng một tháng với nhau để dễ theo dõi trẻ. 
	- Đối với những trẻ mà thời điểm đánh giá rơi vào những tháng đầu mới đi nhà trẻ (VD tròn 6, 12, 18 tháng ...), nếu giáo viên không đánh giá được sự phát triển của trẻ, thì có thể hỏi cha mẹ trẻ và ghi lại, cũng như đề ra các biện pháp kích thích sự phát triển của trẻ. 
	- Đối với những trẻ chưa được đánh giá lần nào vào cuối năm học, trẻ sinh tháng 6, 7, 8 (thiếu 1-3 tháng), giáo viên sử dụng các chỉ số phát triển của trẻ 36 tháng tuổi và coi đó là sự đánh giá cuối độ tuổi nhà trẻ trước khi lên mẫu giáo, cần chú thích về tháng tuổi của trẻ tại thời điểm thực hiện đánh giá. 
2. 1. Đánh giá sự phát triển của trẻ h à ng ngày 
2. 1.1. Mục đích đánh giá 
Đánh giá nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hằng ngày . 
2. 1.2. Nội dung đánh giá 
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ . 
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. 
- Kiến thức , kỹ năng của trẻ . 
2 . ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 
- Quan sát . 
- T rò chuyện, giao tiếp với trẻ. 
- Sử dụng tình huống . 
- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ . 
- Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ . 
Phương pháp sử dụng có hiệu quả, dễ thực hiện là phương pháp quan sát và trao đổi với phụ huynh. 
2. 1.3. Phương pháp đánh giá 
2.1.4. Cách ghi chép: Quy định giống như độ tuổi nhà trẻ 
Hằng ngày, giáo viên theo dõi và ghi chép lại những thay đổi rõ rệt của trẻ và những điều cần lưu ý vào ngay sau kế hoạch ngày để kịp thời điều chỉnh kế hoạch chăm sóc , GD cho phù hợp . 
2. 2.1. Mục đích 
Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển theo giai đoạn (cuối chủ đề, cuối mỗi độ tuổi) t rên cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn tiếp theo. 
2. 2.2. Nội dung đánh giá 
Đánh giá mức độ phát triển của trẻ về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kĩ năng xã hội, thẩm mĩ. 
2. 2. Đánh giá sự PT của trẻ theo giai đoạn	 
- Quan sát. 
- Trò chuyện với trẻ. 
- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ. 
- Sử dụng tình huống hoặc bài tập/trắc nghiệm. 
- Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ. 
Kết quả đánh giá được giáo viên lưu giữ trong hồ sơ cá nhân của trẻ. 
2. 2.3. Phương pháp đánh giá 
- Đánh giá cuối giai đoạn dựa vào mục tiêu giáo dục chủ đề, kết quả mong đợi cuối độ tuổi. 
- Đánh giá mức độ phát triển thể chất cần sử dụng thêm chỉ số về cân nặng, chiều cao cuối độ tuổi. 
Lưu ý: Tùy thuộc vào thời điểm đánh giá, căn cứ vào kết quả cân , đo để đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng (lấy kết quả ở thời điểm đánh giá tình trạng dinh dưỡng gần nhất) . 
2.2.4. Thời điểm và căn cứ đánh giá 
a. Đánh giá theo chủ đề 
Mỗi lớp sử dụng 1 Bảng cho 1 chủ đề được tổng hợp như sau: 
BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 
Chủ đ ề :  
Từ ngày . tháng đến hết ngày ..tháng  
Lưu ý: Cần phân tích cho học viên thấy được việc đánh giá cuối chủ đề đang thực hiện và với hiện nay nó giống và khác nhau ở điểm nào ? 
2.2.5. Cách ghi chép 
STT 
Họ và tên trẻ 
Các mục tiêu giáo dục [Đạt +; chưa đạt -] 
Tổng số 
MT 1 
MT 2 
MT 3 
MT 4 
MT 5 
MT  
Đạt 
Chưa đạt 
1 
Bùi Văn An 
+ 
– 
+ 
2 
Nguyễn Thị Hoa 
– 
+ 
+ 
35 
Hồ Thị Lan 
+ 
+ 
+ 
Tổng số trẻ đạt : 
20 
30 
35 
Tỷ lệ 
57,1 
85,7 
100% 
* Kết quả đánh giá sau chủ đề và việc điều chỉnh kế hoạch chủ đề tiếp theo 
- Đối với những mục tiêu có tổng số trẻ đạt (+) dưới 70 % thì giáo viên tiếp tục đưa mục tiêu chưa đạt vào mục tiêu giáo dục của chủ đề/tháng tiếp theo. 
- Đối với mục tiêu có tổng số trẻ đạt (+) trên 70% thì giáo viên điểm ra số trẻ chưa đạt để giúp trẻ rèn luyện mọi lúc, mọi nơi trong quá trình giáo dục và phối hợp với cha mẹ trẻ để giúp trẻ đạt được. 
-> Do đó mục tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo sẽ gồm các mục tiêu mới , các mục tiêu lặp lại ( nếu có ) cộng thêm các mục tiêu được chuyển từ chủ đề trước sang (những mục tiêu có số trẻ đạt dưới 70%) 
-> Điều chỉnh kế hoạch ngày: Những mục tiêu trẻ chưa đạt (-) giáo viên điều chỉnh các hoạt động giáo dục cho phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ. 
- Đánh giá sự phát triển của trẻ cuối độ tuổi được tiến hành vào tháng cuối cùng của năm học. 
- Căn cứ vào MTGD trẻ theo kế hoạch năm học (mục tiêu GD đã được xây dựng dựa trên kết quả mong đợi), các GV cùng CBQL của nhà trường, CBQL ngành học có liên quan lựa chọn từ 30 – 40 MTGD làm căn cứ xây dựng thành phiếu đánh giá sự phát triển của trẻ. Các mục tiêu được lựa chọn phải đảm bảo đầy đủ các lĩnh vực phát triển, đáp ứng những định hướng phát triển trẻ của từng địa phương. 	 
b. Đánh giá cuối độ tuổi 
- Các phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ cuối độ tuổi tuỳ thuộc vào sự lựa chọn và sử dụng của giáo viên sao cho phù hợp nhất với điều kiện, hoàn cảnh hiện tại. 
Giáo viên có thể sử dụng kết quả đánh giá trẻ hằng ngày và đánh giá trẻ theo chủ đề/tháng để làm cơ sở đánh giá sự phát triển của cá nhân trẻ cuối độ tuổi. 
- Kết quả đánh giá cuối độ tuổi được ghi vào phiếu đánh giá sự phát triển của trẻ, được lưu vào hồ sơ cá nhân và thông báo với cha mẹ trẻ để phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường và ở gia đình. Đồng thời, giáo viên sử dụng kết quả này trao đổi với đồng nghiệp để điều chỉnh kế hoạch giáo dục, trao đổi với giáo viên khi trẻ chuyển lớp, chuyển trường và cùng phối hợp đề xuất các biện pháp giáo dục phù hợp. 
- Kết quả này không dùng : 
X ếp loại trẻ, 
So sánh giữa các trẻ 
T uyển chọn trẻ vào lớp một. 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 3 – 4 TUỔI 
Năm học ................... 
-----------------o0o-------------------- 
Họ và tên trẻ :................................................................. 
Ngày, tháng, năm sinh :............................Lớp : ................. 
Giáo viên :................................................... 
........................................................... 
Ví dụ tham khảo về Phiếu đánh giá cuối độ tuổi (dùng cho cá nhân 1 trẻ/phiếu) 
STT 
	 Nội dung chỉ số 	 
Đạt 
Chưa đạt 
1 
2 
 3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
Phát triển thể chất 
Cân nặng theo tuổi :....................... ...........kg 
Chiều cao theo tuổi :................................. cm 
Đi / chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh . 
Tung – bắt bóng với người đối diện ( khoảng cách 2,5 m). 
Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m. 
Cắt thẳng được một đoạn 10 cm. 
Xếp , chồng 8 – 10 khối . 
Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn thấy vật thật hoặc tranh ảnh ( thịt , cá , trứng , sữa , rau ...). 
Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn : rửa tay , lau mặt , súc miệng , tháo tất , cởi quần , áo ... 
......... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Phát triển nhận thức 
Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật . 
Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5. 
So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 ; nói được các từ : bằng nhau , nhiều hơn , ít hơn . 
So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ : to hơn / nhỏ hơn ; dài hơn / ngắn hơn ; cao hơn / thấp hơn ; bằng nhau . 
Nhận dạng và gọi tên các hình : tròn , vuông , tam giác , chữ nhật . 
Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo . 
............ 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
16 
17 
18 
19 
20 
Phát triển ngôn ngữ 
Biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại . 
Nói rõ các tiếng . 
Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật , hoạt động , đặc điểm ... 
Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn . 
Nhìn vào tranh minh hoạ và gọi tên nhân vật trong tranh . 
.............. 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
21 
22 
23 
24 
25 
Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 
Nói được tên , tuổi , giới tính của bản thân . 
Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn , xin lỗi khi được nhắc nhở . 
Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ . 
Thực hiện được một số quy định : xếp , cất đồ chơi , không tranh giành đồ chơi , vâng lời bố mẹ . 
Bỏ rác đúng nơi quy định . 
.................... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
26 
27 
28 
29 
30 
Phát triển thẩm mĩ 
Hát theo giai điệu , lời ca của bài hát quen thuộc . 
Vận động theo nhịp điệu bài hát , bản nhạc ( vỗ tay , vận động minh hoạ ). 
Vận động theo ý thích các bài hát , bản nhạc quen thuộc . 
Vẽ các nét thẳng , xiên , ngang tạo thành bức tranh đơn giản . 
Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm đơn giản theo sự gợi ý. 
................... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
........... 
Kết luận : ............................................................................................................ ... 
.............................................................................................................................. ... 
Khi thực hiện đánh giá sự phát triển của trẻ 
1. Đ ánh giá đúng khả năng của mỗi trẻ để có những tác động phù hợp và tôn trọng những gì trẻ có. Đánh giá sự phát triển của trẻ phải dựa trên cơ sở sự thay đổi của từng trẻ , không kỳ vọng giống nhau với tất cả trẻ . 
Một số lưu ý 
2. Đánh giá sự phát triển của từng trẻ dựa trên mức độ đạt so với mục tiêu , trên cơ sở đó sử dụng kết quả đánh giá để xây dựng kế hoạch giáo dục (KHGD), điều chỉnh KHGD và tổ chức các hoạt động giáo dục tiếp theo cho phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống của trẻ và điều kiện thực tế của trường, lớp ( Không đánh giá so sánh giữa các trẻ). 
Một số lưu ý 
 3.Tôn trọng sự khác biệt của mỗi đứa trẻ về hứng thú, cách thức và tốc độ học tập. Chú trọng và thúc đẩy tiềm năng của mỗi trẻ. 
Một số lưu ý 
4. Kết quả đánh giá sự phát triển của cá nhân trẻ, của nhóm, lớp không sử dụng: 
Để đánh giá thi đua, thành tích của giáo viên, 
Để đánh giá thi đua, thành tích của tập thể nhóm lớp, 
Không xếp loại trẻ. 
Một số lưu ý 
Xin trân trọng cảm ơn ! 

File đính kèm:

  • pptde_tai_huong_dan_danh_gia_su_phat_trien_cua_tre.ppt