Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm 2016 - Module THPT 2, 17, 20, 23 - Hoàng Văn Tư

Hoạt động 1 Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản

Hoạt động 1.1. Tìm hiểu khái niệm thông tin

- Tìm hiểu các dạng thông tin trong cuộc sống

Hoạt động 1.2. Tìm hiểu hoạt động tìm kiếm, xử lí thông tin

- Tìm hiểu về cách xử lí thông tin khi tiếp nhận được thông tin

Hoạt động 2 Tìm hiểu phương pháp khai thác, xử lí thông tin

 Tìm hiểu về các phương pháp khai thác và xử lí thông tin như:

- Tổ chức thồng tin trên Internet

- Truy cập trang web

- Tim kiếm thông tin trên Internet

- Tìm kiếm khai thác thông tin trên đĩa CD

Hoạt động 3 Tìm hiểu việc xử lí thông tin phục vụ bài giảng

Hoạt động 3.1. Tìm hiểu các kĩ thuật xử lí thông tin trên Internet

- Tìm hiểu về sao chép văn bản, nội dung văn bản từ trang web, cách sao chép hình ảnh, download file từ internet

Hoạt động 3.1. Tìm hiểu một vài phần mềm xử lí thông tin

- Tìm hiểu về một vài phần mềm xử lí ảnh, video từ hệ điều hành windown và trên internet.

* Kết quả:

+ Bản thân nắm chắc các bước, hình thức khai thác xử lí thông tin phục vụ bài giảng.

+ Khai thác, xử lí thông tin vào bài giảng cần bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng của từng bài, phù hợp với điều kiên thực tế của lớp dạy. Khai thác và ứng dụng các thông tin vào bài giảng một cách tốt nhất.

+ Giúp đỡ các đồng nghiệp biết khai thác, xử lí thông tin trên Internet vào bài giảng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm 2016 - Module THPT 2, 17, 20, 23 - Hoàng Văn Tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM 2016
Họ và tên giáo viên: Hoàng Văn Tư
Môn dạy: Giáo dục Quốc Phòng & An Ninh
Tổ chuyên môn: Sinh - Kỉ - Thể - Quốc Phòng An Ninh
Tên mô đun tự chọn: Module THPT 2; Module THPT 17; 
Module THPT 20; Module THPT 23.
NỘI DUNG, THỜI GIAN
Nôi dung 1: Theo kế hoạch của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Thời lượng 30 tiết
+ Bồi dưỡng tập trung 15 tiết
+ Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm 15 tiết
Nôi dung 2: Theo kế hoạch của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Thời lượng 30 tiết
+ Bồi dưỡng tập trung 15 tiết
+ Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm 15 tiết
Nôi dung 3: Bồi dưỡng theo kiến thức tự chọn 
- Thời lượng 60 tiết
-Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT.
- Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên ( BDTX ) cho CBQL và giáo viên năm học 2015 – 2016 trường THPT Quỳ Châu
- Căn cứ vào mục đích tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân.
- Căn cứ kế hoạch hoạt động BDTX của tổ,nhóm chuyên môn , mục đích tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân và tình hình cụ thể nhiệm vụ năm học 2015- 2016 tôi chọn 3 module sau: Module THPT 2, Module THPT 17, Module THPT 20, Module THPT 23
MODULE THPT 2 
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
 Trên cơ sờ nắm vững các đặc điểm tâm lí cơ bản cửa học sinh trung học phổ thông, hiểu rõ bản chất cửa hoạt động học lập và các đặc điểm cơ bản của hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông.
2. Về kĩ năng
 Trên cơ sờ hiểu đặc điểm hoạt động học của học sinh, cỏ thể đua ra được các biện pháp giúp đỡ học sinh học tập cỏ kết quả: Giúp học sinh thích học, biết cách học cỏ hiệu quả.
3. Về thái độ
 Tôn trọng và khuyến khích tính chú động, tính độc lập của học sinh trong hoạt động học tập. có thái độ chia sẻ với các áp lực về thành tích học tập của học sinh.
II. Nội Dung
Hoạt đông 1 Tìm hiểu một số quan điểm học tập
Nghiên cứu các khái niệm về học tập và ứng dụng của thuyết điều kiện hóa cổ điển
Thuyết nghiên cứu học tập theo quan điểm tiếp cận hành vi
Thuyết nghiên cứu học tập theo quan điểm tiếp cận nhận thức
Thuyết nghiên cứu học tập theo quan điểm xã hội
Thuyết điều kiện hóa cổ điển
Hoạt động 2 Khái niệm hoạt động học tập
Khái niệm 
 Hoạt động học trước hết là hoạt động mà nhờ nó diễn ra sụ thay đổi những bản thân học sinh, đó là hoạt động nhằm tự biến đổi mà sản phẫm của nó là nhũng biến đổi diễn ra chính bản thân chủ thể trong quả trình thực hiện nó 
Bản chất của hoạt động học
Sự hình thành hoạt động học
4. Cấu trúc của hoạt động học
Hoạt động 3 Đặc điểm tâm lí của học sinh THPT
Đặc điếm phát triển lứa tuối học sinh trung học phố thông
Đặc điếm phát triển trí tuệ của học sinh trung học phố thông
3. xúc cảm, tình cảm của học sinh trung học phố thông
4. Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phố thông
Hoạt động 4 Đặc điểm và bản chất hoạt động học tập của học sinh THPT
1. Vị trí của học sinh THPH
2. Bản chất hoạt động học của học sinh trung học phổ thông
3. Đặc điểm hoạt đậng học tập của họcsinh trung học phổ thông
Hoạt động học tập và sự phát triển nhận thức của học sinh
* Kêt quả nghiên cứu:
Qua Module này giúp giáo viên hiểu rõ bản chất của hoạt động học tập và vai trò của hoạt động học tập đối với sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng. Khi giáo viên đã nắm vững các đặc điểm tâm lí cơ bản của học sinh THPT, giáo viên có thể hình thành và đưa ra được các biện pháp giúp đỡ học sinh từ thích học tập đến học tập có kết quả tốt nhất. Qua Module này giáo viên phải hiểu rằng: tôn trọng và khuyến khích tính chủ động, tính độc lập của học sinh trong hoạt động học tập là cơ sở, điều kiện để học sinh đạt được kết quả cao. Đồng thời giáo viên phải luôn chia sẻ với học sinh về các áp lực trong thành tích học tập của học sinh.
MODULE THPT 17
TÌM HIỂU, KHAI THÁC, XỬ LÍ THÔNGTIN
PHỤC VỤ BÀI GIẢNG
MỤC TIÊU
Về kiến thức
 Hiểu rõ các khái niệm cơ bản như: thông tin, tìm kiếm, xủ lí thông tin.
 Nắm được phương pháp, kỉ thuật tìm kiếm, khai thác và xủ lí thông tin phục vụ bài giảng ở THPT bằng các phần mềm thông thường.
Về ki năng
Thục hiện thành thạo việc tìm kiếm, khai thác vầ xủli thông tin bằng các chương trình, phần mềm phổ thông để đưa vào bài giảng.
Về thái độ
Nắm được tàm quan trọng, ý nghĩa và luôn cỏ ý thúc trong việc tìm kiếm, khai thác vầ xủ lí thông tin trong quá trình thiết kế và thể hiện bài giảng để nâng cao chất lượng dạy học.
Hoạt động 1 Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản
Hoạt động 1.1. Tìm hiểu khái niệm thông tin
Tìm hiểu các dạng thông tin trong cuộc sống
Hoạt động 1.2. Tìm hiểu hoạt động tìm kiếm, xử lí thông tin
Tìm hiểu về cách xử lí thông tin khi tiếp nhận được thông tin
Hoạt động 2 Tìm hiểu phương pháp khai thác, xử lí thông tin
 Tìm hiểu về các phương pháp khai thác và xử lí thông tin như: 
Tổ chức thồng tin trên Internet
Truy cập trang web
Tim kiếm thông tin trên Internet
- Tìm kiếm khai thác thông tin trên đĩa CD
Hoạt động 3 Tìm hiểu việc xử lí thông tin phục vụ bài giảng
Hoạt động 3.1. Tìm hiểu các kĩ thuật xử lí thông tin trên Internet	
- Tìm hiểu về sao chép văn bản, nội dung văn bản từ trang web, cách sao chép hình ảnh, download file từ internet
Hoạt động 3.1. Tìm hiểu một vài phần mềm xử lí thông tin 
- Tìm hiểu về một vài phần mềm xử lí ảnh, video từ hệ điều hành windown và trên internet.
* Kết quả: 
+ Bản thân nắm chắc các bước, hình thức khai thác xử lí thông tin phục vụ bài giảng.
+ Khai thác, xử lí thông tin vào bài giảng cần bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng của từng bài, phù hợp với điều kiên thực tế của lớp dạy. Khai thác và ứng dụng các thông tin vào bài giảng một cách tốt nhất.
+ Giúp đỡ các đồng nghiệp biết khai thác, xử lí thông tin trên Internet vào bài giảng.
+ Công nghệ thông tin góp phần thúc đẩy trong sự phát triển xã hội
+ CNTT ứng dụng trong dạy học giúp nâng cao chất lượng giảng dạy, người học nắm bài tốt hơn, Ngoài ra, internet cũng trợ giúp cho người học trong việc tra cứu, tìm hiểu, cập nhật tri thức và tự kiểm tra bản thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm.
+ CNTT ứng dụng trong định đánh giá chất lượng giúp cho công tác kiểm định được toàn diện, kết quả kiểm định được khách quan và công khai. Điều này làm nên động lực để các trường, các tổ chức có kế hoạch hoàn thiện nhà trường để đạt đến các chuẩn đề ra.
+ Thay đổi hình thức đào tạo
+ Nhờ có Internet mà con người có thể trao đổi các thông tin trong cuộc sống, đặc biệt đối với giáo viên có thể trao đổi kinh nghiệm giang dạy, phương pháp truyền đạt cho từng mảng kiến thức, từng nội dung của bài học
MODULE THPT 20
SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở THPT
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức 
- Nắm được khái niệm về TBDH và phân loại TBDH 
- Xác định được vai trò của TBDH trong dạy học và trong đổi mới PPDH. 
- Nâng cao hiểu biết về vai trò của TBDH trong đổi mới PPDH môn học. 
2: Về kĩ năng 
- Phân tích được thực trạng sử dụng thiết bị dạy học ở các trường THPT. 
- Sử dụng hiểu quả TBDH truyền thống và TBDH hiện đại.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng TBDH, kỹ năng phối hợp sử dụng các TBDH truyền thống và THDH hiện đại làm tăng hiệu quả dạy học bộ môn. 
3. Về thái độ 
Có ý thức sử dụng TBDH truyền thống và TBDH hiện đại trong quá trình dạy học và nâng cao  chất lượng dạy học
II Nội Dung 
Nội dung 1: Thiết bị dạy học
 Tìm hiểu khái niệm cơ sở vật chất sư phạm , cơ sở vật chất trường học, hệ thống thiết bị dạy học, khái niệm, bản chất và chức năng của thiết bị dạy học., vị trí, vai trò và ý nghĩa của thiết bị dạy học.,các loại hình thiết bi dạy học, vai trò của  thiết bị dạy học trong dạy học và trong đổi mới phương pháp dạy học
Nội dung 2: Sử dụng thiết bị dạy học ở các trường THPT.
Nghiên cứu sử dụng thiết bị dạy học của trường THPT
Nội dung 3: Đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị dạy học
Tìm hiểu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị dạy học.
Nội dung 4: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học
 Ứng dụng công nghệ thông tin  và truyền thông trong quản lý và dạy học.Thiết kế giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vá giáo án dạy học tích cực điện tử.
*Về thực trạng sử dụng thiết bị dạy học tại trường THPT Qùy Châu. Hạn chế và giải pháp để khắc phục.
-  Sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy học là rất cần thiết vì:
- Để đổi mới PPDH
-  Để rèn các kỹ năng
-  Để năng cao chất lượng dạy học
- Tuy nhiên một số khó khăn khi sử dụng thiết bị dạy học bộ môn là: 
Hệ thống TBDH môn Quốc Phòng An Ninh còn có một số tranh ảnh còn cũ chưa được sửa đổi đặc biệt là tranh về đội ngũ đơn vị ở lớp 10, tranh hệ thống cấp bậc hàm ở lớp 12
MODULE 23
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA   HỌC SINH
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Nhận biết, phân biệt được một số khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
- Trình bày được một số phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
- Nêu được quy trình, cách xử lí kết quả kiểm tra( đánh giá chẩn đoán, đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình.
2. Kĩ năng
- Thiết kế được một số công cụ kiểm tra đánh giá. 
- Sử dụng được một số phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
      - Vận dụng được quy trình và xử lí kết quả đánh giá chẩn đoán, đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình.
3. Thái độ
Học viên tích cực áp dụng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học tích cực tại trường THPT.
A: NỘI DUNG
Tìm hiểu các khái niệm về đánh giá trong giáo dục.Tìm hiểu mục tiêu đánh giá.Tìm hiểu các hình thức đánh giá.: Tìm hiểu chức năng của đánh giá.Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa và vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Tìm hiểu vị trí của hoạt động kiểm tra, đánh giá trong qua trình giáo dục .Tìm hiểu mối quan hệ giữa giảng dạy và đánh giá . Yêu cầu đổi mới cách kiểm tra , đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học . Tìm hiểu yều cầu của Bộ GD và ĐT về đổi mới công tác kiểm tra dánh giá theo chuẩn kĩ năng, kiến thức của môn học.Tìm hiểu những yêu cầu cần đạt được của kiểm tra, đánh giá .Tìm hiểu việc triển khai kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của. Tìm hiểu việc triển khai kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông.
.
* Nhận xét việc thực hiện các chức năng của đánh giá kết quả học tập của học sinh trong thực tiễn ở nhà trường THPT Quỳ Châu
Trong nhà trường THPT Quỳ Châu hiện nay, việc tiến hành đánh giá kết quả học tập của học sinh diễn ra một cách đồng bộ, nhịp nhàng và thường xuyên, đảm bảo thể hiện đầy đủ các chức năng ở các loại hình kiểm tra 
- Kiểm tra miệng ở đầu mỗi tiết học 
- Kiểm tra 15 phút
- Kiểm tra 1 tiết ở cuối chương, hoặc cuối 1 giai đoạn
- Kiểm tra học kỳ
*. Các yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT
- Đảm bảo sự phù hợp của phương pháp kiểm tra đánh giá với các mục tiêu đã xác định
- Đảm bảo tính giá trị, những thông tin thu được phải là những bằng chứng để đi đến những kết luận phù hợp
- Đảm bảo tính tin cậy: phản ánh đúng kết quả học tập của người học
- Đảm bảo tính công bằng: tạo điều kiện cho tất cả học sinh có cơ hội như nhau
* Kết quả:
+ Hiểu, nắm rõ các kĩ thuật đánh giá, các hình thức đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
+ Vận dụng linh hoạt các hình thức đánh giá, luôn lấy học sinh làm trung tâm của việc học và đánh giá, để học sinh được thể hiện năng lực tự đánh giá bản thân, năng lực đánh giá bạn bè dưới sự giám sát của giáo viên.
+ Kết hợp tốt hình thức đánh giá tiên tiến hiện nay và hình thức đánh giá truyền thống.
* Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT Quỳ Châu
Muốn nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT, đánh giá phải tạo ra động lực để đối tượng được đánh giá vươn lên. Do vậy, đánh giá phải linh hoạt, mềm dẻo có tác dụng khích lệ, động viên. Tiêu chí đánh giá cũng như kết quả đánh giá phải được công bố công khai và kịp thời cho học sinh.
                                                                 Quỳ Châu , ngày 6 tháng 5 năm 2015
Hiệu Trưởng                                             GV thực hiện
             	 Hoàng Văn Tư                                                                                               

File đính kèm:

  • docbai_thu_hoach_BDTX_2015.doc
Giáo án liên quan