Đề kiểm tra tháng 9 năm 2014 - Phần: Gen môn Sinh học

Câu 1. Một gen cấu trúc thực hiện quá trình sao mã liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin

(mARN) là

A. 25. B. 5. C. 10. D. 15.

Câu 2. Gen A đột biến mất đi 1 đoạn gồm 2 mạch bằng nhau và tạo thành gen a. Đoạn mất đi mã hoá được 1

đoạn pôlipeptit gồm 20 axit amin. Khi cặp gen Aa tự tái bản 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 4680

nuclêôtit. Số lượng Nu của gen A và a lần lượt là

A. N

gen A

= 2280; N

gen a

= 2400. B. N

gen A

= 2400; N

gen a

= 2280.

C. N

gen A

= 2480; N

gen a

= 2280. D. N

gen A

= 2400; N

gen a

= 2200.

Câu 3. Một gen có A = 20% và có 3120 liên kết hiđrô. Mạch thứ nhất của gen có X.G = 2,75% (G>X) và A -T =5%. Số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen là

A. A1 = T2 = 390, T1 = A2 = 330, G1 = X2 = 360, X1 = G2

= 120.

B. A1 = T2 = 390, T1 = A2 = 330, G1 = X2 = 120, X1 = G2

= 360.

C.A1 = T2 = 330, T1 = A2 = 390, G1 = X2 = 120, X1 = G2

= 360.

D. A1 = T2 = 270, T1 = A2 = 210, G1 = X2 = 660, X1 = G2

= 60.

pdf3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2608 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra tháng 9 năm 2014 - Phần: Gen môn Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1/3 - Mã đề: 136 
 Đề kiểm tra tháng 9 năm 2014 
Phần: Gen 
Thời gian: 40 câu/60 phút 
Họ và tên:............................................................................................................................................. 
 Câu 1. Một gen cấu trúc thực hiện quá trình sao mã liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin 
(mARN) là 
 A. 25. B. 5. C. 10. D. 15. 
 Câu 2. Gen A đột biến mất đi 1 đoạn gồm 2 mạch bằng nhau và tạo thành gen a. Đoạn mất đi mã hoá được 1 
đoạn pôlipeptit gồm 20 axit amin. Khi cặp gen Aa tự tái bản 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 4680 
nuclêôtit. Số lượng Nu của gen A và a lần lượt là 
 A. N
gen A
 = 2280; N
gen a
 = 2400. B. N
gen A
 = 2400; N
gen a
 = 2280. 
 C. N
gen A
 = 2480; N
gen a
 = 2280. D. N
gen A
 = 2400; N
gen a
 = 2200. 
 Câu 3. Một gen có A = 20% và có 3120 liên kết hiđrô. Mạch thứ nhất của gen có X.G = 2,75% (G>X) và A - 
T =5%. Số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen là 
 A. A1 = T2 = 390, T1 = A2 = 330, G1 = X2 = 360, X1 = G2 = 120. 
 B. A1 = T2 = 390, T1 = A2 = 330, G1 = X2 = 120, X1 = G2 = 360. 
 C.A1 = T2 = 330, T1 = A2 = 390, G1 = X2 = 120, X1 = G2 = 360. 
 D. A1 = T2 = 270, T1 = A2 = 210, G1 = X2 = 660, X1 = G2 = 60. 
 Câu 4. Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là 3'… 
AAAXAATGGGGA…5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN là 
 A. 5'... AAAGTTAXXGGT…3' B. 5'... TTTGTTAXXXXT…3' 
 C. 5'... GTTGAAAXXXXT…3' D. 5'... GGXXAATGGGGA…3' 
 Câu 5. Một gen tổng hợp 1 prôtêin có 198 aa và A/G= 0.6.Một ĐB xảy ra không làm thay số Nu nhưng làm 
thay đổi tỷ lệ từng loại Nu. Khi tỷ lệ A/G trong gen ĐB gần bằng 60,43 %, số Nu từng loại của gen sau đột 
biến là 
 A. A = T = 228; G = X = 372. B. A = T = 375; G = X = 225 
 C. A = T = 226; G = X = 374. D. A = T = 225; G = X = 375. 
 Câu 6. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa 
bao nhiêu loại mã bộ ba? 
 A. 6. B. 3. C. 27. D. 9. 
 Câu 7. Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC, hiệu số giữa A với 1 loại Nu không bổ sung là 10%. Trên 
mạch 1 của gen có A = 10%, X = 450. Số lượng từng loại Nu ở mạch thứ 2 của gen là 
 A. A2 = 150, T2 = 750, X2 = 450, G2 = 150. B. A2 = 300, T2 = 150, X2 = 450, G2 = 600. 
 C. A2 = 750, T2 = 150, X2 = 150, G2 = 450. D. A2 = 150, T2 = 300, X2 = 450, G2 = 600. 
 Câu 8. Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại 
guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của 
alen a là 
 A. A = T = 800; G = X = 399. B. A = T = 799; G = X = 401. 
 C. A = T = 801; G = X = 400. D. A = T = 799; G = X = 400 
 Câu 9. Tổng số liên kết hóa trị của một gen là 2998, gen này có G =3/2A. Số lượng từng loại Nu của gen là 
 A. A = T = 300, X= G = 450. B. A = T = 250, X= G = 550. 
 C. A = T = 450, X= G = 300. D. A = T = 550, X= G = 250. 
 Câu 10. Một gen có tổng số liên kết hiđro là 3450 và có tổng số liên kết hóa trị là 5998 thì số lượng từng loại 
Nu của gen là bao ngiêu? 
 A. A = T = 950, X = G = 550. B. A = T = 450, X = G = 1050. 
 C. A = T = 1050, X = G = 450. D. A = T = 550, X = G = 950. 
 Câu 11. Hai gen A và B dài bằng nhau và nằm kế nhau trên NST. Do đột biến, một đoạn mạch kép ADN khác 
gắn vào gen B tạo gen C. Khi gen A và C nhân đôi 4 lần môi trường cung cấp 10500 Nu tự do các loại. Biết 
số Nu của C gấp 1,5 lần gen A. Đoạn gắn vào gen B có số Nu là 
 A. 140. B. 700. C. 280. D. 420. 
 Câu 12. Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã (anticôđon) là 
 A. 3'UAX5' B. 5'AUG3' C. 5'UAX3' D. 3'AUG5' 
 Câu 13. Một gen cấu trúc dạng B dài 0,51µm có số Nu là 
 A. 3000. B. 4500. C. 1500. D. 6000. 
Trang 2/3 - Mã đề: 136 
 Câu 14. Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là 
 A. 2040. B. 2400. C. 1800. D. 3000. 
 Câu 15. Một gen bình thường điều khiển tổng một phân tử prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động lên 
1 cặp Nu và sau đột bíên tổng số Nu của gen bằng 3000. dạng đột biến gen đã xảy ra là 
 A. mất một cặp Nu. B. thêm một cặp Nu. 
 C. đảo vị trí giữa hai cặp Nu. D. thay thế một cặp Nu. 
 Câu 16. Gen ở sinh vật nhân sơ có L = 0,51 µm. Phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên có rA - rX = 800; 
rU - rG = 200. Nếu số Nu của gen trên gấp 4 lần số rNu trong một ARN do gen tổng hợp thì tế bào đang ở 
giai đoạn nào trong vòng đời của nó? 
 A. Gen đang sao mã. B. Đang trong giai đoạn giảm phân tạo Giao tử. 
 C. Đang ở pha S trong kỳ trung gian. D. Đang ở kỳ cuối của nguyên phân. 
 Câu 17. Gen A có 140 vòng xoắn và có A/G = ¾ bị đột biến thêm 2 cặp A - T. Số liên kết hiđrô của gen sau 
đột biến sẽ là 
 A. 3602. B. 2802. C. 3604. D. 2804. 
 Câu 18. Gen ở sinh vật nhân sơ có L = 0,51 µm. Phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên có rA - rX = 800; 
rU - rG = 200. Số Nu từng loại trong các gen con hoàn toàn mới lấy Nu từ mội trường khi gen trên tự sÅ 3 lần 
 A. A = T = 7500; G=X= 1500. B. A=T=1750; G=X=8750. C. A=T= 8750; 
G=X= 1750. D. A=T= 3150; G=X=7350. 
 Câu 19. Nếu 2 Nu quy định 1 loại axítamin (mã bộ 2) thì thì với 4 loại Nu (A, T, G, X) có thể mã hóa bao 
nhiêu loại aa? 
 A. 64. B. 16. C. 126. D. 4. 
 Câu 20. Một gen có đoạn mạch bổ sung có trình tự nuclêôtit là AGXTTAGXA. Đoạn phân tử ARN nào sau 
đây được tổng hợp từ gen có đoạn mạch bổ sung trên. 
 A. AGXUUAGXA B. UXGAAUXGU C. TXGAATXGT D. AGXTTAGXA 
 Câu 21. Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là A = 600 và G = 300. Tổng số nuclêôtit 
của gen này là 
 A. 1800. B. 900. C. 2100. D. 3600. 
 Câu 22. Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là 
 A. 5'XAU3'. B. 3'AUG5'. C. 3'XAU5'. D. 5'AUG3'. 
 Câu 23. Một ARN được tổng hợp nhân tạo từ một dung dịch chứa U và X theo tỷ lệ 5 : 1 thì tỷ lệ các đơn vị 
mã có chứa 2rU và 1rX chiểm tỷ lệ là 
 A. 125/216. B. 25/216. C. 15/216. D. 75/216. 
 Câu 24. Phân tử mARN có rA - rX = 450; rU - rX = 300. Trên mạch gốc ADN ở sinh vật nhân sơ có Tg - Xg 
= 20% số Nu của mạch.Chiều dài ngắn nhất của ARN là ; 
 A. 2040Å. B. 5100Å. C. 3060Å. D. 3400Å. 
 Câu 25. Một gen ở vi khuẩn E. coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số nuclêôtit 
của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là 
 A. 322 B. 480 C. 644 D. 506 
 Câu 26. Một gen có 2346 liên kết hiđrô và có tổng khối lượng phân tử là 54.104 đvC. Số lượng từng loại Nu 
của gen là 
 A. A = T = 546, X= G = 545. B. A = T = 550, X= G = 545. 
 C. A = T = 354, X= G = 546. D. A = T = 454, X= G = 550. 
 Câu 27. Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại ađênin 
(A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85. Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 
nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là 
 A. 375 và 745. B. 355 và 745. C. 375 và 725. D. 370 và 730. 
 Câu 28. Một ARN có 1199 liên kết hóa trị nối giữa các Rinu. Phân tử ARN này có tỷ lệ rA : rU : rG : rX lần 
lượt là 1 : 3 : 5 : 7. Bộ 3 kết thúc trên mARN này là UAG. Số lượng Rinu mỗi loại trên phân tử mARN là 
 A. rA = 75; rU = 225; rG = 375; rX = 525 B. rA = 120; rU = 360; rG = 600; rX = 840 
 C. rA = 35; rU = 115; rG = 175; rX = 245 D. rA = 525; rU = 375; rG = 225; rX = 75 
 Câu 29. Một ARN có 1199 liên kết hóa trị nối giữa các Rinu. Phân tử ARN này có tỷ lệ rA : rU : rG : rX lần 
lượt là 1 : 3 : 5 : 7. Số lượng từng loại Rnu trên tARN tham gia giải mã là 
 A. rA = 74; rU = 224; rG = 374; rX = 525. B. rA = 225; rU = 75; rG = 525; rX = 375. 
 C. rA = 224; rU = 74; rG= 525; rX = 374. D. rA = 75; rU = 225; rG = 375; rX = 525. 
Trang 3/3 - Mã đề: 136 
Câu 30. Một gen có tổng số giữa A với Nu khác bằng 40% so với số nuclêôtit của gen, số liên kết hiđrô của 
gen bằng 3900. Nuclêôtit từng loại của gen là 
 A. A = T = 650, G = X = 975. B. A = T = 975, G = X = 650. 
 C. A = T = 900, G = X = 600. D. A = T = 600, G = X = 900. 
 Câu 31. Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân 
đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng 
nhân của các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là 
 A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
 Câu 32. Một gen cấu trúc dài 5100 Å và có 3450 liên kết hydrô. Số nuclêôt từng loại của gen là 
 A. A = T = 1050; G = X = 450. B. A = T = 450; G = X = 1050. 
 C. A = T = 600; G = X = 300. D. A = T = 300; G = X = 600. 
 Câu 33. Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 109 cặp nuclêôtit. Khi 
bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm 
 A. 24 × 109 cặp nuclêôtit. B. 18 × 109 cặp nuclêôtit. C. 6 ×109 cặp nuclêôtit. D. 12 
× 109 cặp nuclêôtit. 
 Câu 34. Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỷ lệ 
1
4
A T
G X



 thì tỷ lệ 
nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là 
 A. 10%. B. 40%. C. 25%. D. 20%. 
 Câu 35. Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lần sao mã bằng số A của gen. Tổng Nu của gen đã sÅ và các rinu 
của mARN sinh ra = 27600. Phân tử ARN có tỷ lệ từng loại rinu A : U : G : X lần lượt là 1 : 2 : 3 : 4. Nếu có 
1 đột biến xảy ra có liên quan tối đa 3 cặp Nu và giảm 2 liên kết hiđrô nhưng số Nu của gen không đổi. Sau 
đột biến, số Nu từng loại của gen là 
 A. A = T = 90; G = X = 210. B. A = T = 92, G = X = 208. 
 C. A = T = 180; G = X = 420. D. A = T = 120; G = X = 290. 
 Câu 36. Một gen có 8 E (1E1, 2E2, 2E3, 3E4). Xác định số ARN trưởng thành có thể hình thành. 
 A. 1860. B. 1680. C. 1086. D. 1068. 
 Câu 37. Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỷ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là 
 A. 3060. B. 2250. C. 1125. D. 1798. 
 Câu 38. Trên một mạch của phân tử ADN có tỷ lệ các loại nuclêôtit là A+G/ T +X = 1/2. Tỷ lệ này ở mạch bổ 
sung của phân tử ADN nói trên là 
 A. 5. B. 2,0. C. 0,5. D. 0,20. 
 Câu 39. Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 
 A. 3'UAG5'; 3'UAA5'; 3'UGA5'. B. 3'UAG5'; 3'UAA5'; 3'AGU5'. 
 C. 3'GAU5'; 3'AAU5'; 3'AUG5'. D. 3'GAU5'; 3'AAU5'; 3'AGU5'. 
 Câu 40. Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này 
bằng một nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen 
b là 
 A. A = T = 610; G = X = 390. B. A = T = 250; G = X = 390. 
 C. A = T = 251; G = X = 389 D. A = T = 249; G = X = 391. 

File đính kèm:

  • pdfOn thi tot nghiep va dai hoc.pdf