Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Đề số 3 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

B.TỰ LUẬN: (5đ)

Bài 1: ( 2,5 điểm) ( Học sinh không dùng máy tính cầm tay)

a) Giải phương trình: x4 - 3x2 - 10 = 0

b) Hai xe khởi hành cùng một lúc từ A đến B cách nhau 100 km, xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10 km/h nêm đã đến sớm hơn 30 phút. Tính vận tốc mỗi xe?

c)Vẽ đồ thị của (P): y = 2x2

Bài 2: ( 2,5 điểm)

Cho đường tròn tâm O, vẽ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại M trong đường tròn (O). Qua A kẻ đường thẳng vuông góc BC tại H và cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là điểm đối xứng của C qua AB. Tia AF cắt BD tại K. Chứng minh:

a.Tứ giác AHCM nội tiếp.

b.Tam giác ADE cân.

c.AK vuông góc BD.

d.H, M, K thẳng hàng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Đề số 3 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND TỈNH QUẢNG NAM
KIỂM TRA HỌC KỲ II 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Môn: TOÁN - LỚP 9 NĂM HỌC: 2019-2020- ĐỀ SỐ 3:
A.TRẮC NGHIỆM: (5 đ) ( Chọn câu đúng nhất ghi ra giấy )
Câu 1: Cho hàm số . câu trả lời nào sai?
a. Đồ thị của hàm số đã cho đối xứng qua trục tung. b. Đồ thị của hàm số đã cho nằm phía dưới trục hoành.
c. Hàm số nghịch biến khi x 0. d. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 0 khi x = 0.
Câu 2: Nếu đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm (-1; 3) thì hệ số a là:
a. -1	b. 1	c. 3	d. -3
Câu 3: Phương trình có nghiệm là:
a) ;	b) ;	c) ;	d) Vô nghiệm. 
Câu 4: Phương trình có số nghiệm là:
a) 2 nghiệm phân biệt;	b) nghiệm kép;	c) Vô nghiệm;	d) Vô số nghiệm.
Câu 5: Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình . Theo hệ thức Vi-ét ta có:
a) ;	b) ;	c) ;	d) 
Câu 6: Trong công thức nghiệm thu gọn, có:
a) ;	b) ;	c) ;	d) .
Câu 7: Cho ABC nội tiếp đường tròn (O), biết  = 700, , câu nào sau đây sai?
 a. sđ = 800	b. 	c. 	d. Tất cả đều sai.
Câu 8: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R. trên cung lớn AB lấy điểm M. Số đo góc AMB là:
a. 1200 	b. 900 c. 600	d. 300
Câu 9: Cho tứ giác ABCD, với điều kiện nào sau đây thì tứ giác ABCD nội tiếp được?
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 10: Cho đường tròn (O; 6cm) và cung AB có số đo bằng 800. Độ dài cung lớn AB là:
a. 29,31cm	b. 28,16cm	c. 28,84cm	d. 29,01cm
Câu 11: Diện tích hình tròn là 64cm2. Vậy chu vi của đường tròn đó là:
a. 20cm	b. 16 cm	c. 15 cm	d. 12 cm.
Câu 12: Một hình tròn có chu vi là 18,84 cm thì diện tích hình tròn là: 
a. 30,20cm2	b. 28,84cm2	c. 28,26cm2	d. 27,64cm2.
Câu 13: Hệ phương trình có số nghiệm là bao nhiêu?
a) 1 nghiệm;	b) 2 nghiệm;	c) Vô số nghiệm;	d) Không có nghiệm.
Câu 14: Diện tích xung quanh của hình trụ là 452,16cm2, chiều cao của hình trụ là 12cm. Vậy bán kính của hình tròn đáy là? a. 2cm	b. 3cm	c. 4cm	d. 6cm
Câu 15: Một hình trụ có thể tích 2826cm3, chiều cao của hình trụ là 25cm. Diện tích đáy là:
a. 131,04cm2	b. 113,04cm2	c. 134,01cm2	d. 143,10cm2
B.TỰ LUẬN: (5đ)
Bài 1: ( 2,5 điểm) ( Học sinh không dùng máy tính cầm tay)
a) Giải phương trình: x4 - 3x2 - 10 = 0
b) Hai xe khởi hành cùng một lúc từ A đến B cách nhau 100 km, xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10 km/h nêm đã đến sớm hơn 30 phút. Tính vận tốc mỗi xe?
c)Vẽ đồ thị của (P): y = 2x2 
Bài 2: ( 2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O, vẽ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại M trong đường tròn (O). Qua A kẻ đường thẳng vuông góc BC tại H và cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là điểm đối xứng của C qua AB. Tia AF cắt BD tại K. Chứng minh:
a.Tứ giác AHCM nội tiếp.
b.Tam giác ADE cân.
c.AK vuông góc BD.
d.H, M, K thẳng hàng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM đê 3
A.TRẮC NGHIỆM: (5 đ) ( Chọn mỗi câu đúng 0,33đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B.TỰ LUẬN: (5đ)
Bài 
Nội dung
Điểm
1a
 Giải pt x4 - 3x2 - 10 = 0 (*)
Đặt . PT 
( nhận ) ; ( loại )
Với 
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :
0,25
0,25
1c
-Lập đúng bảng giá trị 
-Vẽ đúng đồ thị
0,25
0,25
2a
0,25
0,25
3
Vẽ hình đúng
0,25
3a
- Xét tứ giác AHCM có:
 (gt)
Suy ra 
Vậy AHCM nội tiếp
0,25
3b
 - Từ AHCM nội tiếp suy ra: (cùng bù )
Mà ( cùng chắn )
Nên 
-ADE có AM DE và nên ADE cân tại A
0,5
3c
- F là đối xứng của C qua AB => CBF cân tại B
=> 
- Gọi N là giao điểm BF với AD ta có: AHB = ANB ( g-c-g)
=> 
-ADB có DM và BN là hai đường cao nên F là trực tâm
=> AF BD hay AK BD.
0,5
3d
- Tứ giác AHBK nội tiếp ( )=> 
- Tứ giác FMBK nội tiếp ( ) => 
- Mà ( FBC cân tại B) nên 
- Suy ra: K, M, H thẳng hàng.
0,5
UBND TỈNH QUẢNG NAM
KIỂM TRA HỌC KỲ II 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Môn: TOÁN - LỚP 9 NĂM HỌC: 2018-2019
ĐỀ SỐ 1:
A.TRẮC NGHIỆM: (5 đ) ( Chọn câu đúng nhất ghi ra giấy )
Câu 1: 
Câu 2: 
Câu 3: 
Câu 4: 
Câu 5: 
Câu 6: 
Câu 7: 
Câu 8:
Câu 9: 
Câu 10: 
Câu 11: 
Câu 12: 
Câu 13: 
Câu 14: 
Câu 15: 
B.TỰ LUẬN: (5đ)
Bài 1: ( 1 điểm ) 
Bài 2 : ( 1,5 điểm ) 
Bài 3: ( 2,5 điểm ) 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM đê 3
A.TRẮC NGHIỆM: (5 đ) ( Chọn mỗi câu đúng 0,33đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B.TỰ LUẬN: (5đ)
Bài 
Nội dung
Điểm
1a
0,25
0,25
1b
0,25
0,25
1c
0,25
0,25
2a
0,25
0,25
2b
0,25
0,25
2c
3
0,25
3a
0,5
0,5
3b
0,5
3c
0,75

File đính kèm:

  • docDE SOAN THEO MT SGD QNAM_12844794.doc