Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 6

Câu 6. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

A. Quả lạc B. Quả bông C. Quả đậu đen D. Quả cải.

Câu 7. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?

A. Quả mọng. B. Quả hạch C. Quả khô nẻ D. Quả khô không nẻ

Câu 8. Nhóm nào gồm những quả/hạt phát tán nhờ gió ?

A. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa, quả chò

B. Quả cải, quả ké đầu ngựa, quả bồ kết, quả dưa chuột

C. Quả bông, hạt cau, quả cam, quả táo.

D. Quả chuối, quả sấu, quả nhãn, quả thìa là

Câu 9. Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em hãy cho biết quả nào dưới đây không cùng nhóm với những quả còn lại ?

A. Hồng xiêm. B. Đậu Hà Lan C. Cải D. Chi chi

Câu 10. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?

A. Hạt B. Lông hút C. Bó mạch D. Chóp rễ.

Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?

A. Thân có mạch dẫn. B. Sinh sản bằng bào tử.

C. Có lá thật sự. D. Chưa có rễ chính thức.

 

docx3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I sinh học 6
I. Trắc nghiệm. 
Câu 1: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm nào sau đây ?
1. Hạt phấn to, có gai. 2. Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ và có hương thơm, có đĩa mật; 3. Hạt phấn treo lủng lẳng 4. Đầu nhuỵ có chất dính 5. Có hương thơm, hạt phấn nhỏ. 
A. 1,2, 4 B. 1, 2, 4, 5. C. 1, 2, 5. D. 1, 4, 5. 
Câu 2: Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?
A. Đậu nhuỵ có chất dính	B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
C. Bao hoa thường tiêu giảm	D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ
Câu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành
A. quả chứa hạt.	 B. hạt chứa noãn.	
C. noãn chứa phôi 	D. phôi chứa hợp tử.
Câu 4. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ?
1. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi	; 2.Có lông hoặc gai móc.
3.Có cánh hoặc chùm lông; 4. Kích thước nhỏ bé; 5. Khi chín có mùi thơm. 
A. 1, 2, 5. B. 1, 4, 5. C. 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5. 
Câu 5. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ ?
A. Xoài B. Cà chua	C. Chanh      	D. Nho  
Câu 6. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?
A. Quả lạc       	B. Quả bông	C. Quả đậu đen    	D. Quả cải.  
Câu 7. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?
A. Quả mọng.	B. Quả hạch	C. Quả khô nẻ	D. Quả khô không nẻ
Câu 8. Nhóm nào gồm những quả/hạt phát tán nhờ gió ?
A. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa, quả chò 
B. Quả cải, quả ké đầu ngựa, quả bồ kết, quả dưa chuột
C. Quả bông, hạt cau, quả cam, quả táo.
D. Quả chuối, quả sấu, quả nhãn, quả thìa là
Câu 9. Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em hãy cho biết quả nào dưới đây không cùng nhóm với những quả còn lại ?
A. Hồng xiêm.     	B. Đậu Hà Lan 	C.  Cải      	D. Chi chi
Câu 10. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?
A. Hạt      	B. Lông hút	C. Bó mạch      	D. Chóp rễ.
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?
A. Thân có mạch dẫn. B. Sinh sản bằng bào tử. 
C. Có lá thật sự.	D. Chưa có rễ chính thức.
Câu 12. Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm phân biệt nhau ở đặc điểm chính nào trong các đặc điểm dưới đây ?
A. Số lá mầm của phôi hạt. B. Kiểu gân lá C . Dạng rễ D. Dạng thân. 
Câu 13. Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?
A. Quang hợp	B. Hô hấp
C. Trao đổi khoáng	D. Thoát hơi nước
Câu 14. Cho các thành phần sau :
1. Tán lá	2. Rễ cây	3. Lớp thảm mục	4. Thân cây
Thành phần nào có khả năng làm cản trở dòng chảy của nước mưa ?
A. 1, 2, 3	B. 1, 2, 3	C. 2, 3, 4	D. 1, 2 ,3, 4
Câu 15. Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Duốc cá	B. Đinh lăng	C. Ngũ gia bì	D. Xương rồng
Câu 16. Chất độc được biết đến nhiều nhất trong khói thuốc lá là gì ?
A. Nicôtin.     	B. Hêrôin	C. Côcain      	D. Solanin
Câu 17. Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước “nở hoa” ?
A. Tảo      	B. Rêu	C. Dương xỉ      	D. Thông
Câu 18. Cây nào dưới đây được dùng để sản xuất chất gây nghiện ?
A. Anh túc      	B. Chè	C. Ca cao      	D. Cô ca
Câu 19. Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là: 
A. trồng cây gây rừng. 	B. xây dựng hệ thống xử lí chất thải.
C. ngừng sản xuất công nghiệp.	 D. di dời các khu chế xuất lên vùng núi.
Câu 20 . Thực vật góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây ?
1. Hấp thụ khí cacbônic và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí ôxi
2. Giúp giữ đất, chống xói mòn.
3. Giữ lại bụi bẩn trong tán lá, hạn chế hàm lượng bụi trong không khí. 
4. Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn, thông,)
A. 1,3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 4. 
Câu 21. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
A. Hoại sinh	 B. Cộng sinh       C. Hội sinh      	D. Kí sinh
 Câu 22. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ  giữa nấm và tảo.
A. cộng sinh      	B. hội sinh	C. kí sinh      	D. hoại sinh
Câu 23. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại: 
A. mốc xanh.      	B. mốc trắng.	C. mốc tương.      	D. vi khuẩn.
Câu 24. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống: 
A. kí sinh.      	B. hoại sinh.	C. cộng sinh.      	D. tự dưỡng.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_6.docx