Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 8 (Có ma trận và đáp án)
Câu 4: Chi tiết máy là: A. Do nhiều phần tử hợp thành.
B. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 nhiệm vụ nhất đinh trong máy.
C. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 hay 1 số nhiệm vụ trong máy.
D. là phần tử không thể tách rời ra được nữa.
Câu 5: Mối ghép cố định là mối ghép:
A. Có thể tháo rời được B. Tháo rời được.
C. Bằng đinh tán. D. Mà các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Câu 6. Ren dùng để:
A. Ghép nối B. Truyền lực C. Định vị và ghép nối D. Ghép nối và truyền lực
Ma trận KT1T- HKI Môn công nghệ 8 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Vẽ kỹ thuật 2. Biết trình tự đọc bản vẽ lắp. 1.Biết được bản vẽ nhà là loại bản vẽ xây dựng 7. Vận dụng để đọc được các bản vẽ vật thể có hình khối tròn xoay,chóp,cầu, trụ, Hình nón cụt. Số câu hỏi 1 C2 1 C1 1 C7 3 Số điểm 0.5đ 0.5đ 2đ 3đ Cơ khí 4. Biết khái niệm chi tiết máy là gì 3.Hiểu đâu là dụng cụ cơ khí. 5.Hiểu được mối ghép cố định. 6. Hiểu ren dùng để làm gì. 9.Tính được tỉ số truyền của bộ truyền xích. Biết được chi tiết nào quay nhanh hơn. . 10.Giải thích được tại sao người ta không hàn quai nồi mà phải dùng đinh tán Số câu hỏi 1 C4 3 C3,5,6 1 C9 1 C10 6 Số điểm 0,5đ 1,5đ 2đ 1đ 5đ Kỹ Thuật điện 8. Biết được nguyên nhân xảy ra tai nan điện 8. Trong thực tế khi sử dụng và sửa chữa điện biết là gì đề tránh được tai nạn Số câu hỏi 1 C8 1 C8 2 1đ 1đ 2 TS điểm 2đ 2đ 6đ 10đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN CÔNG NGHỆ 8 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Bản vẽ nhà là loại: A. Bản vẽ lắp B. Bản vẽ xây dựng C. Bản vẽ chi tiết D. Bản vẽ cơ khí Câu 2: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm: A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn, khung tên. C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, phân tích chi tiết, tổng hợp. D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn. Câu 3: Dụng cụ nào dưới đay là dụng cụ gia công? : A. Thước là, thước đo chiều dài. B. Kìm, mỏ lết. C. Cưa, đục. D. Thước đo góc vạn năng. Câu 4: Chi tiết máy là: A. Do nhiều phần tử hợp thành. B. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 nhiệm vụ nhất đinh trong máy. C. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 hay 1 số nhiệm vụ trong máy. D. là phần tử không thể tách rời ra được nữa. Câu 5: Mối ghép cố định là mối ghép: A. Có thể tháo rời được B. Tháo rời được. C. Bằng đinh tán. D. Mà các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Câu 6. Ren dùng để: A. Ghép nối B. Truyền lực C. Định vị và ghép nối D. Ghép nối và truyền lực II. Phần tự luận (7 điểm) Vật thể Khối hình học A B C D Hình trụ Hình nón cụt Hình hộp Hình chỏm cầu Câu 1: Xác định vật thể A, B, C được tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đánh dấu (X) vào bảng (2,0đ) . A B C D Câu 2. (2 điểm) Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì? Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn nào? Câu 3. ( 2 điểm): Đĩa xích xe đạp có 38 răng, đĩa líp có 19 răng. tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Câu 4 (1 điểm):Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh? Đáp án – Biểu điểm. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 Điểm B A C B D A PHẦN TỰ LUẬN. Câu 7: (2đ) Vật thể Khối hình học A B C D Hình trụ X Hình nón cụt x X Hình hộp x x x x Hình chỏm cầu X Câu 8: (2đ) * Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện. + Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. + Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp. + Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất * Nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng + Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. + Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. + Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. + Không vi phamh khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. * Nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện. + Rút phích cắm điện. + Rút nắp cầu chì. + Cắt cầu dao hoặc aptomat tổng. + Sử dụng các vật lót cách điện. + Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện. + Sử dụng các dụng cụ kiểm tra. Câu 9: (2đ). Áp dụng công thức thay số vòng Vậy líp quay nhanh hơn đĩa là 2 vòng. Câu 10: (1đ ) - Vì mối hàn dễ bị nứt, giòn và chịu lực kém nên không thể ứng dụng để hàn chiếc quai vào nồi mà phải tán đinh.
File đính kèm:
- DE KIEM TRA HOC KI I CN 8 2019 CO MA TRAN_12738336.docx